Bài báo cáo mạch chống trộm cảm biến nhiệt LM35 cảm biến quang

6 2.4K 32
Bài báo cáo  mạch chống trộm  cảm biến nhiệt LM35  cảm biến quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

..................................Bài báo cáo........................................ mạch chống trộm................................................ cảm biến nhiệt LM35........................................ cảm biến quang..................................................

1. MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG - Cấu tạo và ứng dụng: Cảm biến quang là tổ hợp của các linh kiện quang điện .Khi tiếp xúc với ánh sáng chúng sẽ thay đổi trạng thái. - Cảm biến quang sử dụng ánh sáng phát ra từ bộ phận phát để phát hiện sự hiện diện của vật thể. Khi có sự thay đổi ở bộ phận thu thì mạch điều khiển của cảm biến quang sẽ cho ra tín hiệu ở ngõ OUT. - Cảm biến quang có những ứng dụng hết sức mạnh mẽ và linh hoạt trong ngành công nghiệp nói riêng và điện tử nói chung. a: Linh kiện - Cảm biến quang - 3 Tụ điện 10F - 3 trở 1k, 1 trở 220Ω - Role nhiệt JZC-23F - L7805cv -2 Led - 1 Diot - Biến trở - DOMINO b: Sơ đồ c: Nguyên lý làm việc Khi trời sáng → giá trị quang trở nhỏ hơn ngưỡng đặt → điện áp chân + của OP- AMP nhỏ hơn chân – nên áp ngõ ra của OP-AMP =0V → không kích Q1 dẫn → relay K1 không đóng tiếp điểm → đèn tắt. Khi trời sáng → giá trị quang trở lớn hơn ngưỡng đặt → điện áp chân + của OP- AMP lớn hơn chân – nên áp ngõ ra của OP-AMP =+5V → kích Q1 dẫn → relay K1 đóng tiếp điểm → đèn sáng. Biến trở R2 dùng để chỉnh ngưỡng sáng tác động (chỉnh ngưỡng tối của trời) d: U d: Ưu điểm, Nhược điểm -Ưu điểm: + Cảm biến quang loại thu phát chung dễ dàng trong việc thiết kế và lắp đặt vì chỉ cần một vị trí. + Do có một thiết bị nên việc đấu dây cho hệ thống cũng dễ dàng hơn. Một số ứng dụng cơ bản của cảm biến quang thu phát chung: Cảm biến quang thu phát chung dùng để kiểm tra sản phẩm có ngã đổ hoặc có đủ bộ phận chưa ( ví dụ: chai có ngã trên băng truyền hay không, đã có nắp chai hay chưa) trong phạm vi hẹp. Ngoài ra, cảm biến quang thu phát chung còn được sừ dụng phổ biến trong việc xác định vị trí vật thể trong các băng chuyền tự động,…. -Nhược điểm: + Mất nhiều thời gian để chỉnh vị trí lắp đặt. + Mất nhiều thời gian nối dây vì có 2 dây riêng biệt 2. MẠCH CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ DÙNG LM35 a: Linh kiện - IC:LM35 - LM32 - Rơle JZC-23F - 2 Led - 2 tụ điện 10F, 1 tụ điện 47F - 1 trở 220Ω, 2 trở 1k - 1 Diot - Biến trở - DOMINO b:Sơ đồ c: Nguyên lý làm việc Khi nhiệt độ thấp hơn ngưỡng đặt → giá trị điện áp ngõ ra LM35 nhỏ → điện áp chân + của OP-AMP nhỏ hơn chân – nên áp ngõ ra của OP-AMP =0V → không kích Q1 dẫn → relay K1 không đóng tiếp điểm → quạt không chạy. Khi nhiệt độ cao hơn ngưỡng đặt → giá trị điện áp ngõ ra LM35 nhỏ → điện áp chân + của OP-AMP nhỏ hơn chân – nên áp ngõ ra của OP-AMP =+5V → kích Q1 dẫn → relay K1 đóng tiếp điểm → quạt chạy. Biến trở R2 dùng để chỉnh ngưỡng sáng tác động (chỉnh ngưỡng nhiệt độ của môi trường). d: Ưu điểm, Nhược điểm - Ưu điểm: Độ chính xác cao, chống nhiễu tốt, hoạt động ổn định, mạch điện xử lý đơn giản, rẽ tiền,…. - Nhược điểm: Không chịu nhiệt độ cao, kém bền. - Thường dùng: Đo nhiệt độ không khí, dùng trong các thiết bị đo, bảo vệ các mạch điện tử. - Tầm đo: -50 <150 D.C. Lưu ý khi sử dụng: - Vì được chế tạo từ các thành phần bán dẫn nên cảm biến nhiệt Bán Dẫn kém bền, không chịu nhiệt độ cao. Nếu vượt ngưỡng bảo vệ có thể làm hỏng cảm biến. - Cảm biến bán dẫn mỗi loại chỉ tuyến tính trong một giới hạn nào đó, ngoài dải này cảm biến sẽ mất tác dụng. Hết sức quan tâm đến tầm đo của loại cảm biến này để đạt được sự chính xác. - Loại cảm biến này kém chịu đựng trong môi trường khắc nghiệt: Ẩm cao, hóa chất có tính ăn mòn, rung sốc va chạm mạnh. 3. MẠCH CHỐNG TRỘM (dùng cảm biến hồng ngoại) a: Linh kiện - LED phát, LED thu - IC:LM32 - IC:CD4017BE - Biến trở - C1815 - L7805CV - 2 tụ điện 10F - Diot - 2 Led - Loa - Nút ấn - DOMINO - Trở b: Sơ đồ c: Nguyên lý làm việc Khi có tia hồng ngoại → led thu hồng ngoại nhận sóng hồng ngoại → giá trị trở của led thu hồng ngoại nhỏ → điện áp chân + của OP-AMP nhỏ hơn chân – nên áp ngõ ra của OP-AMP =0V → LED4 tắt → sẵn sàng tạo xung kích cạnh lên tại chân CLK của IC4017 (Trạng thái ban đầu của ngõ ra Q1 của IC4017 là ở mức “0” → transistor Q1 không dẫn → loa không kêu) Khi không có tia hồng ngoại (vật cản đi qua giữa 2 led thu, phát hồng ngoại) → led thu hồng ngoại không nhận sóng hồng ngoại → giá trị trở của led thu hồng ngoại lớn → điện áp chân + của OP-AMP lớn hơn chân – nên áp ngõ ra của OP-AMP =+5V → LED4 sáng → tạo xung kích cạnh lên tại chân CLK của IC4017 (Trạng thái ban đầu của ngõ ra Q1 của IC4017 chuyển từ mức “0” sang mức “1” → transistor Q1 dẫn → loa kêu). Trạng thái này được giữ (do cấu tạo của IC4017 sử dụng D-FF) cho đến khi nhấn nút reset. Biến trở R2 dùng để chỉnh ngưỡng nhạy thu của hồng ngoại. d: Ưu điểm, Nhược điểm - Ưu điểm: Ứng dụng dùng để phát hiện trộm - Nhược điểm: Ở trạng thái bình thường, luôn có một dòng điện chạy qua R1 và dây đồng xuống đất. Dẫn đến tiêu tốn năng lượng . vị trí. + Do có một thiết bị nên việc đấu dây cho hệ thống cũng dễ dàng hơn. Một số ứng dụng cơ bản của cảm biến quang thu phát chung: Cảm biến quang thu phát chung dùng để kiểm tra sản phẩm có

Ngày đăng: 30/11/2014, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhược điểm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan