skkn nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m với nam học sinh lớp 8 trường thcs minh thành – huyện chơn thành – tỉnh bình phước

38 805 0
skkn nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m với nam học sinh lớp 8 trường thcs minh thành – huyện chơn thành – tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nhằm tiến tới “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng và Nhà nước ta luôn khuyến khích và tạo điều kiện để phát triển mọi mặt trong đời sống xã hội. Trong đó việc tập luyện thể dục thể thao là một trong những vấn đề không kém phần quan trọng trong cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay. Cho nên ngành thể dục thể thao nói chung và thể dục thể chất nói riêng luôn luôn tiếp thu, bổ sung, đổi mới và ngày càng hồn thiện để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Hồn thiện về thể chất để có thể phát triển một cách tồn diện, nhịp nhàng, hài hòa kể cả về hình thái và chức năng thể lực. Vì thể lực cường tráng mới có khả năng thích ứng tốt nhất với điều kiện sản xuất, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc. Nhà nước ta luôn quan tâm đến sức khỏe của nhân dân, ngay sau khi Cách Mạng Tháng Tám thành công, Bác Hồ đã ra lời kêu gọi tồn dân tập thể dục ngày 27/03/1946 “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần đến sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cho cả nước yếu ớt một phần; Mỗi một người dân mạnh khỏe tức là góp phần làm cho đất nước mạnh khỏe. Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người dân yêu nước”. Giáo dục thể chất là một nhân tố quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống giáo dục con người mới, phát triển tồn diện. Nhiệm vụ chiến lược của công tác thể dục thể thao ở nước ta hiện nay là phải tập trung thực hiện công tác giáo dục thể dục thể chất trong trường học các cấp có chất lượng ngày càng cao, từng bước hồn thiện chương trình giảng dạy nội khóa cho phù hợp, tăng cường tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa … 2 Các môn thể thao nói chung và Điền kinh nói riêng là phương tiện của công tác giáo dục thể chất. Việc nâng cao thành tích ở các môn thể thao nói chung và Điền kinh nói riêng sẽ góp phần cho công tác giáo dục thể chất có hiểu quả và chất lượng. Điền kinh là môn học nội khóa trong các trường phổ thông các cấp, Cao đẳng, Đại học và nó là môn thi đấu chính thức các kỳ Đại hội thể dục thể thao từ cấp quận (huyện) cho đến Trung Ương, Hội khỏe phù đổng trong nước và các giải thi đấu trong khu vực – Quốc tế. Do vậy nâng cao thành tích trong tập luyện thi đấu môn Điền kinh là điều mong muốn. * Lý do chọn đề tài: Trên thực tế việc giảng dạy và huấn luyện ở các địa phương, các vùng chưa đồng đều, đặc biệt là các vùng nông thôn – miền núi còn gặp nhiều khó khăn. Cụ thể như ở trường chúng tôi: Là một trường mới thành lập nằm ở khu vực miền núi cơ sở vật chất thiếu thốn về nhiều mặt, những phương tiện phục vụ cho việc dạy và học môn giáo dục thể chất còn hạn chế, đội ngũ giáo viên phụ trách môn học chủ yếu là kiêm nghiệm hoặc chưa qua đào tạo chuyên ngành, cho nên hiệu quả và công tác giảng dạy và huấn luyện chưa cao. Vì vậy việc học hỏi, tìm kiếm những phương tiện, phương pháp mới trong công tác giảng dạy là việc làm cần thiết. Do đó chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài. “Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m với nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước”. * Mục đích nghiên cứu: 3 Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ có hiệu quả nhằm nâng cao kết quả học tập ở nội dung chạy 60m cho nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước. Đồng thời qua kết quả nghiên cứu trên làm cơ sở tham khảo cho công tác giảng dạy và huấn luyện đội tuyển của trường. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này chúng tôi giải quyết các nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu những bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung 60m cho nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước. - Nhiệm vụ 2: Ứng dụng và đánh giá trong thực tiễn hiệu quả sử dụng cá bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m của nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT: “Đảng và nhà Nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu Giáo dục tồn diện cho thế hệ trẻ, trong đó Đức – Trí – Thể – Mỹ được coi là vấn đề quan trọng nhằm Giáo dục, hình thành nhân cách học sinh, sinh viên – những người chủ nhân tương lai của đất nước, có phẩm chất cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về thinh thần, trong sáng về đạo đức” (Nghị quyết TW4 khóa VII). Trong văn kiện Đại hội Đảng khóa VII có nêu rõ “Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự thành quốc sách hàng đầu, chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ 21” và khẳng định “Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội, chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của tồn xã hội, các cấp, các nghành, các đồn thể”. Tiếp theo tại Đại hội Đảng khóa IX, Đảng lại một lần nữa khẳng định : “Phát triển Giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Trong đó Đảng đưa ra chủ trương: Phát động phong trào tồn dân tập luyện TDTT nâng cao sức khỏe và tầm vóc người Việt Nam; Phổ biến rộng rãi kiến thức về tự bảo vệ sức khỏe. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ vận động viên thể thao có thành tích cao. Đưa thể thao Việt Nam lên trình độ chung trong khu vực Đông Nam Á và có nhiều thành tích cao trong nhiều môn thi đấu. Chỉ thị 36 CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng: “Thực hiện Giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp 5 sống hằng ngày cho hầu hết học sinh, sinh viên và các tầng lớp dân cư trong cả nước” . Điều 41 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 cũng nêu rõ: “Việc dạy và học thể dục là bắt buộc trong nhà trường”. Tóm lại: qua những chỉ thị của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục – Đào Tạo, chúng ta thấy rằng các cấp chính quyền rất quan tâm đến công tác Giáo dục thể chất nói riêng, của học sinh và của nhân dân nói chung, tạo những điều kiện thuận lợi nhất để các em phát triển tồn diện về Đức – Trí – Thể – Mỹ, góp phần cải tạo nòi giống, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa. 1.2. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THỂ LỰC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS: Ở Việt Nam từ những năm 1991, với chương trình học thể dục 2 tiết/tuần, áp dụng cho tất cả các học sinh phổ thông và những hoạt động TDTT khác đã phần nào nâng cao được tầm quan trọng của Giáo dục thể chất trong nhà trường, so với một số nước trên thế giới thì: Riêng ở nước Xã Hội Chủ Nghĩa anh em CUBA, người ta rất đề cao thể dục thể thao. Hiến pháp Nhà nước CUBA cũng quy định: “Thể thao với tất cả hình thức của nó, Giáo 6 dục thể chất và nghỉ ngơi là sự nghiệp quan trọng hàng đầu của dân tộc” cho nên CUBA là một trong những cường quốc thể thao. Theo đó thì ở nhiều nước, giờ học thể dục coi như là một bộ phận không thể thiếu được trong nhà trường và nó được tiến hành không dưới 3 tiết / tuần. Trong nhiều công trình nghiên cứu của các nước như Nga, Nhật, Đức, Trung Quốc… thì kết quả cho thấy sự phát triển về thể lực trong nhân dân có khuynh hướng ngày càng phát triển. Đó là những kết quả của những điều kiện thuận lợi về dinh dưỡng, yếu tố môi trường, tập luyện TDTT…, và ngược lại nếu như những điều kiện đó yếu đi thì thể lực có khuynh hướng ngược lại. Qua nhiều năm nghiên cứu thực nghiệm, một số cán bộ khoa học việc nghiên cứu khoa học TDTT Liên Xô (cũ) do X.X. Giosbenkốp phụ trách đã đưa ra kết quả: “Kết quả học tập của nhóm học sinh tham gia tập luyện TDTT tăng 12%, trong khi đó kết quả học tập của các em khác chỉ tăng 6%. Đáng chú ý là hiện tượng mệt mỏi nhiều và kết quả học tập thường giảm sút ở cuối kỳ và cuối năm học, không biểu hiện ở các em có tập luyện TDTT thường xuyên và đầy đủ”. Người ta cũng nghiên cứu ảnh hưởng của từng môn thể thao đối với năng lực trí óc của học sinh – sinh viên. Về mặt này, kết quả nghiên cứu của V.M Smirnốp (năm 1968-1969) đã cho thấy các môn bóng, sau đó là điền kinh và thể dục dụng cụ là những môn có hiệu quả tốt nhất (giảm mệt mỏi, tăng năng lực lao động). Các môn khác cũng có tác dụng tốt đối với năng lực lao động trí óc. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả nước ngồi đã chứng minh rằng nguyên nhân chủ yếu gây ra học tập kém của 100 học sinh thì 85 em là do sức khỏe kém và thể lực không đủ. Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu khoa học của giáo sư Trịnh Trung Hiền, Nguyễn Ngọc Can và bác sĩ Đinh Kỷ tại các trường cấp I, II, III Tán Thuật – Kiến Xương – Tỉnh Thái Bình cũng có kết quả tương tự như trên và điều lý thú hơn được khẳng định là các trường trên liên tục được công nhận là 7 trương tiên tiến tồn diện của cả tỉnh thì ngồi việc trò ngoan và giỏi thì còn là nhờ có phong trào thể dục thể thao và vệ sinh tốt. Chính vì có thể dục thể thao đã làm khởi sắc cho mọi hoạt động khác của trường. Ngồi việc đạt thành tích trong học tập, học sinh ở đây có nhiều em khi tham gia quân đội đã được bố trí vào các binh chủng đặc biệt như: Đặc Công, Tăng Thiết Giáp, Hải Quân, Không Quân. Trường Tán Thuật đã được Nhà nước tạng huân chương lao động vì có thành tích xuất sắc về giáo dục TDTT, trở thành lá cờ đầu của cả nước. Rất nhiều đề tài nghiên cứu trong những năm qua ở nước ta cũng đã đề cập tới sự phát triển thể lực ở học sinh như : - Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái và thể lực của học sinh phổ thông ở tỉnh phía Bắc ( vụ TDTT – Bộ giáo dục năm 1968-1970). - Đánh giá tình hình sức khỏe của học sinh (Cao Quốc Việt, Vũ Việt Bắc năm 1972). - Theo dõi và đánh giá tình hình phát triển thể lực của học sinh (Lê Đình Du và cộng sự năm 1973). - Điều tra thể chất của học sinh THPT (Lê Bửu, Lê Văn Lẫm, Bùi Thị Hiếu và cộng sự năm 1975). - Nghiên cứu về sự phát triển thể chất của học sinh Việt Nam từ 07 đến 17 tuổi (Phan Hồng Minh năm 1980). Nghiên cứu về năng lực thể chất của người Việt Nam từ 05 đến 18 tuổi (Nguyễn Kim Minh năm 1981-1986). - Những đề tài nghiên cứu xây dựng và hồn thiện chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục thể chất trong nhà trường THCS, đặc biệt là công trình nghiên cứu về chương trình giảng dạy thể dục của Trần Đình Lâm, Trịnh Trung Hiếu, Vũ Huyến năm 1978-1985. 8 1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GDTC ĐỐI VỚI HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS: Phát triển thể chất là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống giáo dục con người phát triển tồn diện. Với học sinh phổ thông đây là giai đoạn chuẩn bị về mặt thể lực, trí tuệ, tinh thần để các em bước vào cuộc sống. Mục đích của giáo dục thể chất ở lúa tuổi này là nhằm hồn thiện về cấu trúc và chức năng cơ thể để các em phát triển thành con người tồn diện. Mặt khác, giáo dục thể chất còn giáo dục các em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, bồi dưỡng tinh thần tập thể, ý thức tổ chức, kỷ luật và tác phong làm việc, giáo dục thể chất còn tạo điều kiện để các em hăng hái tập luyện từ dó phát triển nhân tài thể thao. Tác dụng của giáo dục thể chất là rất lớn, nó không những đem lại sức khỏe cho học sinh mà còn góp phần đào tạo con người phát triển tồn diện. Cho nên giáo dục thể chất không thể thiếu trong nhà trường phổ thông. Ở lứa tuổi lớp 8 khả năng nhận biết cấu trúc động tác và tái hiện chính xác hoạt động vận động được nâng cao, hệ thống thần kinh trung ương đã khá hồn tồn thiện, nhưng hoạt động phân tích của não về tri giác có định hướng sâu sắc hơn. Đặc biệt là cảm giác bản thân. Trong điều khiển động tác, khả năng nhận biết chính xác về không gian của học sinh nam đạt mức cao nhất. Các em học sinh đã có thể thực hiện những bài tập khá đầy đủ, chỉ qua lời nói của giáo viên, biết xác định những khâu then chốt, quyết định trong 9 một bài tập, chỉ ra khá rõ những sai sót của bạn khác hoặc chính bản thân mình. Ngồi ra các em còn chịu khó tìm sách báo có liên quan đến bộ môn mình ưa thích, về thể lực ở lứa tuổi này đã phát triển tương đối hồn chỉnh, chức năng sinh lý tương đối ổn định, khả năng hoạt động của các cơ quan, bộ phận cơ thể cũng được nâng lên cao hơn. Vì vậy trong việc giáo dục thể chất cần phải phân biệt tính chất, cường độ, khối lượng tập luyện sao cho phù hợp để tạo điều kiện cho cơ thể phát triển một cách tồn diện và cân đối. Về mặt tâm lý thì các em muốn tỏ ra mình là người lớn, muốn được mọi người tôn trọng mình, đã có những hiểu biết nhất định, có khả năng phân tích tổng hợp hơn, muốn hiểu biết nhiều, ưa hoạt động, có nhiều hồi bão, nhưng cũng có nhiều nhược điểm, thiếu kinh nghiệm … Việc giáo dục đã phát triển các tố chất thể lực cho các em, đòi hỏi phải có phương pháp sư phạm nghiêm khắc, bởi vì các tố chất thể lực phát triển đúng đắn ở thời kỳ này sẽ ảnh hưởng tốt đến sức khỏe lâu dài và khả năng vận động sau này của các em là chủ nhân tương lai của đất nước. Tố chất thể lực là năng lực cơ bản của cơ thể con người như: sức mạnh, sức nhanh, sự khéo léo, mềm dẻo, sự phát triển thể lực thay đổi tùy theo lứa tuổi. Vấn đề phát triển sức mạnh, ở lứa tuổi này khá thuận lợi vì các cơ dễ biến đổi, hệ thần kinh điều hòa tốt, khả năng co duỗi và khả năng thả lỏng cơ cao, các cơ quan vận động có thể chịu đựng được những vận động tĩnh, hoạt động khá lớn. Nếu được tập luyện đầy đủ, có hệ thống thì các em có thể tập cử tạ được những bài tập có khối lượng tạ nặng hơn bản thân nên trong khi tập luyện có thể dùng những bài tập tương đối lớn cho các bài tập về mang vác, có sức đối kháng của đồng đội hay các bài tập khắc phục trọng lượng của bản thân, tuy 10 nhiên cần lưu ý đến nguyên tắc vừa sức và được khởi động tốt trước khi tập luyện. Trong các bài tập mang vác nặng, đòi hỏi phải tăng tốc độ để có hiệu quả cao nhất, tuy nhiên vẫn cần những bài tập phát triển trọng lượng cho các cơ nở nang, tập với tốc độ nhịp điệu đều. Khi rèn luyện sức mạnh, ở lứa tuổi này cần chú ý đến nhóm cơ bụng, lưng hông và cách thở hợp lý lúc gắng sức. Nên tránh tập với dụng cụ có trọng lượng quá nặng và các hoạt động gây chấn động quá mạnh, phải tập cho các em biết thả lỏng cơ bắp để dần dần có khả năng tập trung sức mạnh khi cần thiết, vừa tiết kiệm sức, vừa nhanh chóng hồi phục. Sức mạnh lớn hay bé phụ thuộc vào tiết diện ngang sinh lý của cơ. Ở lứa tuổi này, sức mạnh của nam tăng lên nhanh chóng, do đó việc giảng dạy và huấn luyện cần chú ý đến tố chất phát triển sức mạnh. Vấn đề phát triển sức nhanh, ở lứa tuổi này phát triển rất khó và chậm hơn so với tuổi thiếu niên, nhi đồng. Ngồi vấn đề sức nhanh, trong phản ứng phụ thuộc rất nhiều đến hệ thần kinh mang tính di truyền, nên phải tập với các bài tập riêng biệt mới mong phát triển sức nhanh được. Cách có hiệu quả nhất là tập chạy xuất phát, tập các môn bóng và những trò chơi vận động có nhiều động tác khác nhau. Phát triển độ dẻo, khéo léo, linh hoạt cho các em cũng là vấn đề quan trọng, nhưng ở lứa tuổi này đã chựng lại, mức phát triển cao nhất của tố chất này là ở lứa tuổi từ 11 – 13, tuy nhiên nếu không tập luyện các bài tập phát triển tố chất này thì sẽ bị giảm sút nhanh chóng làm ảnh hưởng đến các tố chất khác. * Tóm lại: Ở lứa tuổi này chúng ta cần nhớ là quá trình tăng trưởng cơ thể của các em còn chưa kết thúc, ở đa số các em thì quá trình hưng phấn mạnh hơn ức chế, cần phải biết khuyên nhủ, góp ý, giải thích để các em hiểu [...]... HCM 24 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 NGHIÊN CỨU NHỮNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ Ở NỘI DUNG CHẠY 60M CHO NAM HỌC SINH LỚP 8 TRƯỜNG THCS MINH THÀNH – HUYỆN CHƠN THÀNH – TỈNH BÌNH PHƯỚC: 3.1.1 Tìm hiểu các test đánh giá sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m cho nam học sinh lớp 8 THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước: Trong giảng dạy và huấn luyện để biết được năng lực... học sinh được chọn để thực nghiệm nhằm đánh giá sự phát triển sức mạnh tốc độ cho nam học sinh lớp 8 trường trung học cơ sở Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước 2.2.2 Khách thể nghiên cứu: Sau khi xác định được các nhiệm vụ nghiên cứu, căn cứ vào thời gian và chương trình học tập của các em học sinh lớp 8 Trường THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước Đề tài đã chọn 100 em nam. .. quả nghiên cứu đã được phân tích, cho phép chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau: 1.1 Thông qua các bước nghiên cứu đề tài bước đầu xác định được 2 test đánh giá sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m của nam học sinh lớp 8 Trường THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước 36 1.2 Đề tài đã lựa chọn được 8 bài tập để giảng dạy và huấn luyện nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m. .. nghị ban giám hiệu và tổ trưởng bộ môn thể dục cho phép áp dụng 2 test chúng tôi nghiên cứu trong đề tài để đánh giá sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m cho đối tượng là nam học sinh lớp 8 Trường THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước 2.2 Có thể ứng dụng 8 bài tập đã được đề xuất trong đề tài để phát triển sức mạnh tốc độ cho nội dung chạy 60m cho đối tượng là nam học sinh với điều kiện xây... huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước Phương pháp tiến hành và hiệu quả thực hiện được chúng tôi trình bày cụ thể ở nhiệm vụ 2 (3.2) 3.2 ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG THỰC TIỄN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP SỨC MẠNH TỐC ĐỘ Ở NỘI DUNG CHẠY 60M CHO NAM HỌC SINH LỚP 8 TRƯỜNG THCS MINH THÀNH – HUYỆN CHƠN THÀNH – TỈNH BÌNH PHƯỚC: Kiểm nghiệm tính hiệu quả của hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độ được tiến... phương pháp lên lớp nhằm gây được sự hứng thú của người học Một trong những biện pháp đó là nghiên cứu áp dụng các bài tập phù hợp, đa dạng Qua nghiên cứu lý luận, các tác giả đi trước vào thực tiễn trong giảng dạy, huấn luyện Chúng tôi tổng hợp được 12 bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m cho nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước, đó là:... 18 28 17 26 14 13 54 84 51 78 42 39 7 2 9 3 10 7 14 4 18 6 20 14 5 0 4 1 6 10 5 0 4 1 6 10 3.1.2 Lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m cho nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh Thành – Chơn Thành – Bình phước: Chúng ta đều biết nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập của học sinh là trách nhiệm và nghĩa vụ của người ứng lớp, để nâng được hiệu quả giảng dạy ngồi cơ sở... nam học sinh lớp 8 28 12 bài tập trên được chúng tôi soạn thảo thành phiếu và tiến hành phỏng vấn các huấn luyện viên, giảng viên và các giáo viên trực tiếp ứng lớp, kết quả phỏng vấn ở bảng 2 Bảng 3.2 : Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m cho nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh ThànhChơn Thành- Bình Phước Số TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tên bài tập Số phiếu... 93% Chạy gót chạm mông 30 28 16 57% Tại chỗ bật xa 3 bước 30 28 27 96% Như vậy, theo nguyên tắc đã đề ra ở mục (3.1.1), chỉ lựa chọn những bài tập có mức tán đồng (thường xuyên sử dụng ) chiếm 70% ý kiến trở lên sau phỏng vấn Kết quả chúng tôi đã lựa chọn được 8 bài tập để ứng dụng vào tập luyện nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m cho nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh Thành – huyện Chơn. .. 4 Chạy gót chạm mông Sau khi đã xác định được các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ, nhưng hiệu quả của các bài tập được lựa chọn có tác động như thế nào đến nội dung chạy 60m của nam học sinh, vấn đề này chưa được kiểm chứng? Vì vậy, để biết chính xác hiệu quả của các bài tập được lựa chọn, chúng tôi đã tiến hành tổ chức thực nghiệm trên 50 em học sinh nam lớp 8 Trường THCS Minh Thành – huyện Chơn . tài. Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 60m với nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước . *. đích nghiên cứu: 3 Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ có hiệu quả nhằm nâng cao kết quả học tập ở nội dung chạy 60m cho nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh. Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu những bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dung 60m cho nam học sinh lớp 8 trường THCS Minh Thành – huyện Chơn Thành – tỉnh Bình Phước. - Nhiệm vụ 2: Ứng dụng và đánh

Ngày đăng: 02/12/2014, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan