Giáo án Hình học 10 cơ bản xen lẫn tự chọn 2014

85 1.4K 5
Giáo án Hình học 10 cơ bản xen lẫn tự chọn 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 10-CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN Ngày soạn: 19 tháng 8 năm 2014 Tiết 1 Chương I. VECTƠ §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Nắm được kn vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng. 2/ Về kỹ năng • Nêu được vd về 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng. • Chứng minh được 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng. 3/ Về tư duy • Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng • C/m 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ : Nắm khái niệm vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời - Ghi hoặc không ghi kn mđề - Yêu cầu HS nhìn vào tranh, nhận xét ý nghĩa các mũi tên Ghi Tiêu đề bài 1. Kn vectơ SGK. Ghi ký hiệu và vẽ vectơ AB uuur , a r ,… HĐ 1: Học sinh xác định các vectơ từ 2 điểm A, B Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời, vẽ - Gọi lên bảng vẽ - Vẽ Vectơ và đoạn thẳng từ những điểm A, B; C, D HĐ 2 : Nhận xét vị trí tương đối của 2 vectơ, đi đến kn 2 vectơ cùng phương, hướng .Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lắng nghe, ghi kn - Nhìn, suy nghĩ, trả lời - Trả lời - Trả lời - AB uuur & AC uuur cùng phương, thì AB, AC nằm trên 1 đg thẳng hoặc trên 2 đg //, loại khả năng 2… - Kn giá của vectơ - Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 ở SGK, lưu ý giá của vectơ - Đn - Nhận xét hướng đi của mỗi vectơ ? Cm 3 điểm thẳng hàng đã học ở THCS ? - Nx vị trí A, B, C khi AB uuur & AC uuur cùng phương ? Đi đến nhận 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng - Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối gọi là giá của vectơ. - Đn: SGK - Nhận xét: A, B, C th hàng  2 vectơ AB uuur & AC uuur cùng phương 1 Giáo án Hình học 10-CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN xét. 3/ Củng cố: HĐ 3: Học sinh tiến hành HĐ 3 ở SGK. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs trả lời: - Nhận xét - Cùng hướng thì cùng phương. - Cùng phương chưa chắc đã cùng hướng. HĐ 4: Bài tập 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng tại chỗ phát biểu. - Trả lời, vẽ hình - Yêu cầu HS làm bt 1 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý. - Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Khi nào thì vectơ AB uuur và AC uuur cùng hướng, ngược hướng ? Ghi Tiêu đề bài - Ghi 1 vài ý cần thiết. - Vẽ hình minh hoạ HĐ 5: Bài tập 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lên bảng trả lời - Yêu cầu 1 HS làm bt 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý; hs khác lên ghi trên bảng. - Ghi đáp án. HĐ 6 : Vdụ củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Vẽ hình, tìm, chứng minh - Ghi bài - Gv cho hình bình hành ABCD, tìm 1 số cặp vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng ? Giải thích ? - Vẽ hình - Ghi những câu đúng 4/ BTVN: Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D và E. Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối khác nhau ? 5. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23 tháng 8 năm 2014 Tiết 2: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Biết đuợc độ dài vectơ = độ dài đoạn thẳng • Hiểu đuợc hai vectơ =. • Biết đựoc vectơ 0. 2/ Về kỹ năng 2 Giáo án Hình học 10-CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN • Chứng minh được 2 vectơ =. • Dựng được 1 vectơ AB uuur (dựng điểm B) = 1 vectơ đã cho. 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho tam giác ABC, có 3 đường TB là MN, NP, PM. Tìm những cặp vectơ cùng phưwng, cùng hướng. 2/ Bài mới HĐ1 : Nắm khái niệm 2 vectơ bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi hoặc không ghi - Trả lời - Ghi chú ý - Kn độ dài vectơ, ký hiệu, vectơ đơn vị - Cho hs pb cảm nhận giống, khác của 2 vectơ MN uuuur , BP uuur ở KTBC ? - Hd đi đến chú ý 3. Hai vectơ bằng nhau - Ghi tóm tắt các kn bên. - - Chú ý: + Tính bắc cầu… + Cho a r và điểm O, khi đó có 1 và chỉ 1 OA a= uuur r HĐ 2 : Hd kn vectơ không và các tc. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lắng nghe, ghi kn - Trả lời - Ghi quy ước - Kn vectơ 0 r - Độ dài vectơ 0 - HD hs nhận xét vectơ chỉ là 1 điểm, từ đó …. Quy ước véc tơ 0 r cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ 4. Vectơ không - - - - Chú ý: 0 AA BB= = = r uuur uuur với mọi A, B. HĐ 3: Hđ 4 ở SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Vẽ, Trả lời - 7’, Gọi lên bảng vẽ, giải - Chỉnh sửa phần hs làm. HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs vẽ hình, làm bài - Cho hbh ABCD, tâm O. M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC, CD. Tìm các vectơ bằng vectơ ;MO OB uuuur uuur - Hv của hs - Lời giải đã sửa 3 Giáo án Hình học 10-CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN dựng vectơ MQ OB= uuuur uuur , Có bao nhiêu điểm Q ? 3/ BTVN: 1. BT 1-4 SGK trang 7. 2. BT SBT 7-10. 4. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 30 tháng 8 năm 2014 Tiết 3 I.CÁC ĐỊNH NGHĨA A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Vec tơ là đoạn thẳng có hướng. 2. Để xác đònh một vec tơ cần biết một trong hai điều kiện * Điểm đầu và điểm cuối của vec tơ. * Độ dài và hướng. 3. Hai vec tơ →→ bvàa được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Nếu hai vec tơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. 4. Độ dài của một vec tơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vec tơ đó. 5. →→→→→→ =⇔= bavàbaba ,|||| cùng hướng 6. Với mỗi điểm A ta gọi AA là vec tơ không. Vec tơ không được kí hiệu: → 0 và quy ước rằng | 0|0 = → , vec tơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vec tơ. B. BÀI TẬP. DẠNG 1 : Xác đònh một vectơ, sự cùng phương và hướng của hai vectơ HĐTP 1 : Xác đònh một vectơ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: Cho hình vuông ABCD tâm O. Liệt kê tất cả các vec tơ bằng nhau nhận đỉnh và tâm của hình vuông làm điểm đầu và điểm cuối. -Vẽ hình vuông ABCD lấy tâm O - liệt kê các vectơ bằng nhau thoả yêu cầu: AO = OC DO = OB DO = BO AO = CO HĐTP 2 : Xác đònh phương, hướng của vectơ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 2:Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. a. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 có điểm đầu và điểm cuối là một trong các điểm A, B, C, D, O, M, N b. Chỉ ra hai vectơ có điểm đầu và điểm cuối lấy mộït trong số các điểm A, B, C, D, 4 A B CD O B A D C Giáo án Hình học 10-CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN O, M, N mà - cùng phương AB -cùng hướng AB - ngược hướng AB c. Chỉ ra các vectơ bằng vectơ MO ; OB C. CŨNG CỐ: - Xác đònh một vectơ, sự cùng phương và hướng của hai vectơ D. BÀI TẬP: Cho hình bình hành ABCD, khẳng đònh nào dưới đây là đúng? a) Hai vectơ AB và DC cùng phương b) Hai vectơ AB và CD cùng hướng c) Hai vectơ AD và CB cùng phương d) Hai vectơ AD và BC ngược hướng E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 30 tháng 8 năm 2014 T/chọn 1: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TỐN VECTƠ I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức:Giúp học sinh : - Giúp hs nắm được các khái niệm (được định nghĩa hoặc mơ tả: vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, độ dài vectơ, vectơ khơng, hai vectơ bằng nhau). 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh : - Biết kĩ năng tính tốn , biến đổi các biểu thức vectơ, phát biểu theo ngơn ngữ vectơ của một số các khái niệm hình học. 3. Về tư duy và thái độ: - Hs cần nhớ và biết đúc kết lại pp giải của từng bài cụ thể để từ đó có thể vận dụng linh hoạt vào giải những bài khó hơn. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: GV: Chuẩn bị giáo án đầy đủ HS: Học kĩ các kiến thức đã học ở các tiết chính khóa. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GV: Đưa ra những câu hỏi nhằm củng cố lại kiến thức cho hs HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nêu pp để giải dạng bài tốn 1. -Để xđ vectơ a r ≠ 0 r ta cần biết a r và hướng của a r hoặc biết điểm đầu và điểm cuối của vectơ a r HS: Suy nghĩ, thảo luận. GV:Hãy giải bt1? HS: Số các vectơ thỏa mãm y/c bt là 20 vectơ GV: Nhận xét bài làm của hs và sửa sai. 1.Ơn tập: - vectơ là gì? - vectơ khác đoạn thẳng ntn? - vectơ khơng là vectơ ntn? 2. Dạng tốn cơ bản: Dạng1: Xđ 1 vectơ, phương và hướng của vectơ BT1:Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ khơng có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho. ĐA: có 20 vectơ 5 Giáo án Hình học 10-CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN GV:Hướng dẫn hs giải bt2. HS:Gọi là giá của (như hình vẽ) Nếu cùng phương với thì đường thẳng AM// ∆ Do đó M ∈ m đi qua A và song song với ∆ .Ngược lại mọi điểm M ∈ m thì AM uuuur cùng phương với a r . GV:Chú ý rằng nếu A ∈ ∆ thì m ≡ ∆ GV: Gọi hs lên bảng giải bt2. HS:a)Qua điểm M ta vẽ đường thẳng m song song với giá của vectơ a r .Khi đó điểm M nằm trên m đều thoả mãn y/c bài toán. b)Điểm M nằm bên phải điểm A GV: Gọi hs lên bảng giải bt3. HS: Suy nghĩ, thảo luận. - Trả lời:a)Có 1 vectơ b)Có 6 vectơ; c)Có 12 vectơ GV: Nhận xét bài làm của hs và sửa sai. HS: Chú ý và rút kinh nghiệm. GV: Phát đề trắc nghiệm cho hs. HS: Làm bài trắc nghiệm. BT2:Cho điểm A và vectơ a r khác vectơ- không. Tìm điểm M sao cho: a) AM uuuur cùng phương với a r b) AM uuuur cùng hướng với a r ∆ a r m _ M - E A _ BT3: Hãy tính số vectơ (khác vectơ – không) mà các điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm phân biệt đã cho trong các trường hợp sau: a)Hai điểm b)Ba điểm c)Bốn điểm ĐA: a) 1 ;b)6; c)12 4.Củng cố: Làm bt sau Đề trắc nghiệm Câu1: Chọn khẳng định đúng A. Hai vectơ có giá vuông góc thì cùng phương; B. Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song; C. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng; D. Hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng. Câu2: Số các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là hai trong 6 điểm phân biệt đã cho là A. 20; B. 21; C. 27; D. 30. Câu3: Số các vectơ có điểm đầu là một trong 5 điểm phân biệt cho trước và có điểm cuối là một trong 4 điểm phân biệt cho trước là: A. 20; B. 10; C. 9; D. 14. ĐA: Câu1:D Câu2: D; Câu3: A 5. Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung bài học và tiếp tục ôn tập về vectơ Ngày soạn: 04 tháng 9 năm 2014 T/chọn 2: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ. - Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau. 2. Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ  trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ. 6 Giáo án Hình học 10-CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Lồng vào tiết học 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:Thảo luận theo nhóm. - Lên bảng trình bày lời giải chi tiết. - Ta có thể lập được tất cả 12 vectơ khác vectơ-không đó là: ; ; ; ; ; ;AB BA AC CA AM MA uuur uuur uuur uuur uuuur uuur ; ; ; ; ;BC CB BM MB CM MC uuur uuur uuuur uuur uuuur uuuur GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV: Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳng có định hướng. HS:Trả lời. Bài 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M. BL: Ta có thể lập được tất cả 12 vectơ khác vectơ-không đó là: ; ; ; ; ; ;AB BA AC CA AM MA uuur uuur uuur uuur uuuur uuur ; ; ; ; ;BC CB BM MB CM MC uuur uuur uuuur uuur uuuur uuuur GV: Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh. HS:Thảo luận theo nhóm. - Lên bảng trình bày lời giải chi tiết. Các cặp vectơ cùng phương là: 1);2);3);7);9);10);11) Các cặp vectơ cùng hướng là: 1);2);3);7) Các cặp vectơ bằng nhau là 3);7) GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV: Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau . HS: Trả lời. Bài 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N,P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau: 1) AB uuur và PN uuur 2) AC uuur và MN uuuur 3) AP uuur và PC uuur 4) CP uuur và AC uuur 5) AM uuuur và BN uuur 6) AB uuur và BC uuur 7) MP uuur và NC uuur 8) AC uuur và BC uuur 9) PN uuur và BA uuur 10) CA uuur và MN uuuur 11) CN uuur và CB uuur 12) CP uuur và PM uuuur GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình. HS:Thảo luận theo nhóm. - Lên bảng trình bày lời giải chi tiết. HS: HS lên bảng vẽ hình. Bài 3 : Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF. a)Dựng các véctơ EH uuur và FG uuur bằng AD uuur 7 Giáo án Hình học 10-CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau HS:Trả lời câu hỏi b b)CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành. 4.Củng cố:Hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học 5. Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung bài học và tiếp tục ôn tập về vectơ Ngày soạn: 04 tháng 9 năm 2014 Tiết 4: §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Biết đuợc cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc hbh • Hiểu đuợc tính chất của phép cộng hai vectơ. 2/ Về kỹ năng • Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng của 2 vectơ 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho 2 vectơ không cùng phương a, b. Từ điểm A dựng vectơ AB a= uuur r và BC b= uuur r . 2/ Bài mới HĐ 1: Nắm khái niệm tổng của 2 vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi hoặc không ghi - Trả lời - Ghi chú ý - Dùng hình vẽ của KTBC để giới thiệu kn - Cho hs nhận xét … dẫn đến quy tắc 3 điểm 1. Tổng của hai vectơ SGK * Quy tắc 3 điểm - Chú ý : Dùng quy tắc 3 điểm, ta có thể: + Phân tích 1 vectơ thành tổng của nhiều vectơ… + Gộp tổng của nhiều Vectơ thành 1 vectơ… HĐ 2: Quy tắc hình bình hành (đường chéo) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 8 Giáo án Hình học 10-CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN - Trả lời - Phát biểu - Dựng hbh, cho hs nhận xét trước từ phép cộng hai vectơ - HD hs phát biểu quy tắc hbh - Gợi ý, hs phát biểu những đỉnh khác 2. Quy tắc hbh Nếu ABCD là hình bh thì …. HĐ 3 : Tính chất của phép cộng các vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời: gh, kh, cộng với 0 - Ghi các tc - Cho hs nhắc lại các tc của phép cộng trong đs 3. Tính chất của phép cộng các vectơ SGK HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs vẽ hình, làm bài - Cho hs tiến hành hđ 3 ở SGK: Yc hs ktra từng tc một, rồi so sánh hvẽ - Hv của hs - Lời giải đã sửa Ví dụ: Cho 4 điểm A, B, C, D tuỳ ý. Chứng minh Vectơ AB + vectơ CD = vectơ AD + vectơ CB 3/ BTVN: BT 2a, 3a, 4, 7a, 8 SGK trang 12. 4. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 05 tháng 9 năm 2014 Tiết 5: §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố tổng 2 vectơ, quy tắc hbh, cùng các tc • Biết đuợc cách xác định phép hiệu hai vectơ. 2/ Về kỹ năng • Vận dụng được quy tắc 3 điểm đối với phép trừ 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 9 Giáo án Hình học 10-CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN Tính: vectơ(AB+CD+BC+DA) ? 2/ Bài mới HĐ 1: Nắm khái niệm vectơ đối. Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi hoặc không ghi - Trả lời - Yc hs thực hiện hđ 2 - Cho Trả lời vd 1 - Yc hs thực hiện hđ 3 4. Hiệu của hai vectơ SGK AB BA= − uuur uuur HĐ 2: Nắm khái niệm hiệu của 2 vectơ Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Theo dõi , phát biểu - Ghi bài - Dẫn dắt từ phép cộng, phép trừ - Dẫn dắt quy tắc 3 điểm từ phép cộng - Cho hs làm hđ 4 4. Hiệu của hai vectơ SGK Quy tắc 3 điểm đv phép trừ. HĐ 3: Củng cố Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs vẽ hình, làm bài - Cho hs tiến hành phần áp dụng ở SGK Tấtcả phải cm 2 chiều 5. Áp dụng Xem như là 2 tính chất 3/ BTVN: Những bài còn lại ở SGK trang 12. Ngày soạn: 12 tháng 9 năm 2014 Tiết 6: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố đn tổng và hiệu của 2 vectơ • Củng cố các quy tắc và tính chất liên quan, tc trung điểm, trọng tâm… 2/ Về kỹ năng • Vẽ được tổng, hiệu của 2 vectơ • Chứng minh được các đẳng thức về vectơ, tính được dộ dài các vectơ tổng, hiệu 3/ Về tư duy • Hiểu, Vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ (Lồng vào qt làm btập) 2/ Bài mới HĐ 1: Bài tập 1, 2, 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 10 [...]... = kMI b) 2MA + MB − MC = kMI 5 Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung bài học và tiếp tục ơn tập về vectơ 23 Giáo án Hình học 10- CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN 24 Giáo án Hình học 10- CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN Ngày 27 tháng 10 năm 2013 Tiết 9: §4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Hiểu được kn trục toạ độ, toạ độ của điểm, của vectơ trên tục •... số bài tốn hình học 3/ Về tư duy 15 Giáo án Hình học 10- CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN • Nhớ, hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái qt, tương tự II Chuẩn bị • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các... 20 Giáo án Hình học 10- CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN Ngày soạn: 12 tháng 9 năm 2014 T /chọn 4: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TỐN VECTƠ • I MỤC TIÊU : 1 Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ - Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau 2 Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn mới về hình học. .. bảng giải Hoạt động của giáo viên - Cho hs nhắc lại đn toạ độ của vectơ - 01 hs lên bảng làm bt 2/26 - Sau 7 phút, tiến hành bước sửa bài Tóm tắt ghi bảng Tóm tắt kiến thức Sửa chữa những kq đúng 28 Giáo án Hình học 10- CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN HĐ 3: Đọc toạ độ của một vectơ khi có biểu thức tđ = đn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phát biểu toạ độ vectơ thơng qua các vecơ... vectơ Hoạt động của học sinh - 03 hs lên bảng giải Hoạt động của giáo viên - Gọi hs lên bảng giải những bt 6, 8, 9/27,28 SGK - Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa Tóm tắt ghi bảng Tóm tắt kiến thức Sửa chữa những kq đúng 30 Giáo án Hình học 10- CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN HĐ 3: Kỹ năng tính tốn bằng toạ độ Hoạt động của học sinh - Phát biểu tại chỗ - 03 hs lên giải Hoạt động của giáo viên - Gọi... năng: - Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài tốn hình học bằng phương pháp vectơ  trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ 3 Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn cho học sinh 4 Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh 2 Học sinh: - Ơn lại kiến thức đã học về VECTƠ... minh hằng đẳng thức lượng giác 35 Giáo án Hình học 10- CB Hoạt động của học sinh Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN Hoạt động của giáo viên - Hs Vẽ hình, xác định - Cho lớp nhắc lại cách vẽ góc trước và tính tốn khi 1 hs lên bảng - 01 hs lên giải - Hs khác giải bài 4 sau khi đã nghe hướng dẫn Tóm tắt ghi bảng + Những kết qủa đúng đã chỉnh sửa + Gv hướng dẫn giải bài 4 từ hình vẽ + Lời giải chính xác V Củng... Ngày soạn: 12 tháng 9 năm 2014 T /chọn 3: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TỐN VECTƠ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1 Về kiến thức: -Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc 3 điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành Đồng thời nắm vững các tính chất của phép cộng 11 Giáo án Hình học 10- CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN - Phân tích một vectơ thành tổng hoặc... biểu tốt Tóm tắt ghi bảng - Hình vẽ chính xác, rõ ràng HĐ 6: Củng cố Hoạt động của học sinh - Phát biểu - Hs lên giải - Lớp theo dõi - Tương tự đối với bài 8/27 3/ BTVN: Bài tập ơn chương I trang 27-30 4 Rút kinh nghiệm: 29 Giáo án Hình học 10- CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN Ngày 14 tháng 11 năm 2013 Tiết... cũng đuợc V Củng cố - Nhắc lại một số kiến thức đã học - BTVN: Những bài ở SGK trang 17 VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25 tháng 9 năm 2014 Tiết 8: §3 TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ 16 Giáo án Hình học 10- CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN I Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Hiểu được . : AB - CBAC = 5. I là trung điểm của đoạn thảng AB 0=+⇔ IBIA 6. G là trọng tâm tam giác ABC 0=++⇔ GCGBGA Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung 14 Giáo án Hình học 10- CB Phạm. 3100 2 3100 2 ==F => = 3 F 3100 4.Củng cố:Hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học 5. Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung bài học và tiếp tục ôn tập về vectơ Ngày soạn: 22 tháng 9 năm 2014 Tiết. học 10- CB Phạm Thị Hồng-THPT Lương Tài 1-BN GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau HS:Trả lời câu hỏi b b)CMR: ADHE, CBFG,

Ngày đăng: 02/12/2014, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan