Báo cáo tốt nghiệp nghệ thuật thư pháp Việt Nam Nhật Bản điểm tương đồng và khác biệt

62 1.3K 10
Báo cáo tốt nghiệp nghệ thuật thư pháp Việt Nam Nhật Bản điểm tương đồng và khác biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xin chào các Bạn Tôi tên Trịnh. Nhật Bản và VN là 2 nước đều có những nét văn hóa nổi bật của phương đông. Trong thời gian 2 nước đã và đang mở rộng quan hệ tầm chiến lược cả về văn hóa cũng như chính trị. Với nét văn hóa đặc trưng và mang đầy tính nhân văn của đất nước mặt trời mọc, nhiều bạn trẻ Việt Nam khám phá, sau đó là yêu thích và có nhu cầu muốn sang Nhật Bản để học và trải nghiệm đất nước mặt trời mọc. Đây là 1 bài báo cáo tốt nghiệp của 1 người Bạn của mình, đã sang Nhât cách đây 3 năm. Hi vọng giúp ích cho các bạn đang có nhu cầu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT KHOA: TIẾNG NHẬT  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : NGHỆ THUẬT THƢ PHÁP VIỆT NAM – NHẬT BẢN ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ SỰ KHÁC BIỆT Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Bích Liên Sinh viên : Vũ Thị Lan Khoa : Tiếng Nhật Lớp : CĐ Tiếng Nhật 1 – K4 Mã ID : 0910040026 Niên khoá : 2009 – 2012 Bắc Ninh, tháng 5 năm 2012 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ -CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT Khoa: Tiếng Nhật CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bắc Ninh, ngày 3 tháng 5 năm 2012 BẢN CAM KẾT Kính gửi: - Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật - Phòng Đào tạo; Hội đồng Khoa học và Ban giám khảo Chấm Đề cương Báo cáo thực tập Tốt nghiệp và Khóa luận Tốt nghiệp Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Lan Giới tính: Nữ Số CMND số: 070883039 Sinh ngày: 18/07/1990 Cấp ngày: 02/05/2012 Quê quán: Tuyên Quang Nơi cấp: CATP Tuyên Quang Điện thoại: 0976869369 Nguyên quán: Tân Long – Yên Sơn – Tuyên Quang. Tên đề tài: Nghệ thuật thư pháp Việt Nam – Nhật Bản.Điểm tương đồng và sự khác biệt Tôi xin cam kết đây là Báo cáo, khóa luận do tôi tự thực hiện, không sao chép copy của người khác. Danh mục những tài liệu tham khảo phục vụ cho việc hoàn thành nội dung và hình thức được ghi rõ cuối văn bản. Kính mong nhà trường và các ban liên quan tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình. Người cam kết Sinh viên Vũ Thị lan LỜI CẢM ƠN Nói đến Thư pháp là nói đến một loại hình nghệ thuật độc đáo, hình tượng mỗi chữ viết ra nói lên được hồn người, diễn tả dụng ý của ngôn từ bằng chính chữ viết của mình, do đó, mỗi ký tự viết ra là một nét bút đặc trưng khác nhau tùy theo vị trí và dụng ý của người viết, cũng như tùy thuộc vào lời văn được viết. Tiếng Việt của chúng ta khác với các ngôn ngữ khác, vì chúng ta có dấu. Ở Việt Nam thủa xưa, vào mỗi dịp Xuân về, người dân hay đến nhà những “Thầy Ðồ” hay những người “hay chữ” để xin chữ về treo như một bức tranh, vừa là món đồ trang trí nhưng cũng vừa là món ăn tinh thần. Thư pháp là một môn nghệ thuật phát xuất từ Trung Hoa và đã được các nước Nhật, Triều Tiên, Việt Nam âm thầm chấp nhận và lặng lẽ duy trì. Được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Bích Liên và sự nỗ lực của bản thân,tôi đã hoàn thành chuyên đề này với đề tài “ Nghệ thuật thư pháp Việt Nam – Nhật Bản.Điểm tương đồng và sự khác biệt”Tôi hy vọng đề cương này sẽ giúp mọi người có một cái nhìn rõ ràng hơn về nghệ thuật thư pháp.Với thời gian có hạn, khả năng nắm bắt lý thuyết cũng như thực tế chưa nhiều nên chuyên đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo hướng dẫn thực tập để chuyên đề trở nên phong phú và thiết thực.Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện Vũ Thị Lan MỤC LỤC PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I: ĐẶT VẪN ĐỀ .1 1.1 Lý do chọn đề tài……………………………………………………….1 1.2 Giới hạn đề tài nghiên cứu 2 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2 1.3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 2 1.3.1 Mục đích nghiên cứu 2 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 3 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra 3 1.5 Bố cục khoa học 3 PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG . CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ THƢ PHÁP VIỆT NAM - NHẬT BẢN .4 2.1 Quan niệm về thƣ pháp. .4 2.2 Đôi nét về thƣ pháp 5 2.2.1 Từ chữ viết đến nghệ thuật viết chữ. 5 2.2.1.1 Nguồn gốc chữ viết 5 2.2.1.2 Nghệ thuật viết chữ 6 2.2.1.3 Thư pháp 6 2.3 Điểm nổi bật của thƣ pháp Nhật Bản 7 2.3.1 Thư pháp Nhật Bản 8 2.3.2 Phong cách viết thư pháp Nhật Bản 8 2.3.3 Kaisho 8 2.3.4 Gyousho………………………………………………………….……………9 2.3.5 Sousho…………………………………………………………………………9 2.4 Điểm nổi của thƣ pháp Việt Nam…………………………………… 9 2.4.1 Đặc điểm của thư pháp Việt Nam………………………………………10 2.4.1.1 Tính linh hoạt………………………………………………… … 10 2.4.1.2 Tính biểu cảm, trữ tình…………………………………… ………12 2.4.1.3 Tính hài hòa…………………………………………………… …12 2.4.1.4 Tính tổng hợp…………………………………………………… 12 2.4.2 Thư pháp chữ viết trong đời sống của văn hóa dân tộc………… …12 CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Sơ lƣợc về phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.1.3.1 Phương pháp trực quan 14 3.1.3.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận 14 3.1.3.3 Phương pháp điều tra ……………………………………………………14 3.1.4 Kế hoạch nghiên cứu 14 3.2 Tiến hành nghiên cứu 15 3.3 Kết luận 15 CHƢƠNG IV: THỰC TRẠNG CỦA THƢ PHÁP 16 4.1 Sơ lƣợc thƣ pháp Đông - Tây 16 4.2 Thƣ pháp Việt Nam 17 4.2.1 Năm kiểu chữ chính trong thư pháp Việt Nam .18 4.2.1.1 Chữ Chân Phương………………………………………….…… 18 4.2.1.2 Chữ Cách Điệu…………………………………………….………18 4.2.1.3 Chữ Cá Biệt……………………………………………….……… 18 4.2.1.4 Chữ Mô Phỏng…………………………………………….……….18 4.2.1.5 Chữ Mộc Bản……………………………………………….…… 18 4.2.2 Nguyên tắc của thư pháp……………………………………….… 19 4.2.2.1 Chương pháp………………………………………………….……19 4.2.2.2 Ấn chương……… ……………………………………… …19 4.2.2.3 Nguyên tắc khắc ấn triện……………………………………….… 19 4.2.2.4 Vị trí con dấu…………………………………………………….…20 4.2.3 Thư pháp Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại…………….… 21 4.2.3.1 Quá trình hình thành thư pháp chữ Hán ở Việt Nam………… …21 4.2.3.2 Nghệ thuật thư pháp Quốc ngữ - Hiện đại………… …….………21 4.2.4 Thư pháp chữ Việt từ góc nhìn văn hóa……… …….……………21 4.2.5 Sự hài hòa và nét đẹp trong thư pháp Việt Nam………………………22 4.2.5.1 Thư pháp chữ Hán Việt Nam………… ……………………… 22 4.2.5.2 Thư pháp Quốc ngữ - Hiện đại….………… ………………….…24 4.2.5.3 Đôi nét về thư pháp Việt…… ………… …………………….….24 4.2.5.4 Nhà chùa và thư pháp Việt ………… ……………………….….39 4.2.6 Thư pháp chữ Việt trong đời sống văn hóa của dân tộc……….… 50 4.3 Thƣ pháp Nhật Bản…………………………………………… …51 4.3.1 Thư pháp đặc trưng……………………………….………… …….…53 4.3.1.1 Thư pháp viết bởi Takahashi Deishu………… …………… …53 4.3.1.2 Thư pháp thời Nara…………………….………………… … …54 4.3.1.3 Thư Pháp viết bởi Honda Tadamune ……………… ……………54 4.3.1.4 Thư pháp viết bởi Yamamoto Hokuzan……….………… ………55 4.3.2 Ba phong cách viết thứ pháp Nhật cơ bản….………… ………….58 4.3.2.1 Kaisho…………………………….………… ……………………58 4.3.2.2 Gyousho…………………………… …………………………….58 4.3.2.3 Sousho…………………………………………………… ………59 PHẦN BA: PHẦN KẾT LUẬN 63 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 63 5.1 Kết luận chung 63 5.2 Ý nghĩa 63 5.2.1 Ý nghĩa lý luận……………………………………………… …………63 5.2.2 Ý nghĩa thực tiễn…………………………………… ………… … …63 5.3 Đề xuất và kiến nghị…………………………………………… …….64 5.3.1 Kiến nghị………………………………………………….……… …64 5.3.2 Đề xuất…………………… ……… …………………………… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO … …. 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.4.1.1: Chữ Ngộ - Trƣơng Tuấn Hải 11 Hình 4.2.5.3.1: Cụ đồ xƣa 23 Hình 4.2.5.3.2: Chữ nhẫn – Linh Lan 24 Hình 4.2.5.3.3: Chữ đồng triện 26 Hình 4.2.5.3.4: Chữ Tâm 27 Hình 4.2.5.3.5: Chữ cá biệt 27 Hình 4.2.5.3.6: Chữ cha mẹ 28 Hình 4.2.5.3.7: Khuôn mặt của đức phật 29 Hình 4.2.5.3.8: Chữ phật – Trần Bá Linh 29 Hình 4.2.5.3.9: Chữ Mẹ - Chính Văn 30 Hình 4.2.5.4.1: Sƣ Minh Đức triều tâm 30 Hình 4.3.2.3.2: Thƣ pháp viết bởi Honda Tadamune 50 H ình 4.3.2.3.3: Thƣ pháp viết bởi Gishi thời Heian 51 H ình 4.3.2.3.4: Thƣ pháp viết bởi Natsume Soseki……………………51 Trƣờng Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Nhật 1 Vũ Thị Lan – CĐ Tiếng Nhật 1 – K4 PHẦN MỘT : PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Nói đến Thư pháp là nói đến một loại hình nghệ thuật độc đáo, hình tượng mỗi chữ viết ra nói lên được hồn người, diễn tả dụng ý của ngôn từ bằng chính chữ viết của mình, do đó, mỗi ký tự viết ra là một nét bút đặc trưng khác nhau tùy theo vị trí và dụng ý của người viết, cũng như tùy thuộc vào lời văn được viết. Tiếng Việt của chúng ta khác với các ngôn ngữ khác, vì chúng ta có dấu. Ở Việt Nam thuở xưa, vào mỗi dịp Xuân về, người dân hay đến nhà những “Thầy Ðồ” hay những người “hay chữ” để xin chữ về treo như một bức tranh, vừa là món đồ trang trí nhưng cũng vừa là món ăn tinh thần. Thư pháp là một môn nghệ thuật phát xuất từ Trung Hoa và đã được các nước Nhật, Triều Tiên, Việt Nam âm thầm chấp nhận và lặng lẽ duy trì. Ðối với phương Tây, thư pháp được thực hiện bằng nhiều phương tiện: bút sắt, cọ, thước, compa, êke… Con chữ được nắn nót theo chuẩn mực và tỷ lệ. Ðó là cái đẹp của các con chữ theo thị giác người sử dụng hệ chữ La Tinh. Ðối với người phương Ðông, nói đến môn Thư pháp, người ta thường nghĩ đến cách viết chữ Hán với phong cách đặc biệt… Với cây bút lông, mực và giấy người Trung Hoa đã đưa nghệ thuật viết chữ vươn lên đỉnh cao với lý thuyết phong phú, mang tính triết học, thiền học.Thư pháp tại Nhật Bản gọi là thư đạo. Theo các chuyên gia thư pháp Nhật Bản, chữ Hán được truyền từ Trung Quốc sang Nhật Bản từ khoảng 2000 năm trước, được sử dụng phổ biến ở Nhật Bản từ khoảng thế kỷ 5. Sau đó, dựa trên cơ sở chữ Hán, người Nhật đã sáng tạo ra kiểu chữ của mình là chữHiragana và Katakana.Thư Trƣờng Cao đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Nhật Vũ Thị Lan – CĐ Tiếng Nhật 1 – K4 2 pháp Nhật Bản được hình thành từ hai kiểu chữ chính là kiểu chữ Hán từ Trung Quốc đến và kiểu chữ Hiragana, Katakana. Hiện nay, ở Nhật Bản có từ 8 đến 10 triệu người tham gia viết thư pháp, và thư pháp được coi là một trong những môn nghệ thuật đặc sắc của Nhật Bản. Tôi chọn đề tài “Nghệ thuật thư pháp Việt Nam – Nhật Bản.Điểm tương đồng và sự khác biệt” để làm đề tài báo cáo thực tập của mình với mục đích giúp cho mọi người có một cách nhìn hiểu rõ hơn về bộ môn nghệ thuật này. 1.2. Giới hạn đề tài nghiên cứu 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu Nét đẹp trong thư pháp Việt Nam Một số bức thư pháp đẹp của các nghệ sĩ 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu Thư pháp Việt Nam và Nhật Bản 1.3. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu của đề tài 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Qua đề tài này tôi muốn giúp bản thân và mọi người có thể hiểu thêm về nền thư pháp của Việt Nam - Nhật Bản, nhằm đẩy mạnh những vấn đề con người chưa biết rõ về môn nghệ thuật này sẽ trở nên biết rõ và hiểu về nó một cách sâu rộng hơn. 1.3.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Thư pháp, gợi mở nhiều điều lý thú về Thư pháp chữ Việt cũng như tìm hiểu thêm về thư pháp của đất nước mặt trời mọc.Qua đó có cái nhìn sâu sắc về bộ môn nghệ thuật truyền thống cổ xưa.Có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần vào việc kế thừa và phát huy Di sản văn hóa truyền thống của dân tộc. [...]... tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Thư pháp Việt Nam và thư pháp Nhật Bản đều chịu ảnh hưởng sâu sắc từ thư pháp Trung Quốc 2.2 Đôi nét về thƣ pháp Nghệ thuật Thư pháp có nguồn gốc từ Trung Hoa .Thư pháp là một môn nghệ thuật xuất phát từ Trung Hoa và đã được các nước Nhật, Triều Tiên, Việt Nam đón nhận, kế thừa và phát triển theo bản sắc văn hóa của dân tộc mình Ðối với phương Tây, thư pháp được thực... dụng bút Tại Việt Nam, nghệ thuật thư pháp thư ng theo phong cách thư pháp Trung Hoa, dùng bút lông và mực tàu Thư pháp Việt Nam và thư pháp Nhật Bản nằm trong nhóm thư pháp Á đông Thư pháp Á Đông là nghệ thuật viết chữ đẹp có nguồn gốc từ Trung Quốc Người ta dùng bút lông, chấm mực tàu, viết chữ Hán trên các loại giấy tốt hay vải lụa, theo những phong cách khác nhau Trong nghệ thuật thư pháp Á Đông... Để tiếp túc nghiên cứu vào ngày 31/01/2012 Địa điểm : Tìm hiểu thông qua sách báo và internet Nội dung : Tìm hiểu về nghệ thuật thư pháp Việt Nam – Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật Từ đó so sánh làm sáng tỏ những khía cạnh đặc biệt của thư pháp Việt Nam – Nhật Bản 3.2 Tiến hành nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu trên đất nước Việt Nam, sách báo và internet về Nhật Bản với vấn đề thư pháp Nghiên cứu, tìm... hứng làm căn bản, lấy chủ đề tạo cảm hứng Vũ Thị Lan – CĐ Tiếng Nhật 1 – K4 19 Trƣờng Cao đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Nhật Tuy nhiên về biểu hiện mỹ cảm có những điểm tương đối khác biệt so với nghệ thuật thư pháp ở Trung Hoa 2.3.2 Nghệ thuật thư pháp Quốc Ngữ - hiện đại Sự linh hoạt là một trong những điểm quan trọng của nghệ thuật thư pháp và văn hóa Việt Nam nói riêng và có lẽ văn... Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Nhật Lần 1 Thời gian : Tôi nghiên cứu lần 1 của vấn đề này trong thời gian là vào ngày 15/01/2012 Địa điểm : Vì điều kiện và thời gian nên tôi chưa thể trực tiếp sang Nhật Bản để tìm hiểu một cách rõ ràng về nghệ thuật thư pháp Nhật Bản, chính vì thế tôi đã tìm hiểu thông qua sách báo, internet Nội dung : Tìm hiểu về nghệ thuật thư pháp Việt Nam – Nhật Bản có đặc điểm. .. Tổng quan về thư pháp của Việt Nam và Nhật Bản Chương III Phương pháp nghiên cứu Chương IV Thực trạng của thư pháp Chương V Phần kết luận Vũ Thị Lan – CĐ Tiếng Nhật 1 – K4 3 Trƣờng Cao đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Nhật PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ THƢ PHÁP VIỆT NAM – NHẬT BẢN 2.1 Quan niệm về thƣ pháp Nói đến Thư pháp là nói đến một loại hình nghệ thuật độc đáo... pháp của thƣ pháp Việt Nam Thư pháp Việt Nam bao gồm hai dòng: Thư pháp Hán-Nôm và Thư pháp Quốc ngữ.Xưa nay, trong lịch sử việt Nam không hoàn toàn có nhắc đến một cách chính danh một bộ môn nghệ thuật nào mang tên Thư Pháp và danh xưng chính thức như Thư pháp gia hay còn gọi là Nhà Thư pháp cho những người hoạt động trong lĩnh vực này, chỉ có khái niệm viết chữ đẹp và người viết chữ đẹp Ưu điểm nổi bật... dấu ở vị trí khác nhưng phải ghi rõ tác giả về nội dung Vị trí nầy tạm gọi là Ngoại triện 4.2.3 Thư pháp Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại Nghệ thuật thư pháp chữ Hán - Việt Nam 4.2.3.1 Quá trình hình thành thư pháp chữ Hán ở Việt Nam Quá trình phát triển của môn thư pháp chữ Hán tại Việt Nam, có lịch sử hình thành tương tự bộ môn thư pháp tại Trung Hoa : đều xuất phát từ tinh thần văn nghệ trong... muỗn trở thành nhà thư pháp, cũng không có sự phân biệt giữa nam và nữ Vấn là là ở chỗ họ có khả năng, đủ kiên trì và cái tâm để theo đuổi loại hình nghệ thuật thanh tao này không? Nhà nữ thư pháp Kanagawa Michico khẳng định: "Không có sự phân biệt nào giữa nam và nữ, điểm khác biệt là ở chỗ mỗi người có cách thể hiện khác nhau” Nhật Bản là một quốc gia rất coi trọng nghệ thuật thư pháp, lĩnh vực có... trữ tình Là một đặc điểm tiêu biểu của các loại hình nghệ thuật và văn hóa Việt Nam nói riêng và có lẽ văn hóa nông nghiệp nói chung Với thư pháp chữ Việt thì tính biểu cảm thể hiện rất rõ nét 2.4.1.3.Tính hài hòa Là một đặc điểm nổi bật của nền văn hóa Việt Nam và nó ảnh hưởng rất đậm nét trong nghệ thuật thư pháp chữ Việt Nó cũng là một trong những yếu tố tạo nên một tác phẩm thư pháp hoàn hảo 2.4.1.4 . Nhật - Phòng Đào tạo; Hội đồng Khoa học và Ban giám khảo Chấm Đề cương Báo cáo thực tập Tốt nghiệp và Khóa luận Tốt nghiệp Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Lan Giới tính: Nữ Số CMND số: 070883039. TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT KHOA: TIẾNG NHẬT  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : NGHỆ THUẬT THƢ PHÁP VIỆT NAM – NHẬT BẢN ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ SỰ KHÁC. Nghệ thuật thư pháp Việt Nam – Nhật Bản.Điểm tương đồng và sự khác biệt Tôi xin cam kết đây là Báo cáo, khóa luận do tôi tự thực hiện, không sao chép copy của người khác. Danh mục những tài liệu

Ngày đăng: 01/12/2014, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan