Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng Đức Hà

75 312 0
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng Đức Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, chúng ta được chứng kiến sự chuyển mính phát triển đi lên của kinh tế thế giới, và thực tế đã cho thấy một xu thế khách quan đang diễn ra mang tính tính toàn cầu mà không một quốc gia , không một tập đoàn, không một công ty nào lại không tính đến chiến lược kinh doanh của mình. Đó là xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới, một xu thế đem lại sức mạnh về tài chính.Tận dụng công nghệ nhằm làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm cho tất cả những doanh nghiệp tham gia vào guồng máy đó. Việt Nam cũng không ngừng đổi mới để hòa nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, có nhiều doanh nghiệp đã ra đời và không ngừng lớn mạnh. Nhưng để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của thị trường , các doanh nghiệp cần phải xác định các yếu tố đầu vào sao cho hợp lý, phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra đến khi thu hồi vốn về, đảm bảo thu nhập của đơn vị, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước, cải tiến đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Các doanh nghiệp cần phải hoàn thiện các bước thật cẩn thận và nhanh chóng sao cho kết quả đầu ra là cao nhất, với giá cả và chất lượng sản phẩm có sức hút với người tiêu dùng. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, yếu tố cơ bản để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường liên tục, đó là nguyên vật liệu, yếu tố đầu vào, cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hạch toán và quản lý đầy đủ chính xác nguyên vật liệu, phải đảm bảo cả ba yếu tố của công tác hạch toán là: chính xác, kịp thời, toàn diện. Trong sản xuất kinh doanh, chính sách giá cả là yếu tố để đứng vững và chiến thắng trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trường. Mặt khác, chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng tới giá thành. Việc hạch toán đầy đủ chính xác có tác dụng quan trọng đến việc hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Để tăng cường hạch toán kế toán đồng thời góp phần làm giảm sự lãng phí vật tư thì cần phải quản lý vật tư chặt chẽ, không có sự thất thoát lãng phí nhằm giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm đồ gia dụng và thiết bị giáo dục phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng cho nên từ khâu chọn vật liệu cho tới tuyển tay nghề của công nhân viên đều phải được lựa chọn kỹ. Và đặc biệt công tác hạch toán tại công ty đòi hỏi phải chính xác và kịp thời để cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo Công ty. Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán của Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà, em nhận thấy kế toán nguyên vật liệu tại Công ty giữ một vai trò quan trọng và có nhiều vấn đề cần quan tâm. Do đó, trên cơ sở phương pháp luận đã học và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty, cùng sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong phòng kế toán và ban lãnh đạo Công ty, đồng thời với sự hướng dẫn chu đáo của cô giáo Lê Diệu Linh, em đã quyết định chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng Đức Hà”.Kết cấu của đề tài:Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung đề tài được kết cấu làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà. Vì thời gian và khả năng có hạn, nên bài thực tập của em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo đặc biệt là cô Lê Diệu Linh và cán bộ phòng kế toán Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà để bài thực tập của em thêm phong phú về lý luận và thiết thực về thực tế.

BÁO CÁO THỰC TẬP LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, chúng ta được chứng kiến sự chuyển mính phát triển đi lên của kinh tế thế giới, và thực tế đã cho thấy một xu thế khách quan đang diễn ra mang tính tính toàn cầu mà không một quốc gia , không một tập đoàn, không một công ty nào lại không tính đến chiến lược kinh doanh của mình. Đó là xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới, một xu thế đem lại sức mạnh về tài chính.Tận dụng công nghệ nhằm làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm cho tất cả những doanh nghiệp tham gia vào guồng máy đó. Việt Nam cũng không ngừng đổi mới để hòa nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, có nhiều doanh nghiệp đã ra đời và không ngừng lớn mạnh. Nhưng để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của thị trường , các doanh nghiệp cần phải xác định các yếu tố đầu vào sao cho hợp lý, phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra đến khi thu hồi vốn về, đảm bảo thu nhập của đơn vị, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước, cải tiến đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Các doanh nghiệp cần phải hoàn thiện các bước thật cẩn thận và nhanh chóng sao cho kết quả đầu ra là cao nhất, với giá cả và chất lượng sản phẩm có sức hút với người tiêu dùng. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, yếu tố cơ bản để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường liên tục, đó là nguyên vật liệu, yếu tố đầu vào, cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hạch toán và quản lý đầy đủ chính xác nguyên vật liệu, phải đảm bảo cả ba yếu tố của công tác hạch toán là: chính xác, kịp thời, toàn diện. Trong sản xuất kinh doanh, chính sách giá cả là yếu tố để đứng vững và chiến thắng trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trường. Mặt khác, chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng tới giá thành. Việc hạch toán đầy đủ chính xác có tác dụng quan trọng đến việc hạch toán đầy đủ chi phí sản SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP xuất và giá thành sản phẩm. Để tăng cường hạch toán kế toán đồng thời góp phần làm giảm sự lãng phí vật tư thì cần phải quản lý vật tư chặt chẽ, không có sự thất thoát lãng phí nhằm giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm đồ gia dụng và thiết bị giáo dục phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng cho nên từ khâu chọn vật liệu cho tới tuyển tay nghề của công nhân viên đều phải được lựa chọn kỹ. Và đặc biệt công tác hạch toán tại công ty đòi hỏi phải chính xác và kịp thời để cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo Công ty. Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán của Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà, em nhận thấy kế toán nguyên vật liệu tại Công ty giữ một vai trò quan trọng và có nhiều vấn đề cần quan tâm. Do đó, trên cơ sở phương pháp luận đã học và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty, cùng sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong phòng kế toán và ban lãnh đạo Công ty, đồng thời với sự hướng dẫn chu đáo của cô giáo Lê Diệu Linh, em đã quyết định chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng Đức Hà”. Kết cấu của đề tài: Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung đề tài được kết cấu làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà. SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà. Vì thời gian và khả năng có hạn, nên bài thực tập của em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo đặc biệt là cô Lê Diệu Linh và cán bộ phòng kế toán Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà để bài thực tập của em thêm phong phú về lý luận và thiết thực về thực tế. SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên liệu. 1.1.1 Khái niêm: Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa. Trong các doanh nghiệp, nguyên vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hang, cho quản lý doanh nghiệp. 1.1.2 Đặc điểm: Đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ gía trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh,vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn. Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp liên doanh, vốn góp của các thành viên tham gia công ty , ….trong đó, chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài. 1.1.3 Vai trò: Nguyên vật liệu có vai trò là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm, là một trong ba yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc cung cấp nguyên vật liêụ có kịp thời hay không, số lượng chủng loại có phù hợp hay không, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất. Vì vậy, trong quá trình sản xuất kinh doanh cần phải theo dõi quản lý chặt chẽ SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP nguyên vật liệu về cả mặt hiện vật và giá trị ở tất cả các khâu mua sắm, dự trữ, bảo quản và sử dụng. Ở khâu mua hàng phải quản lý việc thực hiện kế hoạch mua hàng về số lượng, khối lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất, chủng loại, mẫu mã, giá mua, chi phí mua cũng như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Ở khâu bảo quản phải tổ chức tốt kho tang bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện đo lường cần thiết, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu tránh hư hỏng, mất mát, đảm bảo an toàn tài sản. Ở khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng hợp lý,tiết kiệm chấp hành tốt các định mức dự toán nhằm tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu góp phần quan trọng vào việc hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu và tích lũy cho đơn vị. 1.2 Phân loại nguyên vật liệu Vật liệu trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, có giá trị, công dụng, nguồn gốc hình thành khác nhau. Do đó, cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán và quản lý vật liệu. Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất, vật liệu được chia thành các loại như sau: Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu sau khi tham gia vào quá trình gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị, hoặc dung để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP vụ cho lao động của công nhân viên chức như: dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc chống gỉ, hương liệu, xà phòng, giẻ lau,…. Nhiên liệu: Là những thứ vật liệu được sử dụng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như: than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt…Nhiên liệu có thể tồn tại ở các thể rắn, thể lỏng, thể khí. Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho các máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…. Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ….mà doanh nghiệp mua vào với mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản. Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài. Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng… 1.3 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu: Là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Về nguyên tắc kế toán hàng tồn kho(trong đó bao gồm cả nguyên vật liệu) phải được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. 1.3.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho. Giá gốc nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho được tính theo công thức sau: SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP Giá gốc nguyên vật Giá mua ghi trên hóa Các loại thuế Chi phí liên liệu mua ngoài đơn sau khi đã trừ đi không được quan trực nhập kho các khoản triết khấu hoàn lại tiếp đến việc giảm giá mua hàng. Các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho như: chi phí bao bì, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thê bãi… Giá gốc nguyên vật liệu tự chế biến nhập kho được tính theo công thức: Giá gốc nguyên vật Giá gốc nguyên vật Chi phí liệu nhập kho liệu xuất kho chế biến. Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất như: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định. Chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chế biến nguyên vật liệu. Giá gốc nguyên vật liệu thuê ngoài, gia công, chế biến được tính theo công thức sau: Giá gốc nguyên vật Giá gốc nguyên vật Tiền công Chi phí vận liệu thuê GCCB liệu xuất kho thuê phải trả cho chuyển bốc dỡ nhập kho GCCB người chế biến và các chi phí khác. SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP Giá gốc nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn góp: Được ghi nhận theo giá thực tế do Hội đồng định giá lại và đã được chấp thuận cộng với các chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có). Giá gốc của nguyên vật liệu nhận biếu tặng: Giá gốc nguyên vật Giá trị hợp lý ban đầu Các chi phí khác có liệu nhập kho của những nguyên vật liên quan trực tiếp liệu tương đương đến việc tiếp nhận. Giá gốc của nguyên vật liệu được cấp: Giá gốc nguyên Giá ghi trên sổ của đơn Chi phí vận chuyển bốc vật liệu nhập vị cấp trên hoặc giá được đánh dỡ, chi phí có lien quan kho lại theo giá trị thuần trực tiếp khác. Giá gốc của phế liệu thu hồi: Là giá ước tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. 1.3.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho Để xác định gía gốc của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ, tùy theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp và tùy theo yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây : Phương pháp bình quân gia quyền. SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP Giá trị của loại nguyên vật liệu tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại nguyên vật liệu tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại nguyên vật liệu tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ(bình quân gia quyền cuối kỳ). Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp(bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập). Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ được tính theo công thức: Giá trị thực tế nguyên Số lượng nguyên Đơn giá bình quân vật liệu xuất kho vật liệu xuất kho gia quyền. Trong đó, đơn giá bình quân gia quyền được tính theo một trong hai cách sau: Cách 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Giá trị thực tế nguyên vật Giá trị thực tế nguyên vật Đơn giá bình liệu tồn kho đầu kỳ liệu nhập kho trong kỳ quân gia quyền _____________________________________________ cả kỳ dự trữ Số lượng nguyên vật liệu Số lượng nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ. Cách 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập. SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP Giá trị thực tế nguyên vật Giá trị thực tế nguyên vật liệu Đơn giá bình liệu tồn kho trước khi nhập nhập kho của từng lần nhập quân gia quyền sau mỗi lần Số lượng nguyên vật liệu Số lượng nguyên vật liệu nhập tồn kho trước khi nhập nhập kho của từng lần nhập. Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO). Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu nhập kho trước sẽ được dung làm giá để tính giá thực tế của vật liệu xuất trước và do vậy, giá trị của vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu nhập kho sau cùng. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm. Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO). Phương pháp này giả định những vật liệu nhập kho sau cùng sẽ được xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước ở trên. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát. Phương pháp tính theo giá đích danh. Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu được xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập cho tới lúc xuất kho(trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuất kho lô nào hay cái nào sẽ được tính theo giá thực tế của lô ấy hay cái ấy. SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 [...]... ĐỨC HÀ 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng Đức Hà 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Tên Công ty: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG ĐỨC HÀ Tên giao dịch: DUC HA TRADE SERVICE AND CONSTRUCTION COMPANY LIMITED Tên viết tắt: DUC HA CONSTRASCO CO , LTD Địa chỉ trụ sở chính: Số 1 dãy D TT Bà Triệu, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, TP Hà Nội Điện thoại: 043.650.6222... giao dịch: 129.21474030.02.8 – Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Mã số thuế: 0500592393 Ngành nghề kinh doanh: +Buôn bán sản xuất các mặt hàng gia dụng và thiết bị giáo dục +Buôn bán hàng điện tử +Dịch vụ vận chuyển +Thi công các công trình dân dụng, công nghiệp… SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP +Hoàn thiện xây dựng, thiết kế xây dựng Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng Đức Hà thành... các doanh nghiệp có ít loại vật liệu hoặc vật liệu ổn đinh, có tính tách biệt và nhận diện được 1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu Vật liệu là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm cho nên yêu cầu quản lý vật liệu và công tác tổ chức vật liệu là hai điều kiện cơ bản luôn song hành cùng nhau Hạch toán có chính xác kịp thời... đánh giá nguyên vật liệu theo chế độ quy định của nhà nước Cung cấp thông tin về nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu phục vụ công tác quản lý Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu 1.5 Thủ tục quản lý nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu và các chứng từ kế toán có liên quan 1.5.1Thủ tục nhập kho Bộ phận cung cấp vật tư căn cứ theo kế hoạch mua hàng và hợp... Công ty cũng đầu tư thêm các dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất Các sản phẩm của doanh nghiệp luôn làm cho khách hàng hài lòng về giá cả và chất lượng nên ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến với doanh nghiệp 2.1.2 Đặc điểm về bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng Đức Hà 2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Thương mại dịch. .. 632 TK 159 Hoàn nhập cuối năm chênh lệch giữa Lập dự phòng giảm giá hàng tồn số dự phòng phải lập năm nay nhỏ TK 632 kho lần đầu hơn số dự phòng đã lập năm trước Số chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần lập bổ sung cuối kỳ kế toán năm SV: LỖ THỊ DẦN LỚP: BC10.21.01 BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG ĐỨC HÀ 2.1 Tổng... của từng thứ vật tư vào Thẻ kho Hàng ngày hoặc định kỳ Thủ kho chuyển Phiếu xuất kho cho kế toán vật tư, kế toán tính giá hoàn chỉnh Phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kế toán 1.5.3 Các chứng từ kế toán liên quan Chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc: Chứng từ kế toán sử dụng được quy định theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính và các quyết... :Ghi hàng ngày :Ghi cuối tháng :Kiểm tra đối chiếu 1.7 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Để hạch toán vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung, kế toán có thể áp dụng một trong hai phương pháp: kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên Việc sử dụng phương pháp nào là tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu công tác quản lý và trình độ cán bộ kế toán cũng như vào... ngừng về cơ sở vật chất, nhân sự trong doanh nghiệp và các chính sách quản lý ngày càng hoàn thiện đó thúc đẩy quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo nên vị thế và uy tín của Công ty trên thương trường Với số vốn ban đầu khoảng 9.289 triệu đồng, trong đó vốn cố định có khoảng 1.036 triệu đồng, vốn lưu động khoảng 7.983 triệu đồng, Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng Đức Hà đã không... chính xác tình hình thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu cả về kế hoạch và thực hiện, từ đó có những biện pháp thích hợp trong quản lý Mặt khác tính chính xác, kịp thời của công tác hạch toán vật liệu sẽ giúp cho việc hạch toán giá thành của doanh nghiệp chính xác Xuất phát từ yêu cầu quản lý vật liệu, vị trí và đặc điểm vật liệu, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: Tổ chức ghi chép, phản . BÁO CÁO THỰC TẬP LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, chúng ta được chứng kiến sự chuyển mính phát triển đi lên của. vật liệu tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng Đức Hà”. Kết cấu của đề tài: Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung đề tài được kết cấu làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận. cán bộ công nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Các doanh nghiệp cần phải hoàn thiện các bước thật cẩn thận và nhanh chóng sao cho kết quả đầu ra là cao nhất, với giá cả và chất lượng sản

Ngày đăng: 02/12/2014, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan