Chuyên đề bài tập vô cơ và hữu cơ rất hay

13 708 2
Chuyên đề bài tập vô cơ và hữu cơ rất hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề1: Phương pháp so sánh mol e nhường và mol e nhận. 1. Cơ sở lí thuyết. - áp dụng cho các bài toán thuận: cho biết mol các chất tham gia phản ứng. 2. Phân loại - Loại có môi trường phản ứng. - Không có môi trường phản ứng. 3. Phương pháp giải. - Biểu diễn quá trình nhường và nhận e theo phương pháp ion-electron. 4. Bài tập áp dụng. a. Các bài toán có môi trường tham gia. * Nguyên tắc so sánh: + n e cho > n e nhận => Khử dư và oxi hóa hoặc môi trường hết. + n e cho < n e nhận => Khử hết và oxi hóa + môi trường dư. + n e cho = n e nhận => Khử hết và oxi hóa hoặc môi trường hết * Cần xác định được các phản ứng và thứ tự xảy ra phản ứng (nếu cần). Câu 1. Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H 2 SO 4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là: A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 10,08 lít. Giải Cách 1: Dùng phương pháp so sánh mol e cho và mol e nhận. Ta có các quá trình trao đổi e Cu 0 -> Cu 2+ + 2e 0,3 mol ………….0,6 mol Fe 2+ -> Fe 3+ + 1e 0,6 mol 0,6 mol 4H + + NO 3 - + 3e -> NO + 2H 2 O 1,8 mol 1,2 mol 1,35 mol 0 0 mol Phản ứng 1,2 mol 0,4 mol Ta có: n e cho =1,2 mol < n e nhận =1,35 mol. => Cu, Fe 2+ hết. Vậy V NO =8,96 lít - NX : Với cách so sánh mol e cho và nhận => Các em không cần viết nhiều pt và cân bằng nhiều Cách 2 : Viết phương trình ion và cân bằng. Cu + H + + NO 3 - -> Cu 2+ + NO + H 2 O Fe 2+ + H + + NO 3 - -> Fe 3+ + NO + H 2 O Câu 2 (đh-b-11). Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4:1) vào 30 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,5M và HNO 3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O 2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H 2 O, thu được 150 ml dung dịch có pH=Z. Giá trị của z là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Giải 1 Cách 1. n Cu =0,02 mol và n Ag =0,005 mol Ta có các quá trình Cu > Cu 2+ + 2e 0,02 mol 0,04 mol Ag > Ag + + 1e 0,005 mol 0,005 ml 4H + + NO 3 - + 3e -> NO + 2H 2 O 0,09 mol 0,06 mol 0,0675 mol Phản ứng 0,045 mol 0,015 mol Ta có n e cho = 0,045 mol < n e nhận =0,0675 mol => NO tính theo mol e cho - Phản ứng đc HNO 3 + NO + O 2 -> NO 2 + NO 2 + O 2 + H 2 O -> HNO 3 => Bảo toàn nito => mol HNO 3 = mol NO= 0,015 mol => [HNO 3 ] = 0,1M => pH=1. * Cách 2: Các e có thể viết phương trình ion để giải toán. Câu 3. Cho 5,85 gam hỗn hợp Mg và Al (tỉ lệ mol 1:2) tác dụng với 450 ml dung dịch chứa hỗn hợp HNO 3 0,2M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí N 2 O (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là A. 1,68 lít. B. 0,6048 lít. C. 1,008 lít. D. 0,672 lít. Câu 4. Tiến hành hai thí nghiệm. -TN : Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO. -TN : Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thoát ra V 2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất các thể tích khí đo ở cùng điều kiện ).Quan hệ giữa V 1 và V 2 là? A.V 2 =V 1 B.V 2 =2V 1 C.V 2 =2,5V 1 D.V 2 =1,5V 1 Câu 5. Cho 11,28 gam hỗn hợp Ag, Cu tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch B gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,2 M thu được khí NO duy nhất và dung dịch C chứa m gam chất tan. Giá trị của m là: A. 19,34 gam B. 15,12 gam C. 23,18 gam D. 27,52 gam. Câu 6 (ĐĐH-A-09). Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đđược dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì l lượng kết tủa thu đđược là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 400. B. 120. C. 240. D. 360. Chuyên đề 2: Bài toán tạo muối NH 4 NO 3 1. Cách nhận dạng: - Bài toán kim loại có tính khử mạnh (K Ba Zn). - Nếu bài toán không cho sản phẩm khử duy nhất thì phải kiểm tra. 2 2. Phân loại. * Bài toán cho biết mol kim loại và mol sản phẩm khử là khí => Dùng định luật bảo toàn electron để ta kiểm tra - m muối = mM(NO 3 ) n + mNH 4 NO 3 Câu 1(ĐH-B-08). Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X.Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là? A. 13,32 gam B. 6,52 gam C. 8,88 gam D. 13,92 gam Ta có các quá trình Mg > Mg 2+ + 2e 0,09 mol 0,18 mol N +5 + 3e > N +2 0,12 mol < 0,04 mol N +5 + 8e >N -3 8x mol x mol => Bảo toàn e ta có: 0,18 = 0,12 + 8x => x= 7,5.10 -3 mol => m muối = mMg(NO 3 ) 2 + mNH 4 NO 3 = 0,09.148 + 7,5.10 -3 .80 = 13,92 gam. * Biết mol của NO 3 - /H + C 1 Dùng phương pháp bảo toàn mol nguyên tố nitơ - nN ban đầu =nN (sản phẩm khử khí) + nN(muối kim loại) + nN(NH 4 NO 3 ) - nN(muối kim loại)= Tổng mol e trao đổi của N +5 C 2 Dùng phương pháp ion – electron m muối =mKim loại + mNO 3 - (muối kim loại) + mNH 4 NO 3 Câu 2 (đh-b-2012). Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2 O. Tỉ khối của X so với H 2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. Cách 1: Dùng phương pháp bảo toàn mol nguyên tố Ta có: n NO =0,2 mol và n N2O =0,05 mol Đặt n NH4NO3 =x mol Ta có quá trình trao đổi e của nitơ N +5 N +5 + 3e >N +2 0,6 mol 0,2 mol N +5 +4e >N +1 0,4 mol 0,05 mol N +5 + 8e >N -3 8x mol x mol nNO 3 - (muối kim loại) = 0,6 + 0,4 + 8x =1 + 8x (mol) Áp dụng bảo toàn nguyên tố nitơ ta có: 1,425 = 1 + 8x + 0,2 + 0,1 + 2x => x = 0,0125 mol 3 (Với nN(trong NO)=0,2 mol; nN(N 2 O)=2nN 2 O =0,1 mol; nN(NH 4 NO 3 )=2x mol) Vậy m muối = 29 + 1,1*62 + 0,0125*80=98,2 gam. Cách 2: Ta có các quá trình trao đổi e của N +5 4H + + NO 3 - + 3e > NO + 2H 2 O 0,8 mol 0,2 mol 0,2 mol 10H + + 2NO 3 - + 8e > N 2 O + 5H 2 O 0,5 mol 0,4 mol 0,05 mol 10H + + NO 3 - + 8e > NH + 4 + 3H 2 O 10x mol 8x mol x mol => nH + =0,8 + 0,5 + 10x =1,425 =>x=0,0125 mol * Biết khối lượng muối =>Dùng định luật bảo toàn khối lượng Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO 3 , sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N 2 O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO 3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,66 mol B. 1,90 mol C. 0,45 mol D. 0,35 mol Giải Ta có quá trình trao đổi e 2N +5 + 8e >N 2 O 0,8 mol 0,1 mol N +5 + 3e >N +2 0,3 mol 0,1 mol N +5 + 8e > NH 4 + 8x mol x mol => nNO 3 - (trong muối kim loại) =1,1 + 8x mol - Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: 127 = 30 + 62*(1,1+8x) + 80x =>x= 0,05 mol Vậy nHNO 3 bị khử = 2nN 2 O + nNO + nNH 4 + = 0,2+0,1+ 0,05=0,35 mol (nHNO 3 bị khử = Tổng mol N +5 bị khử thành sản phẩm) - Nhiều bạn đến đây dễ nhầm sang bảo toàn mol nguyên tử Nitơ để tính mol HNO 3 ban đầu 3. Một số bài tập áp dụng. Câu 1. Cho hỗn hợp A: 0,3 mol Mg, 0,7 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO 3 2M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,1 mol N 2 O và 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị của V là: A. 0,9 lít. B. 1,2 lít. C. 1,15 lít. D. 1,1 lít. 4 Câu 2 (ĐH-A-). Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 34,08 gam. B. 38,34 gam. C. 106,38 gam. D. 97,98 gam. Câu 3. Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO 3 và H 2 SO 4 đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối, 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B so với H 2 là 11,5. Giá trị của m là A. 30,7 gam. B. 31,08 gam. C. 33,45 gam. D. 33,2 gam. Câu 4. Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO 3 và 0,1 mol KNO 3 . Sau khi kết thúc các phan ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Ti khối của Y so với H 2 là 12,2. Giá trị của m là A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775. Câu 5. Cho hỗn hợp Zn, Al phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm HCl và 0,015 mol KNO 3 . Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa 8,11 gam muối và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết rằng tỉ khối của Y so với H 2 là 4,50. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là A. 0,945 gam. B. 0,540 gam. C. 0,675 gam. D. 0,810 gam. Câu 6. Hoà tan 2,16 g Mg vào dung dịch HNO 3 loãng dư. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224 lít N 2 (ở đktc). cô cạn dung dịch thu được m g muối . Giá trị của m là A 14,12 g B 13,32 g C 13,92 g D 7,4 g Câu 7. Cho hh gồm 6,73 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dd HNO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí X (đktc) và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. NO 2 . B. N 2 O. C. NO. D. N 2 . Câu 8. Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO 3 xM. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Gía trị của x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y lần lượt là A. 0,36M và 18,36 gam B. 0,36M và 11,16 gam C. 0,34M và 18,36 gam D. 0,34M và 11,16 gam Câu 9. Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 4,48 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dd A thu được muối khan có khối lượng bằng: A. 55,6 gam B. 48,4 gam C. 56,5 gam D. 44,8 gam 5 Câu 10. Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A.23,68 gam B. 25,08 gam C. 24,68 gam D. 25,38 gam. Câu 11. Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít một khí Y duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO 3 đã phản ứng. A.0,28 B. 0,36 C. 0,32 D. 0,34 Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO 3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí N 2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 55,8g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 đã dùng: A. 0,76M B. 0,86M C. 0,96M D. 1,06M Câu 13. Cho 1,08 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 6,96g B. 4,44g C.3,26g D. 6,66g DẠNG 3. Những chất phản ứng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 Những chất phản ứng được với AgNO 3 /NH 3 gồm: 1. Ank – 1- in ( An kin có liên kết đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại Các phương trình phản ứng: R-CCH +[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → R-CAg + 2NH 3 + H 2 O Đặc biệt: CHCH + +[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → AgCCAg + 2NH 3 + H 2 O Các chất thường gặp: axetilen( etin) C 2 H 2 , propin CHC-CH 3 , Vinyl axetilen CH 2 =CH-CCH. Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2 Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1 2. Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gương ) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất khử Các phương trình phản ứng: R(CHO)x + 2x[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → R(COONH 4 )x + 3xNH 3 +xH 2 O + 2xAg Với anđehit đơn chức( x=1) RCHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → RCOONH 4 + 3NH 3 +H 2 O + 2Ag Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4 HCHO + 4[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → (NH 4 ) 2 CO 3 + 6NH 3 + 2H 2 O + 4Ag 3. Những chất có nhóm –CHO + Axit fomic: HCOOH + Este của axit fomic: HCOOR 6 + Glucôzơ: C 6 H 12 O 6 . + Mantozơ: C 12 H 22 O 11 DẠNG 4. Những chất phản ứng được với dung dịch brom Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ Những chất phản ứng được với dung dịch brom gồm: 1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren. => Trong chương trình bao gồm các hidrocacbon chứa liên kết bội (cacbon ở liên kết bội phải hở) 2. Anđehit RCHO + Br 2 + H 2 O → RCOOH + 2HBr 3. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit + axit fomic + este của axit fomic + glucozơ + mantozơ 4. phenol và anilin: Phản ứng thế vòng benzen+ 3Br 2 (dd)→ + 3HBr (Kết tủa trắng) 2,4,6 tri brom phenol Tương tự với anilin. DẠNG 5. Những chất có phản ứng cộng H 2 1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan, xiclo bu tan ( phản ứng cộng mở vòng ) + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren, ankyl benzen. 2. Anđehit + H 2 → ancol bậc I RCHO + H2 → RCH2OH CH 3 -CH = O + H 2 -> CH 3 -CH 2 -OH 3. Xeton + H 2 → ancol bậc II 4. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit + glucozơ: khử glucozơ bằng hiđro CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + H 2 -> CH 2 OH[CHOH] 4 CH 2 OH Sobitol 7 + Fructozơ + mantozơ DẠNG 6. Những chất phản ứng được với Cu(OH) 2 Cu(OH) 2 là 1 chất kết tủa và là 1 bazơ không tan Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 gồm 1. Ancol đa chức có nhóm – OH gần nhau tạo phức màu xanh lam với Cu(OH) 2 Ví dụ: etylen glycol C 2 H 4 (OH) 2 và glixerol C 3 H 5 (OH) 3 2. Những chất có nhóm –OH gần nhau + Glucôzơ + Fructozơ 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 → (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O + Saccarozơ + Mantozơ 3. Axit cacboxylic 2RCOOH + Cu(OH) 2 → (RCOO) 2 Cu + 2H 2 O Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit khi cho tác dụng với Cu(OH) 2 /NaOH nung nóng sẽ cho kết tủa Cu 2 O màu đỏ gạch + Anđehit + Glucôzơ + Mantozơ 4. Peptit và protein Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím Đó là màu của hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím DẠNG 7. Nhứng chất phản ứng được với NaOH + Dẫn xuất halogen + Phenol + Axit cacboxylic + este + muối của amin R – NH 3 Cl + NaOH → R – NH 2 + NaCl + H 2 O + amino axit + muối của nhóm amino của amin HOOC – R – NH 3 Cl + 2NaOH → NaOOC – R – NH 2 + NaCl + 2H2O Các bài tập áp dụng Câu 1 (đh-a-2007). Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO 3 /NH 3 là: A. Anddehitaxetic, but-1-in, etilen. B. Axit fomic, vinylaxetilen, propin. C. Anđehit fomic, axetilen, etilen. 8 D. Anđehit axetic, axetilen, but-2-in. Câu 2 (đh-b-08). Cho dãy các chất: C 2 H 2 , HCHO, HCOOH, CH 3 CHO, (CH 3 ) 2 CO, C 12 H 22 O 11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 3 (đh-a-09). Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 , C 2 H 4 , CH 2 O (mạch hở), C 3 H 4 O 2 (mạch hở đơn chức), biết C 3 H 4 O 2 không làm đổi màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng với AgNO 3 /NH 3 tạo ra kết tủa là: A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 4 (đh-a-2009). Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Glucozơ, glixerol, mantozơ và axit fomic. C. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 5 (đh-b-2010). Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng với NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 6. Cho dãy các chất: Glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 7. Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 8. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 mol CO 2 và 3 mol H 2 O. A bị thủy phân, có xúc tác, thu được hai chất hữu cơ đều cho được phản ứng tráng gương. Công thức của A là A. Vinyl fomiat. B. HOC-COOCH=CH 2 . C. HCOOCH=CH-CH 3 . D. HCOOCH 2 CH=CH 2 Câu 9 (đh-b-07). Có 3 chất lỏng benzene, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A. dung dịch phenol phtalenin. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quỳ tím. Câu 10. Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 7. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 11(đh-a-09). Hidrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là: A. Etilen. B. Xiclopropan. C. Xiclohexan. D. Stiren. 9 Câu 12(đh-b-2010). Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 13 (đh-b-2010). Dãy gồm các chất đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t 0 ) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là: A. C 2 H 3 CHO, CH 3 COOC 2 H 3 . B. CH 3 OC 2 H 5 , CH 3 CHO, C 2 H 3 COOH. C. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. D. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 COCH 3 , C 2 H 3 COOH. Câu 14 (đh-a-2007). Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A. Kim loại Na. B. AgNO 3 /NH 3 , đun nóng. C. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Câu 15 (đh-b-2008). Cho các chất: anol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 16 (đh-a-2009). Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là: A. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 17 (đh-b-2009). Cho các hợp chất sau: (a) HOCH 2 -CH 2 OH (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH (d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH (e) CH 3 -CH 2 OH (f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 Các chất đều tác dụng với Na, Cu(OH) 2 là: A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e). Câu 18 (đh-b-2010). Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là: A. Fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. B. glixerol, axit axetic, glucozơ. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. Lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. Câu 19. Số chất ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 20. A có công thức phân tử C 8 H 10 O. A tác dụng được với dung dịch kiềm tạo muối. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của A phù hợp với giả thiết trên: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 21. Hai chất X, Y được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Tỉ khối hơi của mỗi chất so với heli đều bằng 18,5. Cả hai chất đều tác dụng được với dung dịch kiềm và đều cho được phản ứng tráng bạc. Hai chất đó có thể là: 10 [...]... HOCCH2COOH C HCOOCH2CH3; HOC-COOH D Axit acrylic; Etyl fomiat Câu 22 Loại hợp chất hữu cơ nào tác dụng được với dung dịch kiềm: A Axit hữu cơ; phenol; ancol đa chức có chứa hai nhóm –OH liên kết ở hai nguyên tử cacbon cạnh nhau B Este; dẫn xuất halogen; muối của axit hữu cơ C Xeton; anđehit; ete, dẫn xuất halogen D Axit hữu cơ, phenol, este, dẫn xuất halogen Câu 23 Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen,... sau đây : A Cu(OH)2/dd NaOH B AgNO3/NH3 C Na D Br2/H2O Câu 28 Hai gluxit X, Y khi thủy phân với cùng một chất xúc tác và đun nóng đều tạo ra một sản phẩm duy nhất có phản ứng tráng gương X và Y lần lượt là A Saccarozơ và xenlulozơ B Saccarozơ và mantozơ C Glucozơ và fructozơ D Mantozơ và tinh bột Câu 29 Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ Số chất hòa tan được Cu(OH)2... mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau : A Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO3/NH3 B Thủy phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br2 C Thủy phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)2/NH3 D Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)2 Câu 27 Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau : (I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ (II) Saccarozơ và mantozơ (III) Saccarozơ, mantozơ và anđehit... xúc tác Ni, t0), cho cùng một sản phẩm là : A xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en B 2-metylpropen, cis-but-2-en C xiclobutan, cis-bit-2-en và but-1-en D But-1-en, e-metylpropen và cis-but-2-en Câu 24 Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A 4 B 6 C 5 D 2 Câu 25 Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt : Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung... Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 (b) Tác dụng với Na(dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng A 3 B 4 C 1 D 2 Câu 39 (ĐH-B-09) Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí Chất X là: A ancol o-hidroxibenzylic B axit ađipic C axit 3-hidroxipropanoic D etylen glicol 12 Câu 40 (ĐH-B-09) Cho X là hợp chất thơm; a mol X... đktc) Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A HO-CH2-C6H4-OH B HO-C6H4-COOCH3 C HO-C6H4-COOH D CH3-C6H3(OH)2 Câu 41(ĐH-B-09) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2 Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 Công thức cấu tạo của X là: A HOOC-CH=CH-COOH B HO-CH2-CH2-CH2-CHO C HO-CH2-CH=CH-CHO D HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO Câu 42 Số... năng tham gia phản ứng trùng hợp là A propan B Propen C Etan D Toluen Câu 34 Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D HNO3 Câu 35 Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat B Glucozơ, glixerol, saccarozơ, ancol etylic C Glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit . xúc tác và đun nóng đều tạo ra một sản phẩm duy nhất có phản ứng tráng gương. X và Y lần lượt là A. Saccarozơ và xenlulozơ. B. Saccarozơ và mantozơ. C. Glucozơ và fructozơ. D. Mantozơ và tinh. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 8. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 mol CO 2 và 3 mol H 2 O. A bị thủy phân, có xúc tác, thu được hai chất hữu cơ đều cho được phản ứng tráng gương. Công. NaOH 1M vào dung dịch X thì l lượng kết tủa thu đđược là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 400. B. 120. C. 240. D. 360. Chuyên đề 2: Bài toán tạo muối NH 4 NO 3 1. Cách nhận dạng: - Bài toán

Ngày đăng: 01/12/2014, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan