nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ nấm botrytis cinerea pers. gây bệnh thối xám trên cây trồng

91 1.3K 2
nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ nấm botrytis cinerea pers. gây bệnh thối xám trên cây trồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** MAI VĂN QUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NẤM BOTRYTIS CINEREA PERS GÂY BỆNH THỐI XÁM TRÊN CÂY TRỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI- 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** MAI VĂN QUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NẤM BOTRYTIS CINEREA PERS GÂY BỆNH THỐI XÁM TRÊN CÂY TRỒNG Chuyên nghành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Vũ Thị Thanh HÀ NỘI- 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người thân Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Vũ Thị Thanh – Thầy hướng dẫn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Ban Đào tạo sau đại học- Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, cán đồng nghiệp nhóm giám định bệnh mơn Chẩn đoán, giám định dịch hại thiên địch - Viện Bảo vệ thực vật tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bà nông dân Hà Nội, Sa Pa- Lào Cai, Đà Lạt- Lâm Đồng tạo điều kiện cho thực tốt đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, người thân, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Hà nội, ngày… tháng… năm 2012 Tác giả luận văn Mai Văn Quân Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Mai Văn Quân Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………… MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt .vii Danh mục bảng viii Danh mục hình đồ thị x MỞ ĐẦU…………………………………………………………… ……… 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.3 Địa điểm nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Lịch sử phát phân bố 2.2.2 Phạm vi ký chủ tác hại nấm 2.2.3 Đặc điểm sinh học nấm B.cinerea 2.2.4 Sự phát sinh gây hại nấm B.cinerea 11 2.2.5 Nghiên cứu phòng trừ 13 2.2.5.1 Dự tính, dự báo bệnh thối xám 13 2.2.5.2 Vệ sinh đồng ruộng 14 2.2.5.3 Biện pháp sinh học 14 2.2.5.4 Biện pháp hóa học 16 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 17 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Điều tra phát phổ ký chủ nấm B.cinerea 22 3.4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, nuôi cấy gây bệnh nguồn nấm B.cinerea phân lập ký chủ khác 23 3.4.2.1 Phân lập nấm B.cinerea từ bị bệnh 23 3.4.2.2 Nghiên cứu khả phát triển nấm B.cinerea môi trường dinh dưỡng 23 3.4.2.3 Nghiên cứu khả phát triển nấm B.cinerea mức pH khác 24 3.4.2.4 Nghiên cứu khả phát triển nấm B.cinerea mức nhiệt độ khác 24 3.4.3 Nghiên cứu sử dụng loại thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh thối xám nấm B.cinerea gây 25 3.4.3.1 Nghiên cứu khả phát triển nấm B.cinerea mơi trường có chứa loại thuốc trừ nấm 25 3.4.3.2 Nghiên cứu khả phát triển nấm B.cinerea mơi trường có chứa loại tinh dầu thực vật 25 3.4.3.3 Nghiên cứu phòng trừ bệnh thối xám dâu tây nấm B.cinerea nhà lưới đồng ruộng 25 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi: 27 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Nghiên cứu phổ ký chủ nấm B.cinerea vùng Đồng Sông Hồng, Lào Cai, Lâm Đồng 29 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, nuôi cấy nguồn nấm B.cinerea 38 4.2.1 Sự phát triển nguồn nấm B.cinerea môi trường dinh dưỡng 38 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 4.2.2 Ảnh hưởng độ pH đến phát triển nấm B.cinerea môi trường PDA 44 4.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm B.cinerea môi trường PDA 50 4.3 Nghiên cứu phòng trừ bệnh thối xám nấm B.cinerea gây 56 4.3.1 Khả phát triển nấm B.cinerea mơi trường chứa thuốc trừ nấm hóa học 56 4.3.2 Khả phát triển nấm B.cinerea môi trường chứa tinh dầu thực vật 57 4.3.3 Nghiên cứu phòng trừ bệnh nấm B.cinerea gây nhà lưới đồng ruộng 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Từ viết tắt ACB: Viện sinh hoá Mỹ B.cinerea B.cinerea Pers BVTV Bảo vệ thực vật CS Cộng CSB Chỉ số bệnh CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức 10 CTV Cộng tác viên 11 ĐBSH Đồng sông Hồng 12 KHKTNN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 13 KT Kích thước 14 MT Mơi trường 15 TLB Tỷ lệ bệnh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1: Danh sách ký chủ nấm B.cinerea phát năm 2010 - 1011 29 Bảng 4.2: Kích thước bào tử nấm B.cinerea gây bệnh ký chủ 33 Bảng 4.3: Sự phát triển nấm Botrytis cinerea phân lập từ ký chủ khác môi trường PDA (Viện BVTV 2010 ) 39 Bảng 4.4: Sự phát triển nấm Botrytis cinerea phân lập từ ký chủ khác môi trường Bột đậu (Viện BVTV 2010) 40 Bảng 4.5: Sự phát triển nấm Botrytis cinerea phân lập từ ký chủ khác môi trường Cà rốt (Viện BVTV 2010) .41 Bảng 4.6: Sự phát triển nấm Botrytis cinerea phân lập từ ký chủ khác môi trường Chzapeck (Viện BVTV 2010) 42 Bảng 4.7: Sự phát triển nấm Botrytis cinerea phân lập từ ký chủ khác mức pH 5,0 (Viện BVTV 2010) 45 Bảng 4.8: Sự phát triển nấm B.cinerea phân lập từ ký chủ khác mức pH 5,5 (Viện BVTV 2010) 46 Bảng 4.9: Sự phát triển nấm B.cinerea phân lập từ ký chủ khác mức pH 6,0 (Viện BVTV 2010) 47 Bảng 4.10: Sự phát triển nấm B.cinerea phân lập từ ký chủ khác mức pH 6,5 (Viện BVTV 2010) 47 Bảng 4.11 Sự phát triển nấm B.cinerea phân lập từ ký chủ khác mức pH 7,0 (Viện BVTV 2010) 48 Bảng 4.12: Sự phát triển nấm B.cinerea phân lập từ ký chủ khác mức nhiệt độ 100C (Viện BVTV 2011) 50 Bảng 4.13: Sự phát triển nấm B.cinerea phân lập từ ký chủ khác mức nhiệt độ 150C (Viện BVTV 2011) 52 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… Bảng 4.14: Sự phát triển nấm B.cinerea phân lập từ ký chủ khác mức nhiệt độ 200C (Viện BVTV 2011) 53 Bảng 4.15 Sự phát triển nấm B.cinerea phân lập từ ký chủ khác mức nhiệt độ 250C (Viện BVTV 2011) 54 Bảng 4.16: Ảnh hưởng loại thuốc trừ nấm hóa học đến phát triển nấm B.cinerea môi trường PDA (Viện BVTV 2011) 56 Bảng 4.17: Ảnh hưởng tinh dầu thực vật tới phát triển nấm B.cinerea môi trường PDA (Viện BVTV, 2011) .58 Bảng 4.18: Hiệu lực phòng trừ bệnh thối xám B.cinerea hại dâu tây số thuốc trừ bệnh nhà lưới (Viện BVTV 2011) 61 Bảng 4.19: Hiệu lực phòng trừ bệnh thối xám B.cinerea hại dâu tây số thuốc trừ nấm hóa học Sa Pa- Lào Cai 63 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 10 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong năm 2010 – 2011 vùng Đồng Sông Hồng vùng Lào Cai, Lâm Đồng phát 34 loại trồng thuộc 18 họ thực vật bị nấm B.cinerea xâm nhập gây hại Trong có gồm: Ớt (Capsicum annuum), trạng nguyên (Euphorbia pulcherrima), loa kèn đỏ (Amaryllis belladonna), hoa lay ơn (Gladiolus communis) lần xác định ký chủ nấm B.cinerea Việt Nam 2.Trong môi trường nuôi cấy môi trường PDA phù hợp cho nấm B.cinerea phát triển, thứ tự môi trường cà rốt, môi trường bột đậu cuối môi trường Chapeck Các nguồn nấm B.cinerea có xuất xứ nguồn gốc khác phát triển nấm môi trường dinh dưỡng khác Các nguồn nấm phân lập từ hoa hồng, cà chua, lạc, đào hình thành bào tử tất loại môi trường PDA, bột đậu, cà rốt Chapeck Nguồn nấm phân lập từ dâu tây hình thành bào tử mơi trường PDA, bột đậu mà khơng hình thành bào tử môi trường Cà rốt Chapeck Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 77 Trong mơi trường a xít mạnh pH 4,5 nấm B.cinerea khơng phát triển hay phát triển yếu Khoảng pH thích hợp cho nguồn nấm B.cinerea phân lập từ hoa hồng, cà chua, đào, lạc phát triển môi trường PDA dao động từ pH 5, 55 đến pH 7,0 5.Trong điều kiện ni cấy phịng thí nghiệm nấm B.cinerea phát triển khoảng nhiệt độ từ 10 – 250C thích hợp khoảng nhiệt độ từ 15 – 200C Kích thước tản nấm, quan sinh sản nấm hình thành tốt khoảng nhiệt độ Tuy nhiên nhiệt độ cao hạn chế sinh trưởng tản nấm lại kích thích hình thành bào tử kích thước bào tử Trong điều kiện nuôi cấy môi trường hai hoạt chất Carbendazim Propiconazole có khả ức chế phát triển nấm nồng độ 20 ppm Tinh dầu Thyme Oregano có khả ức chế phát triển nấm B.cinerea nồng độ 1000 ppm, tinh dầu Cinnamon có khả ức chế từ nồng độ 250 ppm Thuốc trừ nấm Carbendazim 500FL có hiệu phòng trừ bệnh thối xám nhà lưới đồng ruộng tốt nhất, sau Rovral 50WP cuối Tiltsuper 300EC 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đa dạng sinh học nấm B.cinerea gây bệnh trồng nông, lâm nghiệp Việt Nam Tiếp tục nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thối xám nấm B.cinerea gây Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục bảo vệ thực vật (2010), Danh lục vi sinh vật hại số trồng sản phẩm trồng sau thu hoạch Việt Nam (điều tra năm 2006-2010), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2010 Đinh Thị Dinh (2005), Điều tra thành phần bệnh nấm hại hoa hồng, nghiên cứu nấm Botrytis cinereai Per Gây bệnh thối xám hoa hồng vụ xuân năm 2005 vùng Hà Nội phụ cận Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đinh Văn Đơng, Đinh Thị Dinh (2003), Phịng trừ sâu bệnh hại số lồi hoa phổ biến, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Thị Thanh (2008) Các loài nấm gây bệnh hại trồng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung 1999 Kết điều tra bệnh hại ăn Việt Nam 1997 - 1998 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Thị Thanh, Trịnh Xuân Hoạt, Nguyễn Hạnh Nguyên, Lê Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Vân (2000) Kết nghiên cứu bệnh hại ăn ơn đới biện pháp phịng trừ năm 1996 - 2000 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996 – 2000, nxb Nông nghiệp ,tr132 - 141 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 79 Đặng Vũ Thị Thanh, Vũ Duy Hiện, Mai Văn Quân (2008), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm Botrytis cinerea gây bệnh thối xám đào, hoa hồng, hoa lily vùng Sa Pa, Lào Cai”, Những nghiên cứu khoa học sống , NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 370-380 Đặng Vũ Thị Thanh, Vũ Duy Hiện, Mai Văn Quân (2010), “Nghiên cứu phổ ký chủ nấm Botrytis cinerea Pers gây bệnh thối xám trồng”, tạp chí bảo vệ thực vật, số 1, tr 8-9 Đường Hồng Dật (1978), Kỹ thuật trồng ăn quả, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lý (2009), Hoa cảnh, XB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Vân (2003) Nghiên cứu số bệnh hại cà chua biện pháp phòng trừ số bệnh hại vùng Vĩnh phúc phụ cận, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học kỹ thụât nông nghiệp Việt Nam Hà Nội 12 Nguyễn Văn Viên (1999), Nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển biện pháp phòng trừ số bệnh nấm bệnh xoăn hại cà chua vùng Hà nội phụ cận, Luận án tiễn sĩ Nông nghiệp Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Viện Bảo vệ thực vật Kết điều tra bệnh 1967-1968 NXB Nông thôn, Hà Nội 14 Viện Bảo vệ thực vật Kết điều tra côn trùng bệnh hại CAQ Việt Nam 1997 - 1998 NXB Nông Nghiệp Tr 82 – 157 15 Viện bảo vệ thực vật (1975) Kết điều tra bệnh NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Viện Bảo vệ thực vật Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 46-57 17 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 18 Agrios, NG (1988).”Plant Pathology” Academic Press, INC, Harcourt Brace Jovanovich Pubblisher 801p 19 Anderson J.P (1924), “ Botrytis cinerea in Alaska”, phytopathology 14, pp: 152-155 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 80 20 Andrew, KG and Stephen AF 1994 Botrytis Primer.Univesity of Hawaii at Manoa www.extento.hawaii.edu/kbase/type/bot_prim.htm 21 Baker K.F (1946), “Observations on some Botrytis diseases in California”, Plant disease reporter, 30, pp: 145-155 22 Blank P (1988), “Two inoperculate discomycetes on grapevine”, Zeitschrift fur Mykologie, 55(1), pp: 115-118 23 Coley-Smith ,J.R.,Verhoeff,K., Jarvis,W.R(1980)” The biology of Botrytis” Academic Press, New York 24 Department of crop sciences University of Illionis at Urbana- champaign (1997), Plant disease RPD, No.623 August 1997 25 Dingley J.M (1969), “Records of plant diseases in New Zealand”, Bulletin of the New Zealand Department of Scientific and Industrial Researches Bulletin, 192, pp: 298 26 Elad Y Kirshner B and Gotlib Y (1993), “Attempts to controlBotrytis cinerea on rose by preand postharvest treatments with biological and chemical agents”, Crop Prot, 12, pp: 69-73 27 Elad Y, Maria Lodovica Gullino, D Shtienberg and C Aloi (1995), “Managing Botrytis cinerea on tomatoes in greenhouse in the Mediterrannean”, Crop protection, Vol 14, Issue2, March 1995, pp: 105-109 28 Ellis, M.B (1976) More Dematiaceous Hyphomycetes The Commonwealth Mycological Institute ,Kew,Surrey, England 507p 29 Faretra F, Pollastro S, Tonno APdi (1989), “New natural variants of Botryotinia fuckeliana (Botrytis cinerea) coupling benzimidazole- resistance to insensitivity toward the N-phenylcarbamate diethofencarb”, Phytopathologia Mediterranea, 28(2), pp: 98-104 30 Fermaud M, Gaunt R.E, Elmer P.AG (1994), “The influence of Thrips obscuratus on infection and contaimination of kiwifruit by Botrytis cinerea”, Plant Pathology, 43(6), pp: 953- 960 31 Fermaud M, Gaunt R.E (1995), “Thrips obscuratus as a potential vector of Botrytis cinerea in kiwifruit”, Mycological Research, 99(3), pp: 267-273 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 81 32 Forsberg, J.L (1975).Diseases of Ornamental plants Spec.Publ.No.3 Rev University of Illinois, College of Agriculture, Urbana-Chapaign 33 Gullino M L.; Aloi, C.; Garibaldi, A (1991), “Integrated control of grey mould of tomato”, Bulletin crop, Vol.14 No.5, pp: 211- 215 34 Groves J.W, Drayton F.L (1939), “The perfect stageof Botrytis cinerea”, Mycologia, 31, pp: 485- 489 35 Groves J.W, Loveland C.A (1953), “The connection between Botryotinia fuckeliana and Botrytis cinerea”, Mycologia, 45, pp: 415-425 36 Hansen H.N, Smith R.E (1932), “The Mechanism of variation in imperfect fungi: Botrytis cinerea”, Phytopathology, 22, pp: 953-964 37 Hennebert G.L (1973), “Botrytis and Botrytis- like genera”, Persoonia, 7(2), pp: 183204 38 Hervé J.J, moysan J.P (1967), “Etudes de traitements dirigés contre le Botrytis du fraisiers (Botrytis cinerea)”, Phytiatrie- Phytopharmacie, 16, pp: 3-13 39 Kim J.H et at (2007), “Biologycalcontrol of strawberry gray mold caused by Botrytis cinerea using Bacillus licheniformisN1 formulation”, Microbiol Biotechnol, 17(3), pp: 438-444 40.Jarvis W.R (1977), “Botryotinia and Botrytis species: taxonomy, physiology, and pathogenicity”, Monograph, Research Branch Canada Department of Agriculture, No 15, pp: 195 41 Leach C.M (1962), “The sporulaion of diverse species of fungi under near ultraviolet radiation”, Canadian Journal of Botany, 40, pp: 151-161 42 Letter W Burgess (2008), “Diagnostic manual for plant diseases in Viet Nam”, Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra 2008 43 Lovino V.S, Faretra F, Antonacci E (1986), “Per una migliore conservazione dell’uva da tavola”, Notiziario Agricolo Regione Puglia, 14(7-8), pp: 10-14 44 McKeen, W.E (1974) Mode of penetration of depidermal cell walls of Vici faba by Botrytis cinerea Phytopathology 64, 461 – 467 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 82 45 McClellan, W.D., Hewitt, W.B.,(1973).Early Botrytis rot of grapes: time of infection and latency of Botrytis cinerea in Vitis vinifera Phytopathology 75, 185 – 190 46 Mirzaei S, Goltapeh, E.M and Shams-bakhsh, M (2007), “Taxonomical studies on the genus Botrytis in Iran”, Journal of Agicultural Technology, 3(1), pp: 65-76 47 Monaco C, et al (2009), “Biological control of Botrytis cinerea on tomato using naturally occurring fungal antagonists”, Archives of phytopathology and plant protection, Vol 42, pp: 729-737 48 Nelson K.E(1951b), “Factors influencing the infection of table grapes by Botrytis cinerea Pers.”, Phytopathology, 41, pp: 319-326 49 Noble M, Richardson MJ (1968), “An annotated list of seed-borne diseases”, Phytopathology, pp:8 50 Ogilvie L (1969), “The mechanism of variation in imperfect fungi: Botrytis cinerea”, Phytopathology, 22, pp:953-964 51 Oneill.T.M , A.Niv, Y, Elad and D Shtienberg (1996) “Biological control of Botrytis cinerea on tomato stem Wounds with trichoderma harzianum”, European jounal of plant pathology, vol 102, number 7, pp 635-643 52.Pande.S, Singh G, Narayana Rao J, Bakr MA, Chaurasia PCP, Joshi S, johanson C, Singh S.D, Kumar J, Rahman MM, Gowda CLL (2002), “ Integrated management of botrytis gray mold of chickpea” In: Information Bulletin No 61 Patancheru, Andhra Prades, India International Crops Research Institute for the Semi Arid Tropics, PP:32 53 Payman Salami, Hojat Ahmadi, Alireza Keyhani, and Assadollah Akraml (2010), “The effect of Botrytis Cinerea and Rhizopus Stolonifer on pre-harvest energy losses of strawberry production in Iran”, Journal of American Science 2010, 6(5) 54 Peterson,G.W, Smith,R.S (1975) Forest nursery diseases in the United States, U.S.Dep.Agric.,Agric Hand 470 p 55 Polach F.J, Abawi GS (1975), “The occurrence and biology of Botryotinia fuckeliana on beans in New York” Phytopathology, 65(6): 657-660 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 83 56 Pollastro F S (1993), “Genetic basis of resistance to the phenylpyrrole fungicide CGA 173506 in Botryotinia fuckeliana(Botrytis cinerea) In: Lyr H, Polter C, eds Proceedings of the 10th International symposium modern fungicides and antifungal compounds”, Wollgrasweg, Germany: Ulmer, pp: 405-409 57 Saligkarias I D , Gravanis F T and Harry A S Epton (2002), “Biological control of Botrytis cinerea on tomato plants by the use of epiphytic yeasts Candida guilliermondii strains 101 and US and Candida oleophila strain I-182: II A study on mode of action”, Department of Plant Production, Technological and Educational institution of Larissa 58 Strizyk S (1980), “Botrytis cinerea de la vigne”, La défense des végétaux, 204, pp:203-224 59 Redmond J.C , Marois J.J and Mac Donal J.D (1987), Biological control of Botrytis cinerea on roses with epiphytic organisms, Plant Dis, 71, pp: 799-802 60 Roger L (1953) Phytopathologie des Pays Chauds Lechevalier, editeur Paris VI Tom II 1129 – 2255p 61 Urbasch I (1983), “On the genesis and germination of the chlamydospores of Botrytis cinerea Pers”, Phytopathologische Zeitschrift, 108(1), pp: 54-60 62 Vegelas A.P, H Kalorizou & E Wogiatzi (2009), “Biological control of Botrytis fruit rot (gray mold) on strawberry and red pepper fruits by olive oil mill water”, Biotechnol & Biotechnol., 23(4), pp:1489-1491 63.Walker,J.C.(1926)Botrytis neck rot of onions.J Agric.Res.(Wasington DC).33, 893 – 929 Tài liệu mạng 64 Website(2009), Gray – mold rot or Botrytis blight of tulip, (http://plantclinic.cotnell.edu/FactSheets/botrytis/botrytis blight.htm) 65 Website(2009), Plant disease, RPD No.942 May 2000 (http://web.aces.uiuc.edu/vista/pdf_pubs/942.pdf) 66 Website(2009), Hort FAT- Botrytis cinerea on kiwifruit, (http://hortnet.co.nz/publications/hortfacts/hf205019.html) Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 84 67 Website(2005), A.antonov, A.stewart & walter, Inhibition of conidium germination andmycelial growth of Botrytis cinerea by natural pructs, (http://64.233.179.104/search?q=cache:g _ZZvcuwcQAJ:wwwhortnet.co.nz/public ations/nzpps/proceedings/97/97_159.pdf+botrytis+cinerea+on+rose&hl=vi&star=19) 68 Website(2005), Dr.Alan J Silverside, (December 1998), Botrytis cinerea Pers (http://www-Biol.paisley.ac.uk/bioref/Fungi/Botrytis cinerea.htl) 69 Website (2005), Hort FACT- Botrytis(Botrytis cinerea) on kiwifruit, (http://www.hortnet.co.nz/publications/hortfacts/hf2050019.html) 70 Website (2010), Jay W Pscheidt, Botrytis bunch rot, (http://plant-diease.ippc.orst.edu/disease.cfm?RecordID=514.00000) 71 Website (2010), Xiao, CL 2006, http://www.plantmanagementnetwork.org/pub/php/diagnosticguide/2006/pears/ 72 http://vi.wikipedia.org/wiki/Sa_Pa Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 85 Phuluc xu ly so lieu thong ke Ảnh hưởng tinh dầu thực vật tới phát triển nấm B.cinerea môi trường PDA (Viện BVTV, 2011) ALANCED ANOVA FOR VARIATE DKKL FILE SAU2NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau xu ly VARIATE V003 DKKL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 98.2074 16.3679 102.12 0.000 * RESIDUAL 28 4.48801 160286 * TOTAL (CORRECTED) 34 102.695 3.02045 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU2NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau xu ly MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS Thyme 250ppm Thyme 500ppm Thyme 1000pp Oregano 250p Oregano 500p Oregano 1000 DC DKKL 18.6000 19.0000 16.2200 18.6000 15.4000 14.9000 19.0000 a a a b a b b SE(N= 5) 0.179045 5%LSD 28DF 0.518654 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU2NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau xu ly F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 35) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | DKKL 35 17.389 1.7379 0.40036 2.3 0.0000 | Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 86 - :PAGE sau xu ly VARIATE V003 DKKL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 468.100 78.0167 346.74 0.000 * RESIDUAL 28 6.30006 225002 * TOTAL (CORRECTED) 34 474.400 13.9529 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU4NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau xu ly MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS Thyme 250ppm Thyme 500ppm Thyme 1000pp Oregano 250p Oregano 500p Oregano 1000 DC DKKL 35.4000 a 34.2000 a 26.8000 c 34.9000 a 28.2000 b 28.2000 b 35.6000 a SE(N= 5) 0.212133 5%LSD 28DF 0.614502 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU4NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau xu ly F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 35) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | DKKL 35 31.900 3.7354 0.47434 1.5 0.0000 | Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 87 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKKL FILE SAU6NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau VARIATE V003 DKKL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 939.200 156.533 635.20 0.000 * RESIDUAL 28 6.90005 246430 * TOTAL (CORRECTED) 34 946.100 27.8265 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU6NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS Thyme 250ppm Thyme 500ppm Thyme 1000pp Oregano 250p Oregano 500p Oregano 1000 DC DKKL 51.2000 ab 48.7000 c 39.9000 e 50.3000 b 40.2000 d 40.9000 d 52.2000 a SE(N= 5) 0.222005 5%LSD 28DF 0.643098 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU6NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 35) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | DKKL 35 46.200 5.2751 0.49642 1.1 0.0000 | Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 88 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKKL FILE SAU8NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau VARIATE V003 DKKL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1221.84 203.640 ****** 0.000 * RESIDUAL 28 5.40009 192860 * TOTAL (CORRECTED) 34 1227.24 36.0954 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU8NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS Thyme 250ppm Thyme 500ppm Thyme 1000pp Oregano 250p Oregano 500p Oregano 1000 DC DKKL 63.1000 a 59.1000 b 48.5000 d 62.1000 a 62.1000 a 50.2000 c 63.8000 a SE(N= 5) 0.196398 5%LSD 28DF 0.568920 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU8NGAY 12/12/11 8: :PAGE sau F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 35) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | DKKL 35 58.414 6.0079 0.43916 0.8 0.0000 | Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 89 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKKL FILE SA10NGAY :PAGE sau 10ngay 3/ 1/12 21: VARIATE V003 DKKL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1553.09 258.848 ****** 0.000 LN 285714 714286E-01 0.44 0.782 * RESIDUAL 24 3.91438 163099 * TOTAL (CORRECTED) 34 1557.29 45.8025 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SA10NGAY 3/ 1/12 21: :PAGE sau 10ngay MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS Thyme 250ppm Thyme 500ppm Thyme 1000pp Oregano 250p Oregano 500p Oregano 1000 DC DKKL 76.3000 72.1000 58.5000 73.8000 73.8000 61.2000 75.3000 b a c e b b d SE(N= 5) 0.180610 5%LSD 24DF 0.527149 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 7 7 DKKL 70.0000 70.1429 70.2857 70.1429 70.1429 SE(N= 7) 0.152643 5%LSD 24DF 0.445522 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SA10NGAY :PAGE sau 10ngay 3/ 1/12 21: F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 35) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | DKKL 35 70.143 6.7678 0.40386 0.6 0.0000 0.7818 |LN | Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 90 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 91 ... 13 nguyên nhân gây bệnh Để có cở sở cho phương pháp phịng trừ bệnh, đề xuất đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học biện pháp phòng trừ nấm Botrytis cinerea Pers gây bệnh thối xám trồng? ?? Nhằm góp... 2001) Bệnh thối xám nấm B .cinerea gây bệnh phổ biến quan trọng loại trồng nhiều khu vực giới 2.2.3 Đặc điểm sinh học nấm B .cinerea Đặc điểm sinh học, khả gây bệnh, phổ ký chủ, tác hại nấm biện pháp. .. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, nuôi cấy gây bệnh nguồn nấm B .cinerea phân lập số ký chủ khác 2.3.3 Nghiên cứu sử dụng loại thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh thối xám nấm B .cinerea gây 3.4 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 29/11/2014, 18:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cảm ơn

    • Lời cam đoan

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan