ĐỀ THI CUỐI HKI MÔN SINH HỌC 9

3 354 1
ĐỀ THI CUỐI HKI MÔN SINH HỌC 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đây là đề kiểm tra khảo sát cuối kì I môn sinh học lớp 9. Lưu ý là đề đề nghị giúp các học sinh tiện hơn trong việc ôn tập và làm bài thi cuối kì đạt hiệu quả cao hơn. Có ma trận và giải bài tập ...

Phòng GD – ĐT Mang Thít KIỂM TRA HỌC KỲ I (2014 – 2015) Trường THCS Tân Long Môn: Sinh Học 9 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) A. MA TRẬN: Nội dung Mức độ nhận thức Các NL hướng tới trong chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương I: Các thí nghiệm của Men đen - Biết được qui luật phân li độc lập. (5) - Hiểu được nội dung phép lai phân tích. (8) - Nhận ra phép lai phân li tỉ lệ: 1 : 2 : 1. (7) - Đưa ra các định nghĩa: Qui luật phân li độc lập; lai phân tích. - Xác định mức độ chính xác của các số liệu. 7.5% = 0.75đ 2.5% = 0.25đ 2.5% = 0.25đ 2.5% = 0.25đ Chương II: Nhiễm sắc thể - Biết được NST co ngắn cực đại ở kì giữa. (6) - Vận dụng tính số lượng NST. (9) - QS: QS nhận biết NST co ngắn cực đại ở kì giữa. - Tính toán: Tính số lượng NST. 5% = 0.5đ 2.5% = 0.25đ 2.5% = 0.25đ Chương III: ADN và gen - Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. (1a TL) - Vận dụng NTBS để tìm ra mạch ARN. (3) - So sánh ARN với ADN. (1b TL) - Xác định mạch bổ sung và mạch ARN. (2 TL) - Tính toán; tìm ra mối quan hệ. 42.5% = 4.25đ 20% = 2đ 12.5% = 1.25đ 10% = 1đ Chương IV: Biến dị - Biết được các dạng đột biến cấu trúc NST. (4) - Nêu được khái niệm, các dạng và nguyên nhân phát sinh đột biến gen. (4 TL) - Hiểu được giống có vai trò quan trọng trong trồng trọt. (11) - So sánh được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. (3 TL) - Đưa ra các tiên đoán, định nghĩa: ĐB cấu trúc; ĐB gen. - Tìm kiếm mối quan hệ: Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. 35% = 3.5đ 22.5% = 2.25đ 2.5% = 0.25đ 10% = 1đ Chương V: Di truyền học người - Biết được các bệnh di truyền; nguyên nhân bệnh Đao. (1; 11) - Phân loại hay phân nhóm: nhận biết các bệnh di truyền; nguyên nhân bệnh Đao. 5% = 0.5đ 5% = 0.5đ Chương VI: Ứng dụng di truyền học - Biết được các khâu của kĩ thuật gen. (2) - Nhận biết được động vật nhân bản vô - Đưa ra các tiên đoán: Các khâu của kĩ thuật gen; tính. (12) ĐV nhân bản vô tính. 5% = 0.5đ 2.5% = 0.25đ 2.5% = 0.25đ Tống số câu Tổng số điểm 100% = 10đ 7 3.5đ 3.5 2.75đ 4.5 2.75đ 1 1đ B. ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1: Đâu là bệnh di truyền? A. Bàn tay mất một số ngón và nhiều ngón B. Bệnh Đao, bàn tay nhiều ngón C. Bệnh bạch tạng, bàn tay mất một số ngón D. Bệnh Đao, bạch tạng Câu 2: Kĩ thuật gen gồm mấy khâu chủ yếu? A. 3 khâu B. 4 khâu C. 5 khâu D. 2 khâu Câu 3: Đoạn mạch gốc ADN có cấu trúc: - A – T – G – X – T – X – G – A – X - . Đoạn ARN phiên mã là: A. - U – T – A – X – T – A – G – A – G B. - U – A – X – G – A – G – X – U – G C. - U – T – X – X – U – X – X – T – X D. - U – T – G – G – T – G – G – A – G Câu 4: Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là: A. Đảo đoạn NST 21. B. Lặp đoạn NST 21. C. Chuyển đoạn NST 21. D. Mất đoạn NST 21. Câu 5: Trên cơ sở phép lai 2 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra: A. Định luật phân li độc lập B. Định luật phân tính C. Định luật đồng tính và phân tính D. Định luật đồng tính Câu 6: Kì nào nhiễm sắc thể co ngắn cực đại? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối Câu 7: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân tính 1 : 2 : 1? A. AA x Aa B. AA x aa C. Aa x Aa D. Aa x aa Câu 8: Để xác định độ thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai: A. Lai phân tích. B. Lai với cá thể dị hợp. C. Lai với cá thể đồng hợp. D. Lai cơ thể đồng hợp với cơ thể dị hợp. Câu 9: Một tế bào người (2n = 46) đang ở kỳ sau của nguyên phân thì có: A. 46 nhiễm sắc thể B. 148 nhiễm sắc thể C. 92 nhiễm sắc thể D. 368 nhiễm sắc thể Câu 10: Yếu tố nào được coi trọng hơn trong trồng trọt? A. Nước B. Kĩ thuật C. Thời tiết D. Giống Câu 11: Bệnh Đao do: A. Có 1 NST 23 B. Có 3 NST 21 C. Có 1 NST 21 D. Có 2 NST 21 Câu 12: Loài động vật nào dưới đây đã được nhân bản vô tính thành công? A. Bò và cừu B. Cừu và lợn C. Dê và cừu D. Bò và dê II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. So sánh ARN với ADN. Câu 2: (1 điểm) Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau: -A – G – X – T – A – G – G – X - a/ Xác định trình tự các đơn phân ở mạch bổ sung của đoạn gen trên. b/ Từ mạch bổ sung hãy tổng hợp mạch ARN? Câu 3: (1 điểm) So sánh sự khác nhau giữa thường biến và đột biến? Câu 4: (2 điểm) Đột biến gen là gì? Có mấy dạng đột biến gen? Nguyên nhân gây ra đột biến gen? HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: HS trả lời đúng mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A B D A B C A C D B A II. TỰ LUẬN: Câu 1: - HS nêu được đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN (2đ). - HS so sánh được sự khác nhau giữa ARN với ADN (1đ). Câu 2: - HS xác định đúng trình tự các đơn phân ở mạch bổ sung của đoạn gen (0.5đ). - HS xác định đúng mạch ARN (0.5đ). Câu 3: - HS so sánh được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến (1đ). Câu 4: - Nêu đúng khái niệm và các dạng đột biến gen (1đ). - Nêu đúng các nguyên nhân phát sinh đột biến gen (1đ). . Phòng GD – ĐT Mang Thít KIỂM TRA HỌC KỲ I (2014 – 2015) Trường THCS Tân Long Môn: Sinh Học 9 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) A. MA TRẬN: Nội dung Mức độ nhận. cơ thể đồng hợp với cơ thể dị hợp. Câu 9: Một tế bào người (2n = 46) đang ở kỳ sau của nguyên phân thì có: A. 46 nhiễm sắc thể B. 148 nhiễm sắc thể C. 92 nhiễm sắc thể D. 368 nhiễm sắc thể Câu. được các dạng đột biến cấu trúc NST. (4) - Nêu được khái niệm, các dạng và nguyên nhân phát sinh đột biến gen. (4 TL) - Hiểu được giống có vai trò quan trọng trong trồng trọt. (11) -

Ngày đăng: 30/11/2014, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan