Giáo án hình học 8 soạn 3 cot

221 1.7K 31
Giáo án hình học 8 soạn 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp: 8A Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… CHƯƠNG I: TỨ GIÁC Tiết 01: §1: TỨ GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các ĐN tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi. - HS bước đầu biết vẽ hình, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thưc trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. 3. Thái độ: - Chuẩn bị chu đáo, tự giác và nghiêm túc học tập. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Nêu vấn đề, vấn đáp III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS KT cÇn ®¹t HĐ 1 : Giới thiệu chương trình - Giới thiệu chương trình hình học 8 gồm 4 chương. + Chương I: Tứ giác +Chương II: Đa giác. Diện tích của đa giác. + Chương III: Tam giác đồng dạng. + Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp. - G.thiệu nd cơ bản của chương. - HS nghe GV giới thiệu nội dung. HĐ 2 : Định nghĩa 1 - Trong mỗi hình dưới đây hình gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình? (GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) - Bốn đoạn thẳng trên có đặc điểm gì? - GV nhấn mạnh lại: Hình gồm 4 đoạn thẳng khép kín trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng ( như hình a, b, c) là một tứ giác. - Vậy tứ giác ABCD là hình được ĐN như thế nào? - Đưa ĐN lên bảng phụ, GV nhắc lại sau đó gọi 2 HS đọc lại ĐN. - Yêu cầu mỗi HS tự vẽ vào vở 2 hình tứ giác và đặt tên cho mỗi tứ giác đó. - Từ ĐN tứ giác hãy cho biết hình d có phải là tứ giác không? - Gv giới thiệu: tứ giác ABCD còn được gọi là tứ giác BCDA; BDAC…. Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh. Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh. - HS quan sát đề bài và hình vẽ trên bảng phụ rồi trả lời. - HS quan sát lại và trả lời. - HS nghe và ghi bài - HS trả lời . - HS nghe, đọc lại - 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở. - HS xác định: ko phải là tứ giác. - HS nghe, ghi bài. 1. Định nghĩa. A B C D A B C D A B C D - Mỗi hình a, b, c là một tứ giác ABCD. * ĐN Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. 2 - Yờu cu HS c tờn t giỏc bn va v v ch rừ cỏc yu t v nh, cnh ca nú. - Cho HS tr li ?1 (SGK 64) - GV gii thiu: T giỏc ABCD hỡnh a l t giac li. - Vy t giỏc li l t giỏc nh th no? - Nhn mnh N t giỏc li v nờu chỳ ý SGK 65 - a ?2 lờn bng ph cho HS tho lun nhúm lm vo phiu hc tp. - Ycu HS tr li ?2 theo nhúm + gv treo ỏp ỏn +gi HS nhn xột theo ỏp ỏn + gv nhn xột chung -GV tng hp 1 s khỏi nim liờn quan qua ?2 - HS tr li. - HS tr li ?1. - Hs tr li nh N SGK. - HS nghe. - HS tho lun theo nhúm lm vo phiu hc tp. - Chia nhúm v lm ?2 vo giy - Cỏc nhúm trao i bi nhn xột chộo da vo ỏp ỏn ca gv - Ghi v ND ?2 tỡm hiu 1 s khỏi nim ?1: - T giỏc hỡnh a luụn nm trong mt na mt phng cú b l ng thng cha bt kỡ cnh no ca t giỏc. - T giỏc ABCD hỡnh a l t giac li. * N t giỏc li Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. * Chỳ ý Khi nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu là nói đến tứ giác lồi. ?2: A D C B Q N P M a, hai nh k nhau:A&B, B&C, C&D, D&A - hai nh i nhau:A&C, B&D, b, ng chộo: AC,BD c, hai cnh k nhau: AB&BC, BC&CD, CD&AD, AD&AB - hai cnh i nhau:AB&CD, BC&AD d, gúc - hai gúc i nhau: e, im nm trong: M, P im nm ngoi: N, Q H 3 : Tng cỏc gúc ca mt t giỏc - Tng cỏc gúc ca mt tam giỏc bng bao nhiờu ? - GV v hỡnh lờn bng. - HS tr li - HS v hỡnh vo v. 2. Tng cỏc gúc ca mt t giỏc. ?3. 3 - Hãy cho biết tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? - Hãy giải thích tại sao bằng 360 0 . - Hãy phát biểu Đlý về tổng các góc của một tứ giác? - GV nhắc lại, yêu cầu HS viết GT, KL của Đlý. - HS: bằng 360 0 - HS dựa vào hình vẽ giải thích. - HS phát biểu. -1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở. b)Nèi A víi C. XÐt ∆ ABC cã: µ µ ¶ 0 1 2 180A B C + + = . (1) XÐt ∆ ACD cã: ¶ ¶ µ 0 2 1 180A D C + + = . (2) Tõ (1) vµ (2) ta cã; µ ¶ µ ¶ µ µ 0 1 2 1 2 360A A C C B D + + + + + = → ¶ µ ¶ µ 0 360A B C D + + + = *Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 . 3. Luyện tập, củng cố . - GV cho HS làm bài 1 (SGK – 66) (GV đưa đề bài lên bảng phụ) * Bài 1 (SGK - 66) Hình 5 Hình 6 a. x = 360 0 - (110 0 + 120 0 + 80 0 ) = 50 0 b. x = 360 0 – (90 0 + 90 0 + 90 0 ) = 90 0 c. x = 360 0 – (90 0 + 90 0 + 65 0 ) = 115 0 d. x = 360 0 – (75 0 + 120 0 + 90 0 ) = 75 0 a. x = ( ) 0 0 0 0 360 65 95 100 2 − + = b. 2x + 3x + 4x + x = 360 0 10x = 360 0 x = 36 0 Nªu c©u hái cñng cè: + ĐN tứ giác ABCD? + Thế nào là tứ giác lồi? + Phát biểu Đlý về tổng các góc của 1 tứ giác? 4. H íng dÉn vÒ nhµ - Học thuộc Đn, Đlý trong bài - Tập CM Đlý tổng các góc của 1 tứ giác - Làm bài tập 2,3,4 SGK - 66,67) - Đọc có thể em chưa biết - Nghiên cứu trước bài 2 2 1 2 1 D C B A 4 Lớp: 8A Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Tiết 02: §2: HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các ĐN hình thang (HT), hình thang vuông (HTV), các yếu tố của HT. - HS bước đầu biết cách CM một tứ giác là HT, HTV. 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ HT, HTV, biết tính số đo các góc của HT, HTV. - Bước đầu biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là HT. 3. Thái độ: -Hăng hái học tập, có ý thức tự giác. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 1 : ĐN tứ giác ABCD? Thế nào là tứ giác lồi? - HS 2 : Phát biểu ĐN về tổng các góc của một tứ giác. Cho hình vẽ. Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Giải thích? Tính góc C của tứ giác ABCD? 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS KT cÇn ®¹t HĐ 1 : Định nghĩa - Giới thiệu tứ giác ABCD có AB//CD là một HT. - Vậy thế nào là HT? chúng ta sẽ được biết qua bài này. - HS nghe. 1. Định nghĩa. 5 - Yêu cầu HS xem SGK – 69, gọi 1 HS đọc ĐN HT. - GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn HS cách vẽ, dùng thước thẳng và êke. - Giới thiệu các yếu tố của HT. - Yêu cầu HS thực hiện ?1 ( đưa đề bài lên bảng phụ) - Cho HS thảo luận nhóm làm ?2 (đưa hình vẽ lên bảng phụ) Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b Sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. a. b. - HS quan sát SGK - Vẽ hình vào vở theo HD của GV. - HS nghe và ghi vở - HS quan sát trên bảng phụ và trả lời miệng. - HS thảo luận nhóm làm ?2. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày. + HT ABCD (AB//CD) - AB, DC là cạnh đáy - BC, AD là cạnh bên - BH là 1 đường cao ?1: a. Tứ giác ABCD là HT. b. Hai góc kề 1 cạnh bên của HT bù nhau vì đó là 2 góc trong cùng phía của 2 đường thẳng //. ?2: a. GT HT ABCD (AB//CD) AD//BC KL AD = BC; AB = CD CM: Nối AC. Xét ∆ ADC và ∆ CBA có: µ µ 1 1 A C= ( 2 góc so le trong của AD//BC) cạnh AC chung ¶ ¶ 2 2 A C= ( 2 góc so le trong của AB//DC) ADC CBA ⇒ ∆ = ∆ (g.c.g) AD BC BA CD =  ⇒  =  (2 cạnh tương ứng) b. GT HT ABCD (AB//CD) AB = CD KL AD = BC; AD//BC CM: Xét ∆ DAC và ∆ BCA có: AB = DC (gt) µ µ 1 1 A C= ( so le trong) 6 - Yêu cầu 2 HS đọc nhận xét. - Hs đọc nhận xét. AC chung ⇒ ∆ DAC = ∆ BCA (c.g.c) ⇒ ¶ ¶ 2 2 A C= ( 2 cạnh tương ứng) ⇒ AD//BC và AD = BC * Nhận xét (SGK - 70) HĐ 2 : Hình thang vuông - Hãy vẽ một HT có một góc vuông và đặt tên cho HT đó. - Cho HS đọc nội dung ở mục 2 và hỏi: + Hãy cho biết HT bạn vừa vẽ là HT gì? + Vậy HTV là gì? + Để CM 1 tứ giác là HT ta cần CM điều gì? + Để Cm 1 tứ giác là HTV ta cần CM điều gì? - 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở. - HS đọc mục 2 và trả lời các câu hỏi của GV. 2. Hình thang vuông. Hình thang ABCD có AB//CD, µ 0 90A = , khi đó µ 0 90D = . Ta gọi ABCD là hình thang vuông. *ĐN Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông - Để CM 1 tứ giác là HT cần CM 2 cạnh đối song song. - Để CM 1 tứ giác là HTV cần CM 2 cạnh đối song song và có 1 góc bằng 90 0 . 3. Luyện tập, củng cố . - GV đưa đề bài bài 7 (SGK – 71) lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát và làm. - Nêu câu hỏi củng cố: + ĐN HT, HTV? + Để CM tứ giác là HT, HTV ta cần CM điều gì? 4. Hướng dẫn về nhà . - Nắm vững ĐN HT, HTV và 2 nhận xét. - Ôn ĐN, tính chất tam giác cân. - Làm bài tập: 6, 7(a, b), 8, 9 ( SGK – 71) - Đọc trước § 3: Hình thang cân 7 Lớp: 8A Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Tiết 03: §3: HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu ĐN, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân (HTC) - HS vẽ được HTC, biết sử dụng ĐN và tính chất của HTC trong tính toán, CM. Biết cách CM 1 tứ giác là HTC. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận CM hình học. 3. Thái độ: - Chuẩn bị chu đáo, có ý thức tự giác. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, dẫn dắt gọi mở III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: - Ôn tập các kiến thức về tam giác cân. - Bảng nhóm, thước thẳng. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi kiểm tra: Phát biểu ĐN HT, HTV. Nêu nhận xét về HT có 2 cạnh bên song song, HT có 2 cạnh đáy bằng nhau? 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS KT cần đạt HĐ 1 : Định nghĩa - Thế nào là tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân? - Giới thiệu: HT ABCD (AB//CD) trên hình 23 (SGK – 72) là 1 HTC. Vậy thế nào là 1 HTC? - GV HD HS vẽ HTC vào vở + Vẽ đoạn DC + Vẽ · xDC ( µ D <90 0 ) + Vẽ · DCy = µ D - HS nêu lại ĐN, TC tam giác cân. - HS quan sát hình 23 và trả lời. - HS vẽ HTC vào vở theo HD của 1. Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. * ĐN (SGK – 72) 8 + Trên tia Dx lấy điểm A (A ≠ D) + Vẽ AB//DC (B ∈ Cy) - Tứ giác ABCD là HTC - Tứ giác ABCD là HTC khi nào? - Cho HS đọc chú ý (SGK- 72) - Cho HS hoạt động cá nhân làm ?2. (gọi từng HS trả lời lần lượt từng hình) GV. - HS trả lời. - HS đọc chú ý. - HS làm ?2 - Tứ giác ABCD là HTC ( đáy AB, CD) µ µ / /AB CD C D   ⇔  =   hoặc µ µ / /AB DC A B    =   * Chú ý: (SGK – 72) ?2: a. + Hình 24a là HTC vì: AB//CD do µ µ 0 180A C+ = Và µ µ 0 80A B= = + H.24b không phải là HTC + H.24c là HTC + H.24d là HTC b. H.24a: µ 0 100D = 24c: µ 0 70N = 24d: $ 0 90S = c. Hai góc đối của HTC bù nhau HĐ 2 : Tính chất - Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của HTC? - Đó chính là nội dung Đlý 1 (SGK – 72) - Nêu GT, KL của Đlý? - Cho HS đọc SGK phần CM. - GV giới thiệu cho HS cách làm khác đề CM: vẽ AE//BC, CM tam giác ADE cân; AD = AE = BC. - Tứ giác sau có là hình thang ko? - HS trả lời. - HS nêu GT, KL - Đọc phần CM - HS nghe. - HS quan sát và trả lời: ko vì 2 góc kề một đáy ko bằng nhau. 2. Tính chất * Đlý 1 (SGK – 72) GT ABCD là HTC (AB//CD KL AD = BC CM: a,AD cắt BC tại O (g/s AB <CD) ABCD là h.thang cân nên D = C A 1 = B 1 Ta có D = C => ODCV cân (2 góc ở đáy = nhau) nên OD = OC (1) Ta có B 1 = A 1 nên B 2 = A 2 => OBAV cân (2 góc ở 9 AB//DC và µ D = 90 0 - Giới thiệu chú ý. - Hai đường chéo của HTC có t/c gì? GV yêu cầu HS vẽ 2 đ/c của HTC và nêu nhận xét. - Gọi 1 ,2 HS đọc lại Đlý và nêu GT, KL. - Cho HS đọc phần CM trong SGK sau đó yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày lại. - HS đọc chú ý. - HS vẽ 2 đ/c của HTC và nhận xét. - HS đọc Đlý và viết GT, KL. - HS đọc và trình bày lại. đáy=nhau) => OA = OB (2) Từ (1) và (2) =. AD = OD - OA => AD = BC BC = OC - OB b, AD//BC khi đó AD = BC (h.thang có 2 cạnh bên // thì 2 cạnh bên = nhau) * Chú ý (SGK – 73) * Đlý 2 (SGK -73) GT ABCD là HTC (AB//DC) KL AC = BD * CM A B D C gt ABCDlà h.thang cân (AB // CD ) kl AC = BD CM: xét ∆ ADC và ∆ BCDcó CD cạnh chung, ADC = BCD(ĐNh.t.cân) AD = BC (cạnh bên h.thang cân) Do đó: ∆ ADC = ∆ BCD(cgc) => AC = BD HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết - Đưa ?3 lên bảng phụ, cho học - HS thảo luận 3. DÊu hiÖu nhËn biÕt: 10 [...]... (cựng DH) DE = EH (lý 3) AD + CH 2 24 + x 32 = 2 x = 32 .2 24 x= 40 BE = 3 Luyn tp, cng c - Cho HS lm bi 24 (SGK 80 ) v bi tp sau: Cỏc cõu sau ỳng hay sai: 1 TB ca HT l on thng i qua trung im 2 cnh bờn ca HT 2 TB ca HT i qua trung im 2 ng chộo ca HT 3 TB ca HT song song vi 2 ỏy v bng na tng 2 ỏy 4 Hng dn v nh - Nm vng N v 2 lý v DTB ca HT - BTVN: 23 25 26 (SGK 80 ); 37 38 40 (SBT 64) - Tit sau... lun nhúm lm nhúm lm ?3 - Cho hc sinh nờu d oỏn - a ra ni dung nh lý 3 (SGK - 74) lờn bng ph - V nh lm bi 18 v cm l ny - lý 2 v 3 cú quan h gỡ? ?3: - HS d oỏn - HS c lý 3 * Đlý 3 (SGK 74) nh lý 3: SGK/ 74 - HS nghe - l hai l thun v GT ABCD h.thang(AB//CD) AC = BD o W ABCD l h.thang cõn - nờu du hiu nhn KL * Dấu hiệu nhận biết - Cú nhng du hiu no bit nh sgk (SGK-74) nhn bit HTC? 3 Luyện tập, củng cố... = 2 2 = 8 (cm) b Vỡ EI l ng trung bnh ca ABD nờn: 1 2 1 2 EI = AB = 6 = 3( cm) - Vỡ FK l ng trung bỡnh ca ABC nờn: 1 2 1 2 KF= AB = 6 =3( cm IK = EF - (EI + KF) = 8 - (3 + 3) = 2 (cm) IK // AB // C; IK = CD AB 2 3, Cng c GV nhc li cỏc dng CM t ng trung bỡnh + So sỏnh cỏc on thng+ Tỡm s o on thng+ CM 3 im thng hng + CM bt ng thc+ CM cỏc ng thng // 4, Hng dn v nh - Xem li bi gii.- Lm bi tp 28 ễn cỏc... BTVN: 35 36 37 (SGK 87 , 88 ) - Tit sau luyn tp Lp: 8A Lp: 8B Ngy dy: /./201 Ngy dy: /./201 Tit TKB: Tit TKB: S s: S s: Vng: Vng: Tit 10: LUYN TP I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Cng c kin thc v hai hỡnh X nhau qua mt ng thng (1 trc), v hỡnh cú trc X 2 K nng: - Rốn k nng v hỡnh X ca mt hỡnh (dng hỡnh n gin) qua mt trc X - K nng nhn bit 2 hỡnh X nhau qua mt trc, hỡnh cú trc X trong thc t 3 Thỏi... (gt) - Hóy tớnh EF? on EF KA = KC (CM trờn) - 1 HS lờn bng tớnh KF l TB ca ABC - Cho HS c lp nhn xột AB 6 KF = = = 3 (cm) - HS nhn xột 2 2 CM tng t: EI = 3 (cm) AB + CD (t/c TB HT) 2 6 + 10 = = 8 (cm) 2 + EF = IK = EF (KF + EI) = 8 (3 + 3) = 2 (cm) 3 Cng c - GV HD HS lm bi 27 (SGK 80 ) 22 GT T giỏc ABCD: EA = ED KA = KC; BF = FC a So sỏnh EK v CD KL KF v AB b EF AB + CD 2 a EK l TB ca ADC EK... - HS quan sỏt hỡnh - ng thng d gi l trc i v v nghe GV xng ca 2 hỡnh gii thiu * N (SGK 85 ) - HS nghe - HS ly vớ d 28 * KL (SGK 85 ) * VD: Hai chic lỏ mc X nhau qua cnh lỏ, H3: Hỡnh cú trc X 3 Hỡnh cú trc X - Cho HS lm ?3 GV v hỡnh - HS c ?3 v v ?3: lờn bng hỡnh vo v - Gi 1 HS tr li ?3 - HS tr li - Vy im X vi mi im ca ABC qua ng cao AH õu? - Ngi ta núi AH l trc X ca ABC, GV gii thiu trc N trc X... Da vo t/c TB ca HT v tam giỏc 4 Hng dn v nh - ễn li N v cỏc lý v TB ca tam giỏc v HT - ễn li cỏc bi toỏn dng hỡnh ó bit (SGK 81 , 82 ) - BTVN: 37 38 (SBT 64) - c trc Đ5: Dng hỡnh bng thc v compa Dng hỡnh thang Lp: 8A Lp: 8B Ngy dy: /./201 Ngy dy: /./201 Tit 8: Tit TKB: Tit TKB: S s: S s: Vng: Vng: LUYN TP I.Mc tiờu 1, Kin thc : - HS vn dng c lớ thuyt gii toỏn nhiu trng hp khỏc nhau... Cha bi tp 36 (SGK 87 ) 30 * Bi 36 (SGK 87 ) a Theo bi ra ta cú: Ox l ng trung trc ca on thng AB OA = OB (1) Oy l ng trung trc ca on thng AC OC = OA (2) T (1) v (2) OB = OC 1 à ả b AOB cõn ti O O1 = O2 = ãAOB ( ả ả AOB + ã AOC = 2 O2 + O3 M ã 2 ) ã ã BOC = 2 xOy = 2.500 ã BOC = 1000 2 Ni dung bi mi: H ca GV HĐ của HS KT cần đạt Luyn tp - GV a hỡnh 59 lờn bng ph, yờu cu HS lm bi 37 (SGK -87 ) Gi 2... ph, yờu cu HS lm bi 37 (SGK -87 ) Gi 2 HS lờn bng v trc X ca cỏc hỡnh - HS quan sỏt bng ph * Bi 37 (SGK 87 ) - 2 HS lờn bng - H 59a cú 2 trc X v - H 59b, c, d, e, i mi hỡnh cú 1 trc X - H 59g cú 5 trc X - H 59h ko cú trc X - Cho HS c lp nhn xột - Yờu cu HS lm tip bi 39 - HS nhn xột * Bi 39 (SGK 88 ) (SGK 88 ) - Hs c bi - Gi HS lờn bng v hỡnh - 1 HS lờn bng v hỡnh, HS di lp lm vo v CM: AD + DB < AE +... cnh ca tam giỏc 2 TB ca tam giỏc thỡ song song vi cnh ỏy v bng na cnh ỏy 3 ng thng i qua trung im ca 1 cnh ca tam giỏc v song song vi cnh th 2 thỡ i qua trung im cnh th 3 4 Hng dn v nh - Nm vng N, TB ca tam giỏc, 2 lý - Lm BT: 21 22 (SGK 79) 34 35 36 (SBT 64) - c trc Đ 4: ng trung bỡnh ca hỡnh thang Lp: 8A Lp: 8B Ngy dy: /./201 Ngy dy: /./201 Tit 06: Tit TKB: Tit TKB: S s: S s: . 7(a, b), 8, 9 ( SGK – 71) - Đọc trước § 3: Hình thang cân 7 Lớp: 8A Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Tiết 03: 3: HÌNH THANG. 90 0 c. x = 36 0 0 – (90 0 + 90 0 + 65 0 ) = 115 0 d. x = 36 0 0 – (75 0 + 120 0 + 90 0 ) = 75 0 a. x = ( ) 0 0 0 0 36 0 65 95 100 2 − + = b. 2x + 3x + 4x + x = 36 0 0 10x = 36 0 0 x = 36 0 Nªu. bằng 36 0 0 . 3. Luyện tập, củng cố . - GV cho HS làm bài 1 (SGK – 66) (GV đưa đề bài lên bảng phụ) * Bài 1 (SGK - 66) Hình 5 Hình 6 a. x = 36 0 0 - (110 0 + 120 0 + 80 0 ) = 50 0 b. x = 36 0 0

Ngày đăng: 03/12/2014, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan