ĐỀ TÀI: Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghịêm nhằm lựa chọn mô hình cho thị trường điện lực cạnh tranh ở VIỆT NAM

76 352 0
ĐỀ TÀI: Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghịêm nhằm lựa chọn mô hình cho thị trường điện lực cạnh tranh ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời nói đầu Tất quốc gia hiểu rằng: “Chìa khóa cho phát triển kinh tế họ phải giữ cho đèn sáng xe ln chạy” Vậy có phù hợp khơng mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam với cụm danh từ “cắt điện” “tắc đường” dường nhắc đến lại phổ biến? Câu trả lời “Không!” Tất thành viên kinh tế từ phủ đến người dân hiểu rõ ý nghĩa điều Nếu ví von kinh tế thể sống, điện xem nguồn cung cấp xi cho thể kinh tế tồn hoạt động Tất nhiên, khơng có điện, kinh tế chết; thiếu điện kinh tế “bị ốm” Và kinh tế Việt Nam kinh tế “khỏe mạnh” xem xét từ góc độ Cung cấp điện Việt Nam vấn đề cần xem xét thận trọng nghiêm túc Bên cạnh thành đạt được, điện lực Việt Nam chưa làm tốt chức vai trị Nó vấn đề thu hút nhiều quan tâm xã hội Đóng vai trị ngành then chốt kinh tế, cần thiết phải xây dựng ngành điện lực Việt Nam ngày mạnh, có đủ khả cung cấp điện cho tồn kinh tế yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu thực tiễn nghành điện Việt Nam đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm để xây dựng thị trường điện cạnh tranh nghiên cứu cần thiết để đưa hướng đắn nhằm trả lời cho toán phủ việc : “Cần phải xây dựng hồn thiện thị trường điện Việt Nam có tính cạnh tranh” Vì chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Bài học kinh nghiệm số kiến nghị nhằm lựa chọn mơ hình cho thị trường điện lực cạnh tranh Việt Nam” Bố cục đề tài nghiên cứu gồm bốn chương: Chương I Cơ sở lí luận tập đồn kinh tế cạnh tranh tập đoàn kinh tế Chương II Thực trạng tập đoàn điện lực Việt Nam Chương III Bài học kinh nghiệm cho xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Chương IV Một số kiến nghị để xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Dưới hướng dẫn tận tình PGS.TS Mai Văn Bưu, chúng em hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài, hiểu biết hạn chế, chúng em khơng tránh khỏi sơ suất thiếu sót, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn đọc Chóng em xin chân thành cảm ơn! Chương I Cơ sở lí luận tập đoàn kinh tế cạnh tranh tập đồn kinh tế I Cơ sở lí luận Tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế 1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế bước phát triển tất yếu hội tụ đủ điều kiện cần thiết vốn, công nghệ thực tế địi hỏi cơng ty phải có mối quan hệ mật thiết để giảm áp lực cạnh tranh, tập trung tiềm lực để phát triển theo hướng đa lĩnh vực, xuyên quốc gia Hiện có nhiều cách hiểu khác Tập đồn kinh tế Trong tiếng Anh có hai từ: conglomerate holding company Để tập đoàn kinh tế tồn thực thể có tư cách pháp nhân Tại nước Tây Âu Bắc Mỹ, nói đến “Tập đồn kinh tế” người ta thường sử dụng từ: “Consortium”, “Cartel”, “Trust”, “Alliance”, “Syndicate” hay “Group” Đồng thời phải kể thêm hai từ xuất phát từ châu á: keiretsu Nhật Bản chaebol Hàn Quốc Conglomerate Từ tiếng Anh, conglomerate thường định nghĩa cơng ty lớn, có sở hữu cổ phần nhiều công ty khác hoạt động ngành nghề gần khơng liên hệ với Từ mang ý nghĩa tập đoàn hiểu Việt Nam Thí dụ Cơng ty FPT doanh thu chủ yếu từ bán điện thoại di động, sau mét lý lại ba cơng ty hưởng quyền sử dụng sóng, mở dịch vụ điện thoại di động cung cấp dịch vụ Internet FPT lại phép mở trường Đại học FPT, Ngân hàng FPT (Tiên Phong), Cơng ty Chứng khốn FPT Holding company Từ holding company (công ty mẹ) thông dụng giới Holding company công ty sở hữu toàn diện, đa số, hay phần cổ phiếu hay nhiều công ty khác Thường gọi cơng ty mẹ (parent company) cơng ty nhằm sở hữu đủ số cố phiếu, với mục đích có ảnh hưởng định công ty (subsidiary) định người lãnh đạo mục tiêu phát triển Cartel Trong tiếng Anh, từ Cartel hay sử dụng để khái niệm “Tập đồn kinh tế” Cartel nhóm nhà sản xuất độc lập có mục đích tăng lợi nhuận chung cách kiểm soát giá cả, hạn chế cung ứng hàng hoá, biện pháp hạn chế khác Đặc trưng tiêu biểu hoạt động Cartel việc kiểm soát giá bán hàng hoá, dịch vụ có số Cartel tổ chức nhằm kiểm soát giá mua nguyên vật liệu đầu vào Tại nhiều nước, bị cấm luật chống phá giá (Antitrust law); nhiên, nhiều Cartel tiếp tục tồn phạm vi quốc gia quốc tế, hình thức ngầm cơng khai, thức khơng thức Cũng cần lưu ý theo khái niệm tổ chức đơn lẻ nắm giữ độc quyền Cartel, lạm dụng độc quyền cách khác Cartel thường có mặt thị trường bị chi phối mạnh số loại hàng hố định, nơi có Ýt người bán thường địi hỏi sản phẩm có tính đồng cao Từ đó, Các nhà kinh tế học đưa nhiều định nghĩa TĐKT: “TĐKT tập hợp công ty hoạt động kinh doanh thị trường khác kiểm soát tài quản trị chung, thành viên chúng ràng buộc với mối quan hệ tin cậy lẫn sở sắc tộc bối cảnh thương mại” (Leff, 1978); “TĐKT hệ thống công ty hợp tác thường xuyên với thời gian dài” (Powell & Smith- Doesrr, 1934); “TĐKT dựa hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ thông qua mối ràng buộc trung gian, mặt ngăn ngừa liên minh ngắn hạn ràng buộc đơn công ty, mặt khác ngăn ngừa nhóm cơng ty sát nhập với thành tổ chức nhất” (Granovette, 1994) [1] Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 tập đồn kinh tế xếp thành phần nhóm cơng ty, cụ thể sau: “Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi Ých kinh tế, công nghệ thị trường dịch vụ kinh doanh khác Thành phần nhóm cơng ty gồm có: Cơng ty mẹ, cơng ty Tập đồn kinh tÕ Các hình thức khác”.[2] Còn quan điểm Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương CIEM thì: "Khái niệm tập đồn kinh tế hiểu tổ hợp lớn doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động mét hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ vốn, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, đào tạo, nghiên cứu liên kết khác xuất phát từ lợi Ých bên tham gia Trong mơ hình này, "công ty mẹ" nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động "cơng ty con" tài chiến lược phát triển."[3] 1.2 Các mơ hình tập đồn: Mơ hình liên kết ngang: - Là mơ hình liên kết DN ngành - Chủ yếu dùng để hình thành liên kết chống lại thơn tính cạnh tranh DN hàng hóa bên ngồi - Công ty mẹ thực chức quản lý, điều phối định hướng chung cho tập đoàn, đồng thời trực tiếp kinh doanh dịch vụ, khâu liên kết tập đồn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động (xuất nhập nguyên liệu, sản phẩm chính; nghiên cứu khoa học; nắm giữ cung cấp trang thiết bị, dịch vụ quan trọng, hoạt động kinh doanh tài chính) - Các cơng ty tổ chức phân cơng chun mơn hóa phối hợp để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh theo đặc thù cơng nghệ ngành Mơ hình liên kết dọc: - Là mơ hình liên kết DN khác có liên quan chặt chẽ cơng nghệ, tạo thành liên hợp sản xuất-kinh doanh-thương mại hồn chỉnh - Cơng ty mẹ cơng ty có tiềm lực kinh tế mạnh nhất, nắm giữ phận then chốt dây chuyền công nghệ, đồng thời thực chức quản lý, điều phối định hướng chung cho tập đoàn Liên kết hỗn hợp đa ngành, đa lĩnh vực: - Liên kết DN nhiều ngành, nghề lĩnh vực, có mối quan hệ chặt chẽ tài - Cơng ty mẹ không thiết trực tiếp sản xuất kinh doanh mà chủ yếu làm nhiệm vụ đầu tư, kinh doanh vốn; điều tiết, phối hợp kinh doanh chiến lược, kế hoạch phát triển, kinh doanh thống 1.3 Các đặc trưng TĐKT Tập đoàn kinh tế bao gồm đặc trưng Các TĐKT thường có quy mơ lớn vốn, doanh thu phạm vi hoạt động Sự liên kết doanh nghiệp với tập đồn ln ln nhằm mục tiêu quan trọng giải khó khăn vốn phục vụ kinh doanh Vì vậy, hình thành tập đồn, doanh nghiệp thành viên phát triển nhanh hơn, tài sản có quyền sở hữu tăng lên nhanh, từ đó, tổng tài sản toàn tập đoàn lớn Các tập đoàn kinh tế thường chiếm phần lớn thị phần mặt hàng chủ đạo tập đồn có doanh thu cao Và phần lớn tập đoàn mạnh giới tập đoàn đa quốc gia, tức có chi nhánh, cơng ty nhiều nước giới Các TĐKT hoạt động giới tập đoàn đa ngành, tức hoạt động nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực Hoạt động nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực xu hướng có tính quy luật với phát triển tập đoàn kinh tế Với kết hợp ngày chặt chẽ lĩnh vực có liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh liên kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học sản xuất, nay, cơng ty tài chính, ngân hàng, bảo hiểm viện nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tham gia vào tập đoàn kinh tế ngày nhiều Sự đa dạng cấu tổ chức sở hữu vốn Về cấu tổ chức, nay, chưa có văn pháp lý quốc gia quy định cấu tổ chức thống cho tập đoàn kinh tế Bởi lẽ, tập đoàn kinh tế hình thành trình phát triển; hai số doanh nghiệp hình thành tập đồn theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương Vấn đề quan trọng cần nhấn mạnh: Tập đồn khơng phải doanh nghiệp, khơng có tư cách pháp nhân độc lập Do đó, mệnh lệnh hành khơng sử dụng điều hành tập đoàn Các doanh nghiệp thành viên tập đồn có pháp nhân độc lập, có quan quyền lực cao hội đồng thành viên (với công ty TNHH), đại hội cổ đông (với công ty cổ phần) Theo thỏa thuận thành viên tập đoàn, chủ tịch hội đồng thành viên, hội đồng quản trị công ty tập đoàn tập hợp lại thành hội đồng chủ tịch tập đoàn Hội đồng chủ tịch bầu chủ tịch tập đồn Hội đồng chủ tịch khơng thực chức điều hành cụ thể trình sản xuất, kinh doanh tổ chức cơng ty thành viên, đó, khơng có chức danh tổng giám đốc tập đoàn Sở hữu vốn tập đoàn kinh tế đa dạng Trước hết, vốn tập đồn cơng ty thành viên làm chủ sở hữu, bao gồm vốn tư nhân vốn nhà nước Quyền sở hữu vốn tập đoàn tùy thuộc vào mức độ phụ thuộc công ty thành viên vào công ty mẹ thông thường hai cấp độ: Cấp độ thấp hay cịn gọi liên kết mềm, vốn cơng ty "mẹ", công ty"con", công ty "cháu" cơng ty Cấp độ cao hay cịn gọi liên kết cứng công ty "mẹ" tham gia đầu tư vào công ty con, biến công ty "con", công ty "cháu" thành công ty TNHH thành viên công ty "mẹ" làm chủ sở hữu công ty "mẹ" chiếm 50% vốn điều lệ (với công ty TNHH), giữ cổ phần chi phối (với công ty "con","cháu" công ty cổ phần) Trên thực tế, khơng tập đồn kinh tế có quan hệ sở hữu vốn theo cấp độ mà đan xen hai cấp độ tùy theo trường hợp quan hệ công ty "mẹ" cơng ty "con", "cháu" [4] Tập đồn kinh tế nhà nước 2.1 Đặc điểm riêng tập đoàn kinh tế nhà nước Khi đời, tập đoàn kinh tế mang đặc điểm riêng biệt mà tập đoàn kinh tế tư nhân khơng có - Tập đồn kinh tế nhà nước thường hoạt động mang tính chất độc quyền Chính phủ nhượng quyền khai thác thị trường Hay sở hữu nguồn lực khan hiếm, loại hàng hóa có tính chất đặc biệt điện, nước, dầu khí … - Mặt khác ta thấy tên gọi loại hình tập đồn này, ta thấy có khác biệt Đó sở hữu nhà nước loại hình tập đồn Chính mà việc tách bạch quyền lực trị Nhà nước khỏi quyền Nhà nước sở hữu tập đồn khó nhất, lẽ quyền lực trị Nhà nước quyền Nhà nước sở hữu tập đoàn nằm thực thể trị chung, Nhà nước Đồng thời, tập đồn kinh tế nhà nước có tiêu chí hay đặc tính thống chung: (1)chịu quản lý theo luật pháp, (2)hoạt động thể chế tài cơng khai minh bạch, (3)có thể huy động vốn từ khu vực tư nhân khu vực công dạng bán trái phiếu hay cổ phần theo quy định chặt chẽ luật pháp thể chế tài quốc gia - song khơng phép có ngân hàng riêng, (4)phải có khả cạnh tranh thị trường nội địa giới Tính đặc thù mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước, thể ba chức nó: - Chống nguy độc quyền tư nhân với sản phẩm kinh tế cần thiết cho phát triển chung kinh tế nước 10 - Nâng cao khả cạnh tranh kinh tế nước quốc gia khác thị trường giới - Đáp ứng yêu cầu có liên quan mật thiết đến an ninh qc phịng Chính ba chức mà TĐKTNN có nhiều ưu nhà nước nguồn lực đầu tư về: vốn, đất đai, công nghệ… Các TĐKTNN ưu nhiều, không Ýt lĩnh vực lại chưa chứng tỏ vai trò thủ lĩnh kinh tế Điều dẫn đến tiêu tốn nhiều nguồn lực nhà nước, nên khu vực kinh tế khác Ýt có điều kiện tiếp cận với nguồn lực dành để phân bổ nhiều cho TĐKTNN Sự "chiều chuộng" thái q TĐKTNN cịn tạo cạnh tranh khơng lành mạnh, khiến doanh nghiệp nhỏ (chủ yếu khu vực tư nhân) bị hạn chế hội phát triển, khu vực ln có phát triển động bậc 2.2 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu TĐKTNN Mơ hình Tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước xuất lần vào khoảng đầu kỷ thứ 19 (khoảng từ 1830) số nước châu Âu (chủ yếu Tây Âu) giai đoạn cơng nghiệp hóa phát triển bùng nổ ban đầu Nguyên nhân xuất số sản phẩm hay ngành kinh tế tự mang tính chất độc quyền cao, để nằm khu vực tư nhân mà mục đích hàng đầu lợi nhuận có nguy dẫn tới chiều hướng phát triển thiên lệch có hại cho phát triển chung toàn kinh tế nước, đồng thời làm giảm khả cạnh tranh nước với nước xung quanh Vì mà tập đồn kinh tế nhà nước thường hoạt động lĩnh vực giữ vị trí quan trọng, then chốt kinh tế nước Các tập đoàn thường tập trung vào lĩnh vực ngành cung cấp than, điện, hàng khơng, bưu viễn thơng, số sản phẩm lĩnh vực kết cấu hạ tầng khác cung cấp nước, giao thông vận tải thủy (ví dụ đường sắt, cảng biển) Ngồi số địi hỏi định an ninh quốc phịng 62 hay cơng ty mua bán điện việc thuê hệ thống truyền tải không qua tổng công ty phân phối Kết luận chung kiến nghị mơ hình thị trường điện cạnh tranh Việt Nam giai đoạn Các tổng Cty phát điện Các nhà máy PĐ độc lập Công ty mua bán điện Công ty mua bán điện Tổng Cty truyền tải điện QG Tổng Cty phân phối điện Khách hàng lớn Nhà máy phát điện đa mục tiêu Khách hàng Công ty mua bán điện Tổng Cty điều độ điện QG Tổng Cty phân phối điện Khách hàng Tổng Cty phân phối điện Khách hàng Hình 13 Mơ hình kiến nghị thị trường điện cạnh tranh giai đoạn Trong tháng 4/2009, nhóm nghiên cứu thực điều tra với 20 ý kiến đánh giá từ đối tượng chủ yếu làm việc lĩnh vực tư vấn xây dựng điện Với 100% ý kiến đồng ý với việc phải thực cải tổ ngành điện giai đoạn nay, tổng kết ý kiến đánh giá mơ hình thị trường điện nên lựa chọn qua biểu đồ sau: 63 Nguồn: Số liệu điều tra nhóm nghiên cứu Biểu đồ ý kiến mơ hình thị trường điện thích hợp Việt Nam Nguồn: Số liệu điều tra nhóm nghiên cứu Biểu đồ ý kiến khâu nên tiến hành cạnh tranh Để đảm bảo có thị trường điện cạnh tranh thực sự, với hình thành thị trường điện cạnh tranh thực tế cần kèm theo chế tài 64 nghiêm ngặt quản lí nhà nước nhằm đảm bảo minh bạch thống thị trường Kiến nghị điều kiện thuận lợi xây dựng thị trường điện cạnh tranh 2.1 Các quy định cho thị trường điện cạnh tranh Trên thị trường điện, với mơ hình cần có điều tiết nhà nước lưu thông, phân phối việc ban hành đầy văn quy phạm pháp luật làm sở cho cho phát triển Nó đặt yêu cầu với nhà nước việc xây dựng khung khổ pháp lí cho thị trường điện cạnh tranh - Chính sách lượng chiến lược lượng cần có đồng nhằm đạt mục tiêu đặt cho phát triển chung kinh tế, có thống lý luận thực tiễn - Quy định luật chống độc quyền có hiệu lực thực thi cao máy giám sát, chế tài mạnh khâu mua bán điện Bộ Công thương quan quản lý thực nhiệm vụ - Hồn thiện quy định pháp lí đầu tư phát triển nguồn điện mới, chế điều tiết thị trường phát điện cạnh tranh phân tích cụ thể khuyến nghị lựa chọn mơ hình cho khâu phát điện 2.2 Phân tách rõ ràng nhóm lợi Ých thị trường điện Để có tính cạnh tranh thực thị trường điện việc cần làm xóa bỏ độc quyền, chưa đủ, cần phải phân tách rõ ràng lợi Ých đơn vị, chủ thể hay nhóm kinh tÕ với - Các tổng công ty phát điện nhà máy phát điện độc lập chủ thể kinh tế độc lập thị trường phát điện cạnh tranh, tự lập kế hoạch tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh , đơn vị hạch toán kinh tế độc lập - Các công ty mua bán điện chủ thể kinh tế độc lập, thành lập cho phép phủ, hoạt động độc lập, theo quy định chặt chẽ pháp luật, mua điện từ công ty phát điện bán lại cho công ty phân phối điện Bộ cơng thương thực chặt chẽ nhiệm vụ quản lí khâu 65 - Nhà máy phát điện đa mục tiêu, tổng công ty truyền tải điện quốc gia, tổng công ty điều độ điện quốc gia đơn vị trực thuộc EVN , EVN điều hành, hoạt động theo nguyên tắc thị trường phủ quản lí EVN tự hạch tốn kinh tế độc lập đơn vị Chính phủ tác động đến EVN nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội - Các tổng cơng ty phân phối điện bước đầu trực thuộc EVN, điều hợp lí gây nên Ýt xáo trộn tổ chức bước đầu giai đoạn cải tổ ngành điện Các tổng công ty phân phối tách thành đơn vị kinh tế độc lập giai đoạn hai, thị trường điện vận hành tương đối ổn định khâu phát điện EVN tập đoàn lớn Chúng ta thường nói tới nhóm lợi Ých xã hội Vấn đề triệt tiêu lợi Ých mà cân Q trình cải tổ ngành điện cần có minh bạch, với lộ trình chi tiết công khai, để người dân quan có trách nhiệm Quốc hội tham gia, phản biện giám sát Bởi toàn tài sản mà EVN nắm giữ toàn dân Có vậy, lợi Ých khơng có chồng chéo nhau, chủ thể hoạt động độc lập, thị trường điện vận hành theo chế thị trường cuối đem lại lợi Ých tốt cho người tiêu dùng Cho dù người tiêu dùng dùng điện giá rẻ, chắn thị trường điện vận hành theo chế cạnh tranh nguồn cung điện đáp ứng đủ kinh tế giá điện giảm dần, người tiêu dùng người lợi 2.3 Chuẩn bị điều kiện nguồn lực cho thị trường điện cạnh tranh • Nguồn lực vật chất: Quản lí nguồn vốn dự án + Trước hết, xem xét quy hoạch điện phát triển nguồn, truyền tải phân phối tiêu thụ điện EVN Viện Năng lượng đơn vị gần EVN thực công việc Chất lượng báo cáo quy hoạch cần dược công khai để chuyên gia không EVN tham gia 66 ý kiến Chỉ đơn giản sơ đồ phát triển lưới điện 2006 – 2015 có xét đến 2025 địa phương (nhưng lại phê duyệt vào tháng 7/2007; gọi sơ đồ VI) đến quý năm 2009 bị phá vỡ Nguyên nhân đơn giản, cách làm nhóm quy hoạch thuộc Viện Năng Lượng đến địa phương, xin cấp số liệu thật để phục vụ họ nhận số liệu khơng xác hời hợt, cịn để họ tự điều tra, thống kê phân tích tốn quy hoạch thực thụ thì… chưa có tiền lệ, lẽ việc thẩm định đánh giá sản phẩm họ cũng… chưa có tiền lệ! Xem việc làm sơ đồ quy hoạch cho địa phương không lãng phí khơng lãng phí hàng trăm triệu đồng cho nơi + Việc kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực hoàn toàn hợp lý phải đảm bảo hồn thành tốt lĩnh vực mà đảm nhiệm Các chủ thể kinh tế độc lập hoạt động thị trường điện tự điều chỉnh hoạt động nhằm đạt lợi Ých tối đa thực tốt chức Cịn EVN, với vai trò đơn vị truyền tải phân phối điện, làm tốt nhiệm vụ tức đảm bảo an toàn hệ thống điện, giảm dần tỉ lệ tổn thất điện năng, cung cấp điện đến khách hàng việc cần thiết cần phải trọng Do cần phải tập trung nguồn lực đặc biệt vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất điện Điều địi hái EVN khơng nên đầu tư dàn trải, phải biết phân định kế hoạch rõ ràng, xác định mục tiêu trước mắt lâu dài để phân bổ nguồn lực cho phù hợp + Chính phủ có đánh giá xác khách quan dự án đầu tư vào ngành điện, lực, tính khả thi, có tính đến việc đảm bảo mục tiêu kinh tế - xã hội phủ, cần quy định rõ trách nhiệm mà người chủ thầu phải chịu tránh tình trạng dự án bị thất khơng đảm bảo tiến độ, khơng có người đứng chịu trách nhiệm Phải tạo ràng buộc với chủ thầu đẩy nhanh tiến độ thi cơng đảm bảo chất lượng cơng trình + Cần trọng đầu tư vào nguồn cung cấp điện khác lượng gió, nhiệt điện hay điện hạt nhân… để tạo nguồn cung đa dạng Đối chiếu với tiềm năng, chuyên gia lượng ước tính đến năm 2015 Việt Nam 67 khai thác hết tài nguyên thủy điện việc đầu tư vào nguồn lượng hoàn toàn hợp lý, đặc biệt hình thành thị trường điện cạnh tranh Nó tạo thị trường phát điện cạnh tranh, nhờ mà đáp ứng nhu cầu điện Việt Nam 68 Cơ sở hạ tầng hệ thống điện Trước hết, phủ nhận nỗ lực cố gắng EVN bối cảnh giá nhiên liệu dao động nhanh, kinh tế lạm phát đồng thời tiến độ dự án nguồn truyền tải không đáp ứng nguồn lượng rẻ thủy điện lại thiếu vào mùa khô Tuy nhiên, vấn đề cải thiện nhiều, EVN đơn vị thành viên kiểm soát tốt lưới điện phân phối, lưới điện bán trực tiếp cho khách hàng Có nghịch lý đa số nguồn vốn xây dựng bản, sửa chữa lớn luôn tình trạng khơng kịp giải ngân lưới điện phân phối đa số vận hành từ nhiều năm trước cũ nát, chắp vá, chí có nhiều đường dây phân phối dài lại chưa cải tạo kịp thời Đây nguyên nhân dẫn đến cố chủ quan ngành điện Từ nhiều cơng trình hạch tốn tính vào giá thành kinh doanh điện cần kiểm soát tốt Vì cần phải đầu tư cho việc nâng cấp lưới điện phân phối, giải ngân nhanh nguồn vốn xây dựng bản, sửa chữa lớn Trong việc tính tốn vận hành hệ thống tối ưu giảm tổn thất điện năng, EVN có nhiều chương trình khóa đào tạo (PSS; DAS; JICA…và nước ngồi), cần đánh giá hiệu thật dự án số vốn bỏ không nhỏ, ứng dụng thực tế không mang lại mong muốn Hãy đơn giản nhìn vào số báo cáo tổn thất điện đơn vị thành viên với EVN, chóng ta thấy phi lý Một tổn thất điện hệ thống bao gồm tổn thất thương mại (sai số thiết bị đo; thiết bị ăn cắp; sai số chủ quan…) tổn thất kỹ thuật ( tính dựa tham số thiết bị lưới điện) Với tổn thất thương mại, khơng có cách khác nâng cao lực quản lý đơn vị kinh doanh điện Sai số thiết bị đo người bán ln lớn nằm quy định pháp lệnh đo lường (tùy thiết bị giá trị ±) Sai số chủ quan người ghi, người đọc số chu kỳ ghi số, thời điểm nguồn số liệu tính Với việc giảm tổn thất kỹ thuật, khơng có cách khác cải tạo, vận hành lưới điện cách linh hoạt 69 hiệu Một lưới điện cũ nát cấp điện với bán kính lớn cho tổn thất nhiều Tổn thất kỹ thuật ln ln có hồn tồn tính kiểm sốt Tổn thất hệ thống điện nhỏ tổn thất kỹ thuật.[32] Vậy mà có số liệu báo cáo tổn thất lại nhỏ tổn thất kỹ thuật, chí tổn thất âm! Một hệ thống điện mà tổn thất nhiều, vận hành không linh hoạt, chưa tối ưu đương nhiên lãi người bán điện giảm đi, người mua khơng giảm tiền cả! Vẫn biết, khách hàng trả số tiền sau đồng hồ đo đếm tổn thất trước đến đồng hồ có lẽ khơng riêng EVN phải gánh! • Nguồn nhân lực cho thị trường điện Khi hình thành thị trường điện cạnh tranh, thu hút nhà đầu tư vào thị trường điện, nhu cầu nguồn nhân lực cần đảm bảo, để làm tốt điều này,cần trọng công tác đào tạo từ ban đầu Mét nơi cung cấp nguồn nhân lực cho ngành điện Việt Nam trường Đại học Điện lực Đây trường đại học nằm địa bàn thủ đô Hà Nội trường thành lập theo định số 111/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2006 Thủ tướng phủ sở nâng cấp trường Cao đẳng Điện lực, trường đào tạo chuyên ngành Điện Việt Nam Trường đại học cơng lập, đa cấp, đa ngành, có nhiệm vụ chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao bậc đào tạo cho TËp đoàn Điện lực Việt Nam cng nh phc v nhu cầu xã hội, đồng thời trung tâm nghiên cứu khoa học - công nghệ nước + Đặc biệt trọng “đi tắt đón đầu” : nên đào tạo lĩnh vực mà Việt Nam có triển vọng phát triển tương lai Để cần nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời Như để sử dụng lượng gió hay mặt trời vào sản xuất điện năng, ta cần phải đào tạo đội ngũ kỹ sư có am hiểu lĩnh vực này, để nhanh chóng sử dụng loại tài nguyên vào sản xuất điện Khi thu hút đầu tư vào ngành điện, chắn lĩnh vực khai thác tài nguyên taí tạo nước ta phát triển mạnh, cơng tác địi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược Muốn cử người sang nước phát triển để 70 học tập kiên thức mà họ ứng dụng hay mời chuyên gia sang giảng dạy Việt Nam + Thêm không nên trọng nhiều vào lý thuyết mà cần có kết hợp với thực hành nhiều hơn, đặc biệt ngành điện điều vơ cần thiết cần có kỹ sư điện có khả bám sát với thực tiễn có phát khuyết tật sáng tao mơ hình cịng phát minh tạo điều kiện thúc đẩy thị trường điện Việt Nam phát triển + Khi thị trường điện cạnh tranh hình thành làm tăng khả thu hút đầu tư nước vào ngành điện, đặc biệt đầu tư vào IPP để cung cấp điện đem lại lợi nhuận cho họ Tuy nhiên cần phải hạn chế tượng “ chảy máu chất xám” khái EVN Theo cần có mức lương hợp lý cho nguồn nhân lực ngành điện Đồng thời có sách khen thưởng, chế độ lương hợp lý cho người lao động ngành điện + Vì tính đặc thù tính kinh tế kĩ thuật ngành điện nên để thị trường cạnh tranh ngành điện vận hành tốt cịn địi hỏi có đội ngũ cán quản lý điện có lực Vừa đảm bảo lực chun mơn, vừa có khả quản lí Tạo điều kiện cho thị trường điện vận hành nhịp nhàng khâu, đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao 71 Kết luận Với vai trò to lớn ngành điện kinh tế, việc phải xây dựng thị trường điện cạnh tranh hoạt động thực hiệu ngày cần thiết cấp bách Đã có nhiều học thành cơng thất bại nỗ lực cải tổ ngành điện giới, nước sau chóng ta có may mắn để tiếp thu nghiêm túc học Cần phải làm nhanh, làm gấp làm Èu Đề tài nghiên cứu khoa học chúng em sau nghiên cứu kinh nghiệm tập đồn kinh tế mơ hình thị trường điện nước giới, với mong muốn đóng góp phần kiến nghị để có thêm sở lựa chọn mơ hình thị trường điện cạnh tranh phù hợp điều kiện nước ta Là sinh viên chuyên ngành quản lí kinh tế, dù có tìm hiểu cụ thể hoạt động cách thức vận hành thị trường điện song cịn thiếu hiểu biết mang tính kĩ thuật ngành điện mà chúng em chưa nắm rõ, kiến nghị chúng em chủ yếu dựa vào lí thuyết kinh tế học ngành chuyên ngành, mong nhận ý kiến đóng góp sửa chữa thầy bạn đọc để chúng em hồn thiện kiến thức Chóng em xin chân thành cảm ơn! 72 PHIẾU ĐIỀU TRA Chào anh (chị)! Chúng sinh viên trường ĐHKTQD Hiện thực điều tra đánh giá ý kiến việc “Xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt Nam” Rất mong nhận ý kiến anh (chị) vấn đề Họ tên anh (chị)? Nơi anh (chị) công tác? Anh (chị) có quan tâm đến vấn đề tái cấu ngành điện thời gian tới khơng?  Có  Khơng  Khơng có thơng tin Đề án tái cấu ngành điện cơng thương với nội dung hình thành thị trường điện cạnh tranh qua ba bước, theo tách khâu phát điện - truyền tải – phân phối khỏi tập đoàn EVN thành đơn vị độc lập ý kiến anh (chị) đề án này?  Hồn tồn đồng ý  Khơng tán thành  ý kiến khác (Xin vui lòng nêu rõ) Theo anh (chị), mơ hình thị trường điện thích hợp với điều kiện Việt Nam nay?  Mơ hình thị trường điện độc quyền  Mơ hình Thị trường điện cạnh tranh phát điện có đại lý mua bn  Mơ hình Thị trường cạnh tranh phát điện cạnh tranh bán bn  Mơ hình Thị trường cạnh tranh hồn tồn  Mơ hình khác (nêu cụ thể) 73 Việc xây dựng thị trường điện cạnh tranh nhằm mục tiêu đảm bảo nhu cầu nguồn cung điện nên tiến hành ban đầu khâu nào?  Khâu sản xuất  Khâu truyền tải  Khâu phân phối Theo anh (chị), giai đoạn có phải thời điểm thích hợp để tiến hành chia tách EVN, hình thành nên thị trường điện cạnh tranh khơng?  Có  Khơng Cách thức định giá thích hợp thị trường phát điện cạnh tranh?  Thị trường điện chào giá tự  Thị trường điện chào giá theo chi phí  Thị trường điện giá thống Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh (chị) ! 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.s Dỗn Hữu Tuệ, kì 1: “Để hiểu tập đoàn kinh tế”, Tuanvietnam.net, thứ 2/23/06/2008 [2] Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005, chương VII, điều 146 [3] Hướng Nguyệt, vnexpress, thứ 6/05/12/2003 [4] Bài 2: Những đặc trưng tập đoàn kinh tế, báo kinh tế hợp tác Việt Nam, thứ 4/14/03/2007 [5], [17] Nguyễn Trung, “Vài suy nghĩ tập đồn kinh tế quốc doanh nước ta”, Tạp chí thông tin dự báo kinh tế-xã hội, số 34 (10.2008) [6], [7], [8], [9] Russel Pittman, trưởng phịng sách cạnh tranh, vụ chống độc quyền, tư pháp Mỹ “Tại phải có sách cạnh tranh-đặc biệt nước phát triển”, tạp chí điện tử Mỹ, tháng 9/1999 [10] Quyết định số 48/2006/QĐ-TTg thủ tướng phủ viieecj thành lập tập đoàn điện lực Việt Nam [11], [21], [23], [25], [29] Nguyễn Thành Sơn, công ty điện lực 3, “Các mô hình quản lí thị trường điện lực khả áp dụng Việt Nam.” [12] T.S Nguyễn Quang A, “Thiếu điện độc quyền”, tuanvietnam.net, ngày 21/03/2009 [13] Khoa kế hoạch phát triển, Giáo trình kinh tế công cộng, ĐH KTQD, Nhà xuất thống kê [14], [16] T.S Vũ Đình ánh, phó viện trưởng viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, tài “Tái cấu ngành điện: vừa đá bóng vừa thổi còi” [15] T.S Nguyễn Quang A, “Thử lật lại quan điểm EVN tái cấu ngành điện”, tuanvietnam.net, ngày 02/03/2009 [18] Hội nghị triể khai kế hoạch năm 2009 tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam, ngày 15/1/2009 Hà Nội [19] Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010 75 [20] Đặng Vũ, “Ngành điện câu chuyện từ ngành viễn thông, chuyên mục thời - bình luận, báo Bưu điện Việt Nam, sè 26 (02/03/2009) [22], [24], [26], [27], [28] Trần Phú Thái, tạp chí cơng nghiệp số tháng -2005, trang 41 [30] Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025 [31] “Đề xuất cho thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam”, nguồn VietNam Economic News MỤC LỤC Lời nói đầu .1 Chương I Cơ sở lí luận tập đoàn kinh tế cạnh tranh tập đoàn kinh tế I Cơ sở lí luận Tập đồn kinh tế Tập đoàn kinh tế 1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế 1.2 Các mơ hình tập đồn: 1.3 Các đặc trưng TĐKT .7 Tập đoàn kinh tế nhà nước .9 2.1 Đặc điểm riêng tập đoàn kinh tế nhà nước 2.2 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu TĐKTNN 10 II Cạnh tranh cạnh tranh tập đoàn kinh tế nhà nước 11 Cạnh tranh 11 1.1 Cạnh tranh gì? 11 1.2 Sự cần thiết cạnh tranh kinh tế .11 Cạnh tranh tập đoàn kinh tế nhà nước 12 Chương II 16 Thực trạng cạnh tranh tập đoàn .16 điện lực Việt Nam 16 I Giới thiệu chung tập đoàn điện lực Việt Nam 16 Sù đời tập đoàn điện lực Việt Nam 16 Cơ cấu tổ chức tập đoàn điện lực Việt Nam 16 Mục tiêu, chức tập đoàn EVN .17 Phương thức tổ chức kinh doanh điện năng: 18 ... trạng tập đoàn điện lực Việt Nam Chương III Bài học kinh nghiệm cho xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Chương IV Một số kiến nghị để xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Dưới hướng... tranh cấp độ (từ sau 2022) thị trường bán lẻ điện cạnh tranh II Một số kiến nghị xây dựng thị trường điện lực cạnh tranh Việt Nam Dựa vào học kinh nghiệm từ mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước giới Đã... buôn điện cạnh tranh cấp độ (từ sau 2022) thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Tập đoàn điện lực Việt Nam bước đầu tiến hành xây dựng thí điểm mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh nội bán điện cho

Ngày đăng: 03/12/2014, 10:03

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan