10 năm sau cuộc khủng hoảng sự cải cách tài chính của thái lan

17 332 0
10 năm sau cuộc khủng hoảng  sự cải cách tài chính của thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 năm sau cuộc khủng hoảng : Sự cải cách tài chính cuả Thái Lan. 1 – Bài dịch : 10 năm sau cuộc khủng hoảng: Sự cải cách hệ thống tài chính của Thái Lan Lukas Menkhoff, Uibniz Universitaet Hannover Germany & Chodechai Suwanaporn, Ministry of Finance, Thailand (L M, ĐH Leibniz Hannover of Đức & C.S, Bộ TC của Thái Lan) Bài thảo luận 356 T01 2007 ISSN: 0949-9962 Trích yếu / Trích dẫn. Bài báo này sử dụng bối cảnh sự phát triển của hệ thống tài chính dài hạn để mô tả và đánh giá tiến trình cải cách ở Thái Lan sau năm 1997. Các cuộc cải cách tài chính hiện tại thì tốt như khuôn mẫu của sự phát triển tài chính được tìm thấy trong lý thuyết văn chương. Một bản phân tích chi tiết về thị trường vốn, đặc biệt là các thể chế và các luật lệ giám sát, gần đây đã chỉ ra về các tiến bộ và các sự phát hành rộng khắp. Sự gia tăng nhanh chóng của các thể chế hệ thống tài chính phi ngân hàng có thể đáp ứng như một ví dụ điển hình của thị trường (dẫn đến sự đòi hỏi động cơ) thích hợp với chính sách hành động. Nói chung việc xây dựng các thể chế tài chính hiện đại và tinh vi thì được tiến hành và điều này có thể được xem như là sự kiềm chế sáng kiến của nhân loại. * Chúng tôi vô cùng cảm ơn Trung tâm Hito – Nomcora JAU đã giúp đỡ chúng tôi trong việc đưa ra các nhận xét về hệ thống cải cách tài chính và các chính sách tiền tệ ở Châu Á, đặc biệt là nhà phê bình Hidennobu Okuda. I/ Phần giới thiệu Thái Lan đã có một đường lối phát triển kinh tế tụt hậu trong thời gian dài. Các tỉ lệ tăng trưởng hàng năm trong suốt 5 năm (từ 2002 – 2006) trung bình khoảng hơn 4,5% và các tỉ lệ này đã làm cho nền kinh tế Thế giới tăng trưởng thêm khoảng 3-4% trong suốt thời kỳ đó (số liệu tính toán thật theo đầu người). Vì vậy, Thái Lan đã cố xoay sở để vượt qua sự sụt giảm gây ra bởi cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á và lấy lại vị thế của nó sớm hơn với nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Tiến trình phát triển của tham vọng này bao gồm một cuộc cải cách liên tục của lĩnh vực tài chính của Thái Lan. Thật vậy, chúng ta có thể chỉ ra rằng giai đoạn mà các cuộc cải cách tài chính được thực hiện bởi các điều kiện cần thiết của cuộc cải cách khủng hoảng được tiến hành và đó là lúc quốc gia sẽ trở lại với tình trạng “bình thường”. Tuy nhiên tình trạng “bình thường” này không có nghĩa là “ không thay đổi” như nền kinh tế của Thái Lan đang cải cách với tốc độ cao. Tốc độ tăng trưởng cao ngầm hiểu là tiếp tục những thay đổi cấu trúc và một trong những phần quan trọng đó là sự thay đổi của hệ thống tài chính. Các địa chỉ trong bài báo này, hệ thống tài chính này thay đổi chủ yếu tập trung vào quan điểm chính sách, sự xao lãng ,động lực có giới hạn của các thể chế đơn giản. Hơn nữa, chúng ta sử dụng lý thuyết vĩ mô trong sự phát triển hệ thống tài chính như một khuôn mẫu để mô tả và đánh giá tiến trình cải cách ở Thái Lan sau năm 1997. Diễn biến của tiến trình cải cách này, phải phù hợp với viễn cảnh trình độ nhận thức các bước đi chính yếu trong quá trình cải cách hiện tại của Thái Lan. Phần lớn các cuộc cải cách thì rập khuôn theo mẫu của sự phát triển tài chính được tìm thấy trong lý thuyết văn chương. Tuy nhiên, cái khuôn mẫu khá chung này cần nhiều nguồn cung cấp để đưa ra cho phù hợp với cuộc cải cách chi tiết và đúng luật. Chúng ta thảo luận việc ban hành chính sách trong khía cạnh cụ thể này: Trong suốt giai đoạn phát triển hiện tại của nền kinh tế Thái Lan, vai trò của các thể chế tài chính phi ngân hàng trở thành một vấn đề hết sức quan trọng. Đó là lý do tại sao chúng ta tập trung vào khía cạnh sẽ nhận được thêm sự chú ý trong suốt thập niên tới. Sự tập trung này phục vụ cho mục đích thứ hai là, khi sự tập trung đó là điển hình cho cuộc đua giữa việc ưu tiên quản lý bắt buộc thị trường năng động và việc được quyền thi hành mục đích đảm bảo cho một hệ thống luật lệ nhất quán với lĩnh vực tài chính. Một sự cân bằng hiệu quả của những sự bắt buộc này sẽ giải quyết về sự thành công dài hạn của hệ thống tài chính. Phần còn lại của bài báo này được giới thiệu chung chung đến cụ thể và mở rộng như sau : - Phần 2: Viễn cảnh trong dài hạn về cấu trúc quyết định - Phần 3: Mô tả các thước đo của cải cách khủng hoảng tài chính trong ngắn hạn. - Phần 4: Nhấn mạnh về trình bày các thước đo thực hiện sau đó, ví dụ đại khái trong suốt 5 năm qua. - Phần 5: Tiến đến đề cập sự phát triển gần đây của các thể chế tài chính phi ngân hàng mà các thể chế này được tập trung chủ yếu vào thị trường các nhân: khách hàng chủ yếu, vay. - Phần 6 : Kết luận. I/. Sự phát triển hệ thống tài chính dài hạn 1. Thời kỳ dài hạn có hiệu lực cũng như các tài liệu chứng cứ bộ phận tiêu biểu tốt, điều đó làm cho hệ thống tài chính phát triển song hành cùng tiến bộ nền kinh tế. Các sự thật được ước lượng bởi các bằng chứng, điều này làm cho hệ thống tài chính phát triển thậm chí còn nhanh hơn các lĩnh vực khác của nền kinh tế, và ở phần lớn các quyết định được chỉ ra từ sớm bởi Goldsmith (1969). Hầu hết bằng chứng này được cung cấp trong các thời kỳ bởi các chuyên gia định giá theo danh nghĩa phần tài chính được đặt trong mối quan hệ với GDP danh nghĩa. Tuy nhiên, việc đó được quyết định khi sự tăng trưởng của khu vực tài chính, thật sự được đo lường trong các thời kỳ thực, chẳng hạn như: thu nhập hay đơn giản là con số của các chi nhánh, công ty. (Levine 1997). Vì vậy, sự tăng trưởng khu vực tài chính cao là một bằng chứng và Thái Lan được xem như là nền kinh tế tiêu biểu trung tâm của tiến trình năng động này. 2. Trong một vài điều tương phản giữa sự tăng trưởng tài chính và tiến bộ nền kinh tế, việc ra đời của quy luật nhân quả đã tạo nên sự tranh luận này trong một thời gian dài. Hiện tại đó là luật nhân quả dường như công bằng với kết luận rằng : lực đẩy từ sự phát triển tài chính dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế và quy luật đó thì kém hơn nhiều so với các cách khác xung quanh (Hãy xem Fase & Abma, 2003, dành cho các quốc gia ở Châu Á). Có một vài quan điểm dự đoán rằng bởi vì vẫn còn khá nhiều điều nghịch lý và quan hệ nhân quả hai chiều được chỉ ra như lúc đầu bởi Dematriades & Hussein (1996). Hơn nữa, kinh nghiệm của các quốc gia (De Gregorio & Guidotti, 1995) và trong khu vực (Graff & Karmann, 2006) chứng minh rằng sự tăng trưởng tài chính thậm chí có thể nguy hại hay ít nhất cũng không hữu dụng cho toàn bộ sự phát triển. Vì vậy, những người ban hành chính sách được khuyên là nên dùng đúng liều lượng cho cuộc cải cách nền kinh tế , hoặc là không quá chú ý đến cuộc cải cách kinh tế điều này làm cho các cơ hội tăng trưởng đi xa, hoặc là không quá cương quyết, điều này dẫn đến sự lãng phí nguồn tài nguyên và có thể là các bước ngoặc rủi ro. 3. Các kinh nghiệm hỗn tạp cùng với các cải cách thị trường tài chính chỉ ra rằng điều đó không chỉ là phát triển về “số lượng” mà còn phát triển “bước đi” của sự phát triển. Ngược lại việc cung cấp bằng chứng là một quan điểm khởi đầu hữu ích cho việc thiết kế các thước đo chính sách riêng. Một sự tiên lượng đầu tiên được đạt tới là từ Levine (1997), người đã phân chia các quốc gia thành ba mức thu nhập và mô tả trung bình về cấu trúc khu vực tài chính tại 3 mức thu nhập này. Số 1: tái sản xuất các yếu tố chính bên trong và chỉ ra rằng các ngân hàng trung ương trở nên kém quan trọng hơn trong suốt thời gian qua, các ngân hàng thương mại đạt được 1 cái gì đó, thị trường chứng khoán cũng đạt được như vậy và các thể chế phi tài chính phát triển nhanh nhất. 4. Câu hỏi gia tăng nơi nền kinh tế có thu nhập trung bình như Thái Lan nên được đặt trong sự phân loại chính xác hơn. Nếu chỉ lấy về phương diện thu nhập của Thái Lan thì điều này sẽ làm cho Thái Lan gần hơn với các quốc gia có thu nhập thấp. Tuy nhiên, một số có thể tranh cãi rằng đây chỉ là do đường lối sai lầm dành cho hệ thống kinh tế mới nổi lên mà hệ thống đó chỉ ra các khía cạnh của sự phát triển gấp đôi. Các khu vực rộng lớn của hệ thống kinh tế Thái Lan cạnh tranh với các công ty hoặc các tổ chức nước ngoài ở mức độ cao hơn là được chỉ ra bởi thu nhập trung bình của Thái Lan. Hãy xem ví dụ vùng công nghiệp Great Banhkok, đây là hệ thống kinh tế nối biên giới các quốc gia thu nhập thấp của châu Âu. Thứ 2, việc xem xét cẩn thận sự cân nhắc này quyết đinh rằng việc đặt Thái Lan tại cái gờ đối với các quốc gia thu nhập cao. Điều này ngụ ý rằng chúng ta mong đợi một tiến trình cải cách mà cuộc cải cách đó sẽ làm phát triển các ngân hàng thương mại nhưng lại đặt chú trọng hơn vào sự phát triển của thị trường chứng khoán. Kết quả thu lại hệ thống kinh tế thu nhập trung bình thấp, cũng như vào sự phát triển của các cơ quan phi ngân hàng, trở thành một vấn đề của hệ thống kinh tế thu nhập cao hơn. 5. Một quá khứ bên trong từ văn chương phát triển tài chính, thêm vào “số lượng” và “bước đi” là các thể chế của sự phát triển, ví dụ như vai trò trung tâm của chất lượng cơ quan. Cái gì sẽ xâm nhập vào tiến trình phát triển nói chung, ví dụ như tầm quan trọng quyết định của việc hoạt động các thể chế, nắm giữ khu vực tài chính (K & S, 1994). Trong tiến trình thời kỳ quá độ dài đối với việc hoạt động các thị trường tài chính, các thể chế cần thiết phải được xây dựng, (bao gồm cả các thể chế tài chính cốt lõi) mấu chốt, chẳng hạn như các ngân hàng thương mại, các thị trường vốn, … càng tốt càng có kết quả tất yếu, ví dụ như các chuyên gia quan sát, các tiêu chuẩn kế toán tin cậy hay các quyết định về vỡ nợ. 6. Thật vậy chúng ta sẽ thấy rằng, cả ba mức độ thị trường vốn, phi ngân hàng và sự phát triển các thể chế trong nền kinh tế của Thái Lan đều quan trọng trong tiến trình cải cách hiện tại của Thái Lan. Trước khi chúng ta thảo luận những vấn đề này trong những phần sau, trước hết chúng ta tổng lược ngắn gọn 1 vài cải cách khởi đầu của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á. III. Nghị quyết cải cách khủng hoảng tài chính ở Thái Lan: 1. Phần này cung cấp bằng chứng rằng các thước đo được dùng để phân tích cải cách tài chính của Thái Lan năm 1997 đã thành công và cung cấp một nền tảng vững chắc cho những hoài vọng cải cách cao hơn theo sau đó. 2. Việc bắt đầu cải cách với một sự mất giá trầm trọng của đồng Baht Thái Lan vào tháng 7/1997 đã dẫn đến một sự khủng hoảng tài chính càng thêm trầm trọng trong vòng một vài tháng. Tỉ giá và thị trường chứng khoán sụp đổ, hầu hết các thể chế tài chính đều đóng cửa, tất cả các thể chế tài chính thực sự bị sụp đổ, nó đã đi đến một sự đi vay và nền kinh tế suy giảm 10% trong năm 1998. Điều cốt lõi của các thước đo trực tiếp đã nhắm mục tiêu tiếp tục phần tài chính hiện có: - Thứ nhất, tình trạng ổn định khu vực bằng việc đảm bảo hầu hết các khoản tiền gửi và thêm vào đó là sự hiện hữu của hệ thống ngân hàng. Thước đo khẩn cấp này đã nền tảng cho các kế hoạch sau đó để kết thúc việc không thực hiện khoản vay tích lũy (NPL) với sự giúp đỡ của cơ cấu giải hiện các quyết nợ xấu (cái gọi là tài sản tập đoàn quản lý) và một sự cải cách vốn của các thể chế tài chính. - Thứ 2, chỉ ra kết quả của các thước đo này, ví dụ: sự hoàn trả của tỷ lệ không thực hiện các khoản vay thành 1 dấu hiệu quy ước mức độ chung khoảng 10% vào cuối năm 2001 và sau đó. Thước đo thứ hai, ví dụ như sự đóng kín cuộc biểu quyết của các thể chế tài chính (và thường có sự liên kết của nhiều thể chế) đã giúp cho việc giảm số lượng các thể chế tài chính một cách đáng kể. Ngược lại, số lượng hầu hết chi nhánh của các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại và số lượng của nhóm quan trọng thứ hai trước đây (trong thời kỳ của tư sản), các công ty tài chính, đã giảm một cách đáng ghi nhận từ 91 xuống 7. Vì vậy, ngày nay có ít các tổ chức tài chính hơn nhưng quy mô lớn hơn trước cuộc khủng hoảng. - Thứ 3, chính phủ khuyến khích các ngân hàng nước ngoài một cách rõ ràng công khai tham gia một cách chủ động hơn vào khu vực tài chính Thái Lan để làm ổn định và xúc tiến kỹ thuật đi lên. (Okuda & Rungsomboan, 2006). Trước khi khủng hoảng, các chứng nhận ngân hàng cho người nước ngoài là có giới hạn một cách chặt chẽ cũng như là sự sắp xếp của họ về các hoạt động, mà các hoạt động này ảnh hưởng giới hạn sự chia sẻ của các ngân hàng nước ngoài về tài sản Tài chính là 5%. Ngược lại, con số này hầu như không thay đổi trong hơn thập niên qua, các ngân hàng nước ngoài hiện tại được phép mua cổ phần của các ngân hàng trong nước để gia tăng danh mục vốn được nắm giữ trong khu vực tài chính (tăng từ 25%  49%) và để vận hành điều đó cùng với hoạt động của ngân hàng của họ một cách không giới hạn. Tóm lại, các thể chế nước ngoài chống lại một thị trường chia xẻ hơn 15% và sự ảnh hưởng của họ đối với hệ thống tài chính Thái Lan thì thậm chí mạnh hơn lúc trước. Có nhiều thước đo đã được báo cáo tại đây nhưng tập trung thì không chỉ là sự khủng hoảng cách quản lý (1 TC chi tiết hơn được cung cấp bởi M… 2003). Vì vậy, chúng ta trình bày một cách trực tiếp kết luận rằng cách bày tỏ ra ngoài của sự khủng hoảng có thể được mô tả từ kỷ nguyên mới của việc gia tăng ghe có số lượng được bắt đầu năm 2002 (xem phần 3) chúng ta nắm lấy điều này như là điểm bắt đầu để tiến đến các bước cải cách cuối cùng lâu dài, mà đièu này đã được vạch ra từ trước. IV. Cải cách hệ thống tài chính hiện đại Phần này mô tả và trình bày các cải cách hệ thống tài chính đã xảy ra trong suốt 5 năm qua, ví dụ từ khi tiến hành đến sau cuộc cải cách và đang tiếp tục xảy ra trong những năm tới. Hầu hết các sự thay đổi này đã được gạch bỏ trong kế hoạch cấp cao khu vưc tài chính (FSMP), điều mà đã phát triển trong năm 2002/2003 và tiến đến gần năm 2004,. Tuy nhiên, chúng ta tổ chức cuộc thảo luận theo ba phần của cấu trúc đã được giới thiệu ở phần 2, cụ thể là phần SUB IV.1  IV.3 và thêm một phần Sub_IV.4 vào cuộc cải cách để các dịch vụ tài chính như đặt ra kế hoạch cấp cao phần tài chính của năm 2004 IV.1 Thị trường vốn Động cơ thúc đẩy Thái cho phép xúc tiến sự phát triển của thị trường vốn trong quốc gia là gấp đôi trong suốt thập niên qua. - Thứ 1 nó theo trật tự của sự phát triển tài chính dài hạn như đã tranh luận trước đó ( ); ít được biết một cách cụ thể rằng sự phát triển của thị trường vốn thúc đẩy thêm vào sự phát triển của ngân hàng. - Thứ 2, các hệ thống tài chính đa dạng thì càng thêm vững chắc vào sự hiện diện của cú sốc. Thêm vào đó, hai kế hoạch cấp cao của thị trường vốn đã được thiết lập, một là vào năm 2001, kéo dài trong thời kỳ 2002-2005 và thứ hai là vào năm 2006 kéo dài mãi đến năm 2010. Điều thiếu sót được nhận biết trong kế hoạch có liên quan một phần đến tính công bằng của thị trường Thái Lan, con số giới hạn của các Xí nghiệp được liệt kê và số lượng mua bán nhỏ… Nhiều thước đo đã được sử dụng để gia tăng các thể chế và để làm cho thị trường vốn càng thêm thu hút người phát hành và các nhà đầu tư. Từ đó đến nay, những sáng kiến của kế hoạch thứ I dường như đã thành công ở một mức độ như sự mong đợi mà người đưa ra số lượng trình bày. Con số thứ 4, so sánh với những người chỉ ra cho năm 2000, chẳng hạn như nền tảng khi kế hoạch được thiết lập, vào năm 2005 và khi kế hoạch đã được thực hiện một cách hoàn toàn. Mặc dù sự thành công này rõ ràng đã nhiều hoặc ít quay trở lại tình huống trước đây của cuộc khủng hoảng khi thị trường công bằng đã có một tầm quan trọng tương tự với tài chính của công ty. Tóm lại,nó là kế hoạch thứ 2 dưới sự thi hành đầy đủ ngay sau đó phần mà là nhắm vào một tiến trình bao hàm toàn diện hơn. Một phần chính sự đẩy mạnh của kế hoạch này là tiến đến một điểm xa hơn sự phát triển thị trường công bằng. mặc dù thị trường trái phiếu của Thái Lan đã đạt được một vài số lượng sau cuộc cải cách, điều này phản ánh một sự phát triển xa hơn như ngân sách công cộng thiếu hụt được tài trợ (ngược lại, đã có một nguồn bổ sung hơn là cung cấp trước khi khủng hoảng). Tóm lại, điểm chính tập trung là vào sự phát triển của tập đoàn thị trường nghiên về mặt lợi tức, cái mà quy mô của nó đã giảm hơn 15% so với thị trường công bằng. Điều tập trung thứ 2 là nhắm vào sự gia tăng chia xẻ của các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán, cái mà khi 1 nguyên nhân của trạng thái lỏng thấp (1cách công bằng là nắm giữ hơn 70%). Điều này đã được phản ánh bởi 1 sự tập trung thứ 3, nghĩa là để gia tăng cổ phiếu có lợi nhuận thấp của việc mua bán có tính chất là công cụ trong thị trường công bằng và vì vậy, để giảm mối quan hệ liên quan quan trọng của các nhà đầu tư cá nhân. Ngay sau đó, việc mua bán có tính chất là bộ phận của thị trường chiếm 10%, trong khi các cá nhân trong nước là 60% ( người nước ngoài chiếm phần còn lại ). Theo kinh nghiệm học hỏi đã chỉ ra rằng : các cá nhân đầu tư có xu hướng đầu tư với việc trao đổi sôi động. Cuối cùng, ¼ sự tập trung là để cải tiến sự thiếu hụt các công cụ làm nhẹ rủi ro. Chính sách của Thái Lan đã bắt đầu các chương trình huấn luyện, đã thiết lập thuế động viên và đã có giới thiệu sự điều chỉnh các thước đo xa hơn để đạt được những kết quả này. Để làm tăng thêm vị cho tính quyết định của chính sách và thước đo, chúng ta chú ý rằng – với chi tiết cụ thể về sự tập trung thứ 2 ở trên của thị trường tài chính, thị trường vốn kế hoạch cấp cao II- các cá nhân đầu tư người mà kinh doanh trên việc tạo ra cổ phiếu trao đổi đầu tư sớm nhất ( BEX) sẽ được miễn trừ thuế lợi ích vốn. Mọi kết quả có thể có trong nhiều năm tới, chúng ta kết luận rằng, giờ đây hệ thống tài chính của Thái Lan đã trở nên đa dạng hóa hơn trong suốt lịch sử vừa mới qua ( Figure 5). Càng nhiều cấu trúc tài chính cân bằng được xây dựng theo hướng một cách vững chắc, càng nhiều hệ thống tài chính ổn định có thể tốt hơn để chống lại các cú sốc. IV.2. Các thể chế tài chính đặc biệt : Tính khẩn cấp của các thể chế tài chính được đánh giá tiến xa hơn các ngân hàng và thị trường vốn, nó rất đặc trưng cho sự phát triển của Thái Lan. Các thể chế này một cách đặc trưng bao gồm: phần chuyên biệt các thể chế tài chính ( SFIs), cái mà chúng ta đưa ra ở đây, của phi ngân hàng, cái mà được chi tiết ở trang sau và của các công ty bảo hiểm – cái mà sẽ được ngoại trừ ra khỏi sự tập trung ở đây. Việc gia tăng tầm quan trọng của các thể chế tài chính tư nhân gần đây có lẽ đang gây ngạc nhiên, với sự thật rằng sự phát triển tài chính đi cùng với việc giảm sự ổn định. Câu trả lời của câu hỏi khó hiểu này là ngụ ý rằng tình trạng can thiệp của ngân hàng trung ương có xu hướng trở thành đặc biệt hơn trong suốt thời gian qua. Vì vậy, ngân hàng trung ương đã không trực tiếp cho vay để xác nhận lại vai trò của các ngân hàng thương mại tư nhân là suy giảm. Tuy nhiên, nó cũng được chấp nhận tốt rằng có một vai trò hữu ích trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính và chắc chắn rằng chúng đóng một vai trò trong lịch sử xã hội, nhưng chúng không được cung cấp một cách tự động bởi khu vực tư nhân. Một điều chắc chắn rằng để cung cấp các dịch vụ công là phải cần đến các thể chế tài chính công, nó bổ sung cho các thể chế tài chính tư nhân. Thêm vào đó, các thể chế tài chính của Thái Lan sẽ được đáp ứng như một nhánh của Chính phủ phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội , cũng như bổ sung chính xác vào các chính sách để thực hiện sự giúp đỡ tài chính chi tiết cho từng khu vực của nền kinh tế. Với một sự sắp xếp đa dạng các dịch vụ đã cung cấp như: ghi Có nhà ở, ghi Có cho hoạt động kinh doanh nhỏ và vừa ( SMEs), ghi Có xuất khẩu - nhập khẩu hoặc ghi Có Vi mô, các thể chế tài chính đã có thể tiến đến các loại khách hàng đa dạng, các nhóm tư nhân thấp chuyên nghiệp, người mà không thể truy cập các dịch vụ của các thể chế tài chính thương mại. Xa hơn nữa, các thể chế tài chính cũng đóng 1 vai trò chủ yếu trong việc giúp đỡ con người bị ảnh hưởng bởi tất cả các thảm họa của thiên nhiên. Tỷ lệ phần trăm của các khoản vay đáng chú ý của 5 thể chế tài chính chủ yếu trong tổng số các khoản vay trong suốt 5 năm qua ( 2001 – 2006) đang được gia tăng từ 17,5% đến 20,3%. Tuy nhiên, sự gia tăng là nhờ vào các ảnh hưởng trước đây và các dấu hiệu cao cùng một lúc, một cách hợp lý. Các ảnh hưởng cùng lúc là nhờ vào khủng hoảng Châu Á – cuộc khủng hoảng này: thứ nhất đã gây thiệt hại sự tín nhiệm của các thể chế tư nhân; thứ hai là cuộc khủng hoảng này đã gây ra một tiếng vang ghi Có, điều mà không được đặt vào các thể chế tài chính ; và thứ 3 là sự thi hành trễ các giải pháp của Thaksin về các chương trình ghi Có mới giữa năm 2002 và 2004. Tóm lại, có một sự lãnh đạm trong sự phát triển vay của các thể chế tài chính (SFIs) trong suốt các năm 2005 và 2006. Về [...]... (NPL) của chúng Thậm chí, tỷ lệ không thực hiện khoản vay của các thể chế tài chính SFIs đứng tại 7,6% vào cuối năm 2005 và vì vậy trung bình thấp của các thể chế tài chính, một vài thể chế tài chính SFIs thì tốt hơn 10% , đánh dấu một sự hành động cần thiết IV.3 Các thể chế hệ quả : Tại bức tranh của Thái Lan về sự phát triển tài chính, việc giới thiệu và chọn lọc của các thể chế hệ quả có thể được mong... FIBA), sự thi hành của hoạt động này thì vẫn đang treo tại một điểm của bài viết Các hoạt động kinh doanh của các thể chế tài chính FIBA đã thống nhất sự giám sát của các NHTM, các công ty tài chính và các công ty tín dụng Nó cũng bao phủ luôn kiểm soát của các khoản vay tiêu dùng của các thể chế tài chính phi tài chính ngân hàng Hơn nữa, nó giới thiệu quy luật của tổ chức Chính phủ, một lĩnh vực mà sự. .. chức tài chính vi mô Các chính sách này đã được khởi động nhưng không được ứng dụng triệt để Một bước khác tới việc mở rộng tiếp cận tới các phương tiện tài chính là ủng hộ sự cạnh tranh và giảm sự khắc khe với những tổ chức cho vay không chính thức, có thể thấy sự hoạt động của các tổ chức tài chính phi ngân hàng sắp được đề cập ở phần tiếp theo (tập trung hơn vào khu vực thành thị) Trên hết, những cải. .. những cải cách gần đây đã đưa Thái Lan đến một trạng thái tốt hơn nhiều về hệ thống tài chính Sự phát triển của thị trường vốn là một hướng đi khác, các tổ chức tài chính chuyên nghiệp hoàn thành chức năng của mình và sẽ bị bình thường hóa trên vài khía cạnh (bị đưa vào sự giám sát và giảm bớt tầm quan trọng) Kết quả của các chính sách cần thiết đã được thực hiện và sự tiếp cận dịch vụ tài chính dễ... Hiển nhiên rằng sự đối xử không công bằng này nên chấm dứt Chính phủ Thái đang có kế hoạch để quản lý các các thể chế tài chính phi ngân hàng NBFIs Một điểm chuẩn có thể là khuôn phép cho các ngân hàng, bao gồm cả vốn bắt buộc, vì các thể chế tài chính phi ngân hàng NBFIs là các phương tiện tài chính Phía sau khía cạnh này, có nhiều kỳ vọng và lo lắng về sự phát triển của các thể chế tài chính phi ngân... giữ rủi ro đồng tiền cao Tuy nhiên, sự chấp nhận này là một vài phạm vi của sự sai lầm, như một sự kém đa dạng hóa các công ty tài chính đã được phép vận hành với một tỷ lệ thiếu vốn hơn các ngân hàng thông thường IV.4 Các hướng cho các dịch vụ tài chính Như một hệ quả cuối cùng của sự phát triển hệ thống tài chính, cái mà không thể liên quan đến stylized facts của sự thay đổi về mặt cấu trúc trong quá... mong đợi này và thảo luận sự thay đổi trong sự điều chỉnh thích hợp về vốn chi tiết hơn Với sự quan tâm đến việc thiết lập và chọn lọc của các thể chế cho cuộc khủng hoảng Châu Á đã đáp ứng như một chất xúc tác mà chất này đã làm tăng tốc độ nâng cao chất lượng tài chính của Thái Lan Vì vậy, việc thiếu thông tin về việc tài trợ cho một số người vay bằng nhiều thể chế đã thúc đẩy sự thực hiện đầy đủ của...vai trò của các thể chế tài chính trong cuộc vận động tiết kiệm, trong suốt 5 năm qua, tỷ lệ gửi tiền vào các thể chế tài chính trong tổng số các tổ chức tài chính đã phát triển lên từ 16,0% lên đến 17,5% Tuy nhiên, đây cũng là tỷ lệ đã được duy trì trong suốt 3 năm qua Sau phần mở rộng này, chính sách hiện nay nhắm trực tiếp vào một vị trí, nơi mà các thể... của các tổ chức tài chính Vẻ hấp dẫn của Thái Lan và các quốc gia khác cho thấy phát triển tài chính là động lực cho các tổ chức phi ngân hàng phát triển mạnh các các chính sách quan trọng được nổi lên Ta bàn về điều này từ tổng quát đến cụ thể trong 3 phần nhỏ V1: Các tổ chức phi ngân hàng Các thể chế tài chính phi ngân hàng (NBFIs) ở Thái Lan được định nghĩa là các phương tiện tài chính không gửi... một sự yếu kém riêng biệt của các thể chế tài chính Thái Lan Cuối cùng, quy luật ngân hàng hợp tiêu chuẩn – phù hợp với Basle I và khuôn mẫu II – đã được thi hành trong nhiều bước Nó có lẽ cũng không quan trọng để ghi nhớ rằng Thái Lan đã kế tục quy luật Basle I vào năm 1993, chẳng hạn như trước cuộc khủng hoảng Châu Á bùng nổ Một kết quả xác thực của sự chấp nhận này là một ví dụ - tập trung vào sự . 10 năm sau cuộc khủng hoảng : Sự cải cách tài chính cuả Thái Lan. 1 – Bài dịch : 10 năm sau cuộc khủng hoảng: Sự cải cách hệ thống tài chính của Thái Lan Lukas Menkhoff, Uibniz. của hệ thống tài chính dài hạn để mô tả và đánh giá tiến trình cải cách ở Thái Lan sau năm 1997. Các cuộc cải cách tài chính hiện tại thì tốt như khuôn mẫu của sự phát triển tài chính được tìm. trước hết chúng ta tổng lược ngắn gọn 1 vài cải cách khởi đầu của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á. III. Nghị quyết cải cách khủng hoảng tài chính ở Thái Lan: 1. Phần này cung cấp bằng chứng rằng

Ngày đăng: 29/11/2014, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan