CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

33 384 2
CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... bằng trong quá trình hóa học 1.Các định nghĩa 2 Hằng số cân bằng K 3 Sự chuyển dịch cân bằng 4 Động lực của quá trình C,P 5 Các phương pháp tăng tốc độ của quá trình * Phản ứng 1 chiều Ví dụ: 2N2O(k)  2N2(k) + O2(k) * Phản ứng thuận nghịch: phản ứng xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau trong cùng một điều kiện ↔ Ví dụ: N2O4(k) 2NO2(k) * Cân bằng hóa học: Trạng thái cân bằng hóa học là trạng thái của... mặt phân chia trong hệ (là bề mặt vật lí) Ví dụ: nước và nước đá; than và lưu huỳnh trong không khí Chú ý: * Chất xúc tác chỉ có thể làm thay đổi tốc độ của phản ứng hóa học khi mà phản ứng có thể xảy ra về phương diện nhiệt động hóa học (G0 xảy ra VD: C(gr) + CO2(k) = CO(k) Gpư >0 VD: 2H2(k) + O2(k) = 2H2O(l) Gpư= -113,4 kCal < 0 xúc tác bột Pt... hay thừa số tần số; k0 không thay đổi khi có mặt chất xúc tác E: sự giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng xúc tác so với phản ứng không xúc tác B/ Xúc tác dị thể Phản ứng xúc tác dị thể được giải thích bằng thuyết hấp phụ Giống như quá trình xúc tác đồng thể, quá trình phản ứng được tăng nhanh nhờ tác dụng hóa học trung gian giữa chất xúc tác và tác nhân phản ứng Các hợp chất trung gian xuất hiện trên... không làm thay đổi tính chất hóa học và không tham gia vào thành phần sản phẩm phản ứng VD: Khi đun nóng chảy KClO3 bị phân hủy chậm theo phản ứng sau: 2 KClO3 = 2KCl + 3O2 => Nếu cho thêm một ít bột MnO2 thì phản ứng xảy ra rất nhanh Lượng MnO2 thêm vào và tính chất MnO2 sau phản ứng không biến đổi => MnO2 được gọi là chất xúc tác 2 Phân loại a/ Xúc tác đồng thể Sự oxy hóa khí CO  CO2 khi có mặt... dụng hóa học trung gian giữa chất xúc tác và tác nhân phản ứng Các hợp chất trung gian xuất hiện trên bề mặt chất xúc tác và không tạo thành những pha riêng biệt, không thể dùng phương pháp phân tích hóa học để xác định đúng Năng lượng liên kết trong các hợp chất bề mặt nhỏ hơn trong các phần tử thể tích nên những hợp chất này không thể bền vững 5 Chất ngộ độc xúc tác, chất kích thích xúc tác A/ Chất... (20%) Chất xúc tác có khả năng xúc tác cho phản ứng thuận thì cũng có khả năng xúc tác cho phản ứng nghịch => phản ứng chóng đạt được trạng thái cân bằng => Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học, chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận & nghịch với số lần bằng nhau 4 Cơ chế của xúc tác A/ Xúc tác đồng thể Cơ chế của xúc tác đồng thể thường được giải thích bằng hợp chất trung gian B/ Xúc tác . trình hóa học I. Khái niệm về quá trình Công nghệ hóa học Một quá trình hóa học gồm có 3 giai đoạn: + Đưa tác nhân vào vùng phản ứng + Phản ứng hóa học + Dẫn sản phẩm ra khỏi vùng phản ứng 1. Năng. MÔN HỌC Mở đầu: Các quy luật cơ bản của Công nghệ hóa học Phần 1: Kỹ thuật vô cơ Kỹ thuật sản xuất các loại axit: Kỹ thuật sản xuất bazơ: NaOH Kỹ thuật sản xuất muối khoáng và phân hóa học Công. các phế thải công nghiệp (chống ô nhiễm môi trường). Các quy luật cơ bản của CNHH I. Khái niệm về quá trình Công nghệ hóa học II. Một số định nghĩa cơ bản III. Quá trình xúc tác 1. Định nghĩa 2.

Ngày đăng: 01/12/2014, 13:16

Mục lục

  • NỘI DUNG MÔN HỌC

  • PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CNHH

  • Các nguyên tắc cơ bản

  • Các quy luật cơ bản của CNHH

  • I. Khái niệm về quá trình Công nghệ hóa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan