Nghiên cứu mật độ xương và các yếu tố liên quan trong bệnh viêm cột sống dính khớp

147 1.7K 14
Nghiên cứu mật độ xương và các yếu tố liên quan trong bệnh viêm cột sống dính khớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀThận là cơ quan có nhiều chức năng ngoại tiết và nội tiết quan trọng trong cơ thể. Trong đó thận góp phần điều hòa cân bằng chuyển hoá calci vàphospho trong cơ thể bằng cách đào thải hai chất này ra nước tiểu và sảnxuất calcitriol tức là 1,25 dihydroxycholecalciferol, là chất có hoạt tính sinhhọc mạnh, làm tăng hấp thu calci ở ruột, tăng gắn calci vào xương. Khi thậnbị suy mạn tính, cho dù tổn thương ban đầu ở cầu thận hay ở ống kẽ thận, tổchức nhu mô thận bị xơ hóa dần, mức lọc cầu thận giảm sút, thận không cònđủ khả năng duy trì cân bằng chuyển hóa calci và phospho trong huyếtthanh, khi đó hàng loạt các biến loạn xảy ra mà hậu quả là gây ra cường cậngiáp thứ phát và các bệnh lý về xương. Loạn dưỡng xương do thận là mộtthuật ngữ dùng để chỉ các bệnh lý xương ở bệnh nhân suy thận mạn (STM)với những rối loạn khác nhau về sự tái thiết xương bao gồm: viêm xương xơnang, bệnh xương bất hoạt, nhuyễn xương và bệnh xương hỗn hợp 31,48, 77. Khi mức lọc cầu thận (MLCT) giảm dưới 50% thì có tới 50%70%bệnhnhânđãcó biểuhiệntổnthươngvềmô họcở xương 12, 43,57, 60, 68, 77. Tất cả những rối loạn này có thể dẫn đến tốc độ hủyxương mạnh hơn tạo xương và kết quả là gây nên tình trạng thưa xương,loãng xương và tăng nguy cơ gãy xương ở những bệnh nhân STM 27, 33,52, 39, 40, 48, 61, 88, 91. Loãng xương là một căn bệnh âm thầm, kín đáo, vì trong nhiều trường hợp, bệnh không biểu hiện triệu chứng, do đó người bệnh không biết đượccho đến khi bị gãy xương. Gãy xương là hậu quả nghiêm trọng nhất của loãngxương, là một trong những nguyên nhân gây giảm tuổi thọ cũng như mất đikhả năng lao động, làm giảm sự vận động, giảm chất lượng cuộc sống, cho nên làm ảnh hưởng đến nền kinh tế của xã hội. Ngày nay chẩn đoán loãngxương là dựa vào phương pháp đo mật độ xương bằng tia X năng lượng kép (DEXA), đo ở cột sống và cổ xương đùi, được thế giới sử dụng nhiều nhất, cóđộ chính xác cao mà liều bức xạ sử dụng lại thấp. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về mật độ xương ở những bệnhnhân STM.Tỷ lệ bệnh nhân STM bị giảm mật độ xương, loãng xương gặp khácao 63. Nghiên cứu của Rix M và cộng sự (1999) cho thấy tỷ lệ loãngxương ở bệnh nhân STM điều trị bảo tồn là 30% 81. Theo Urena (2003), 4780%sốbệnhnhân bịSTM phảilọcmáu chu kỳcó loãng xương 92. Đasốcácnghiên cứuđềuthốngnhấtmậtđộ xương ở bệnh nhân STM giảm trướcthời điểm điều trị thay thế thận suy.Vì vậy cần phát hiện sớm loãng xương ởnhững bệnh nhân STM để có biện pháp dự phòng và kịp thời điều trị nhằmnâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Tại Việt Nam, Trần HồngNghị (2006) nghiên cứu trên 32 bệnh nhân STM đã lọc máu chu kỳ nhận thấytỷ lệ loãng xương là 46,9% khi đo MĐX bằng phương pháp siêu âm 11.Nguyễn Văn Thanh (2009) nghiên cứu trên những bệnh nhân STM giai đoạn 4và 5, chưa điều trị thay thế thận cho thấy tỷ lệ LX và thưa xương là 64,5% khiđo mật độ xương bằng phương pháp DEXA 12. Tuy nhiên nghiên cứu của tácgiả chỉ giới hạn trong độ tuổi từ 2050 tuổi. Vì vậy để góp phần phòng bệnh vàđiều trị cho bệnh nhân STM một cách toàn diện hơn, chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Xác định mật độ xương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn 4,5 từ 50tuổi trở lên bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép (DEXA). 2. Khảo sát một số các yếu tố liên quan đến mật độ xương ở những bệnhnhân này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ MINH TÂM Nghiªn cứu mật độ xơng v yếu tố liên quan bƯnh viªm cét sèng dÝnh khíp LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ MINH TÂM Nghiªn cøu mËt độ xơng v yếu tố liên quan bệnh viªm cét sèng dÝnh khíp Chun ngành: Bệnh học nội khoa Mã số: 3.01.31 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Thuỷ GS TS Trần Đức Thọ Hà Nội - Nm 2008 Lời cảm ơn Để hon thnh luận án ny, xin by tỏ cảm ơn chân thnh tới: *Ban giám hiệu, phòng Sau đại học trờng đại học Y H nội v Bộ giáo dục v đo tạo đà tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập trờng *Ban giám đốc Bệnh viện E đà tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập v hon thnh luận án *Bộ môn Nội tổng hợp trờng đại học Y H nội đà tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập trờng *Khoa Cơ Xơng khớp, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Khoa huyết học, phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện E v Bệnh viện Bạch mai đà động viên tinh thần v giúp đỡ thời gian học tập v hon thnh luận án Tôi xin by tỏ lòng kính trọng v biết ơn sâu sắc tới GS.TS.Trần Đức Thọ v PGS.TS Vũ Thị Thanh Thuỷ đà tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề ti ny Tôi xin by tỏ lòng kính trọng v biết ơn sâu sắc tới GS, PGS, TS đà đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hon thnh luận án ny: *GS.TS Trần Ngọc Ân, Trờng đại học Y H nội *GS.TS Nguyễn Khánh Trạch, Trờng đại học Y H nội *PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trờng đại học Y H nội *TS Cao Thị Nhi, Bệnh viện Bạch Mai * PGS.TS Lê Thu H, Bệnh viện TW Quân đội 108 *PGS.TS Đon Văn §Ư, Häc viƯn Qu©n Y 103 *GS.TS Hoμng §øc KiƯt, Bệnh viện Hữu nghị Tôi xin by tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Bạch Khánh Ho v TS.Hong Hạnh Phúc đà giúp thực luận án ny Cuối cùng, gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp v gia đình, đặc biệt lòng biết ơn tới chồng v hai gái yêu Mai Hồng-Mai Hằng đà động viên giúp đỡ nhiều để hon thnh luận án Tác giả Mai Thị Minh Tâm LI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Mai Thị Minh Tâm MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh viêm cột sống dính khớp 1.1.1 Lịch sử bệnh VCSDK 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh VCSDK 1.1.4 Biểu lâm sàng bệnh VCSDK 1.1.5 Cận lâm sàng bệnh VCSDK 10 1.1.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán 12 1.1.7 Điều trị bệnh VCSDK 13 1.2 Chu chuyển xương phương pháp đánh giá MĐX 14 1.2.1 Chu chuyển xương 14 1.2.2 Các phương pháp đánh giá MĐX 17 1.3 Tình trạng xương bệnh viêm cột sống dính khớp 24 1.3.1 Mất xương toàn thể 24 1.3.2 Mật độ xương bệnh nhân VCSDK 28 1.3.3 Gãy xương bệnh lý VCSDK 32 1.3.4 Tổn thương xương chỗ bệnh VCSDK 33 1.3.5 Tạo xương VCSDK 33 1.4.Tình hình nghiên cứu LX VCSDK Thế giới Việt Nam 34 1.4.1 Trên Thế giới 34 1.4.2 Tại Việt nam 35 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3 Xử lý số liệu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm chung nhóm VCSDK nhóm chứng 47 3.2 Mật độ xương bệnh nhân VCSDK nhóm chứng 55 3.3 Mối liên quan mật độ xương yếu tố 63 Chương 4: BÀN LUẬN 78 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân VCSDK 78 4.2 Mật độ xương nhóm nghiên cứu 82 4.3 Mối liên quan mật độ xương yếu tố 95 KẾT LUẬN 109 KIẾN NGHỊ 110 NHỮNG CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn Amor chẩn đoán bệnh lý cột sống Phụ lục 2: Kỹ thuật xét nghiệm TNFα Phụ lục 3: Ảnh Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân nội trú Phụ lục 5: Danh sách bệnh nhân ngoại trú Phụ lục 6: Danh sách đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm chứng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BASDAI Chỉ số bệnh hoạt động viêm cột sống dính khớp (Bath Ankylosing Spondylitis Disease Activity Index) BASRI-h Chỉ số X quang liên quan viêm khớp háng (Bath Ankylosing Spondylitis Radiology Index-hip) BMI Chỉ số khối thể (Body mass index) BN Bệnh nhân CS Cộng CSTL Cột sống thắt lưng CVKS Chống viêm không steroid CXĐ Cổ xương đùi DPD Chất đánh dấu sinh học huỷ xương (Deoxypyridinoline) DEXA Đo hấp thụ tia X lượng kép (Dual energy X-ray absorptiometry) HLA-B27 Kháng nguyên bạch cầu người (Human Leukocyte Antigen B27) IGF-1 Insulin-like growth factor-1 MĐX Mật độ xương LX Loãng xương TGF-β Transforming growth factor-β TNFα Yếu tố hoại tử u alpha (Tumor necrosis factor α) TGMB Thời gian mắc bệnh TLTK Tài liệu tham khảo VCSDK Viêm cột sống dính khớp WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Kháng nguyên HLA-B27 tỷ số nguy mắc bệnh Bảng 2.1 Bộ câu hỏi đánh giá tình trạng bệnh-BASDAI 40 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.2 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.3 Phân loại BMI đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng, sinh hoá X quang BN VCSDK 49 Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN VCSDK theo độ tuổi 51 Bảng 3.6 Thời gian mắc bệnh BN có cầu xương, khơng cầu xương 52 Bảng 3.7 Chiều cao, cân nặng, BMI, BASDAI BN VCSDK theo số 53 T-score Bảng 3.8 Viêm khớp háng hình ảnh X quang 54 Bảng 3.9 Mật độ xương nhóm VCSDK nhóm chứng 55 Bảng 3.10 Mật độ xương nhóm VCSDK nhóm chứng theo BMI 60 Bảng 3.11 Mật độ xương nhóm VCSDK nhóm chứng theo độ tuổi 61 Bảng 3.12 Mật độ xương BN VCSDK theo nhóm tuổi 64 Bảng 3.13 Mật độ xương BN VCSDK theo tuổi khởi phát bệnh 64 Bảng 3.14 Mật độ xương BN VCSDK theo số khối thể BMI 65 Bảng 3.15 Mật độ xương BNVCSDK theo thời gian mắc bệnh 65 Bảng 3.16 Mật độ xương BN VCSDK theo số Schober 66 Bảng 3.17 Mật độ xương BN có cầu xương không cầu xương 67 Bảng 3.18 Tỷ lệ (%) BN VCSDK có cầu xương khơng cầu xương có 69 MĐX thấp theo thời gian mắc bệnh Bảng 3.19 Liên quan MĐX thấp với số BASDAI 70 Bảng 3.20 Liên quan MĐX thấp với số BASDAI BASRI-h 71 Bảng 3.21 Liên quan MĐX thấp với số BASRI-h 72 Bảng 3.22 Liên quan MĐX thấp với viêm khớp chậu 73 Bảng 3.23 Mật độ xương BN VCSDK theo HLA-B27 74 Bảng 3.24 Nồng độ TNFα huyết BN VCSDK so với nhóm chứng 74 Bảng 3.25 Sự tương quan MĐX số yếu tố 75 Bảng 3.26 Phân tích đa biến hồi quy logistic MĐX CSTL 76 Bảng 3.27 Phân tích đa biến hồi quy logistic MĐX CXĐ 77 Bảng 4.1 Tuổi nghiên cứu MĐX BN VCSDK số tác giả 79 Bảng 4.2 Kháng nguyên HLA-B27 (+) BN VCSDK nghiên cứu 80 Bảng 4.3 Giảm MĐX BN VCSDK so với chứng nghiên cứu 89 Bảng 4.4 Mật độ xương BN VCSDK so với chứng nghiên cứu 90 Bảng 4.5 Theo phân loại LX WHO, tỷ lệ giảm MĐX LX BN 91 VCSDK nghiên cứu Bảng 4.6 Tỷ lệ gãy lún đốt sống BN VCSDK nghiên cứu 93 Bảng 4.7 Nồng độ TNFα BN VCSDK nghiên cứu 107 MỤC LỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỤC LỤC CÁC HÌNH Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Nội dung Tư bệnh nhân VCSDK Định vị tư bàn chân để đo MĐX cổ xương đùi Phân tích kết Hình ảnh TNFα xét nghiệm hố mơ miễn dịch Hình ảnh TGF-β1 xét nghiệm hố mơ miễn dịch Đo số Schöber Khám khớp háng Máy đo MĐX Unigamma x- ray Plus (đo DXA) Loãng xương CXĐ BN nam 48 tuổi Loãng xương CSTL BN nam 30 tuổi Trang 21 21 31 31 41 42 44 56 57 MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Nội dung Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân VCSDK MĐX BN VCSDK nhóm chứng MĐX CSTL CXĐ bệnh nhân VCSDK T-score CSTL CXĐ BN nam VCSDK Biến thiên MĐX theo nhóm tuổi MĐX BN VCSDK theo độ tuổi MĐX thấp BN có cầu xương khơng cầu xương Trang 50 58 59 59 62 63 68 MỤC LỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Nội dung Cơ chế bệnh sinh VCSDK Sơ đồ nghiên cứu Trang 46 89 Ozgocmen S, Kay A, Kamanli A, Ardicoglu O (2004), “Bone density in ankylosing spondylitis assessed by dual energy X-ray absorptiometry and quantitative ultrasound: The relationship of bone mineral density with functional and disability status”, Osteoporosis Int 15 (Suppl 1): S1S145, P284 SU 90 Ozdolap S, Sarikaya S, Akdag B (2004), “Influence of disease activity and chronicity on bone mineral density in ankylosing spondylitis”, Acta Rheumatologica Turcica 19, pp 37-42 91 Pimentel dos Santon F, Constatin A, Laroche M et al (2001), “Whole body and regional bone mineral density in ankylosing spondylitis”, J Rheumatol 28, pp 547-9 92 Ralston SH, Urquhart DGK, Brzeski M, Sturrock RD (1990), “Prevalence of vertebral compression fracture due to osteoporosis in ankylosing spondylitis”, Br Med J 300, pp 563-5 93 Rudwaleit M, Khan MA, Sieper J (2005), “The challenge of diagnosis and classification in early ankylosing spondylitis: we need new criteria? Arthritis Rheum 52, pp 1000-08 94 Sampaio-Barros PD, Filardi S, Samara AM, Marques-Neto JF (2004), ''Prognostic factors of low bone mineral density in ankylosing spondylitis'' Osteoporosis Int 15 (Suppl 1): S1-S145, P313 SA 95 Samartzis D, Anderson DG, Shen FH (2005), “Multiple and simultaneous spine fractures in ankylosing spondylitis: case report”, Spine, Dec 1; 30 (230): E711-5 96 Saino H, Matsuyama T, Takada J, Kaka T, Ishii S (1997), “Longterm treatment of indomethacin reduces vertebral bone mass and strength in ovariectomized rats”, J Bone Miner Res 12, pp 1844-1850 97 Saraux A, Guillemin F, Guggenbuhl P, Roux C, Fardellone P, Cantagrel A, Chary- Valckenaere I, Euller-Ziegler L, Flipo R-M, Juvin R, Behier J-M, Fautre B, Masson C, Coste J (2005), “Prevalence of spondylarthropathies in France: 2001 ”, Ann Rheum Dis 64, pp 1431-1435 98 Schlosstein L, Terasaki PI, Bluestone R & Pearson C M (1973), ''High association of an HLA antigen, W27, with ankylosing spondylitis”, N Engl J Med 288, pp 704-6 99 Schilling F (2003), “Osteoporosis of ankylosing spondylitis in relation to type of disease course”, Rheumatol, 62(5), pp 492-5 100 Selda Sarikaya, Aynur Basaran, Yasin Tekin, Senay Ozdolap and Ozgur Ortancil (2007), “Is Osteoporosis Generalized or Localized to Central Skeleton in Ankylosing Spondylitis?”, J Clin Rheumatol 13, pp 20-24 101 Sieper J, Braun J (2001), “ New treatment options in ankylosing spondylitis: a role for anti-TNFα therapy”, Ann Rheum Dis, 60, iii58iii61 102 Sivri A, killinc S (1996), “Bone mineral density in ankylosing spondylitis”, Clin Rheumatol 15, pp 51-4 103 Slosman Do, Rizzoli r, Donath A, Bonjour JP (1990), “Vertebral bone mineral density measured laterally by dual - energy x-ray absorptiometry”, Osteoporos Int, 1(1), pp 23-9 104 Smith R, Rutherford OM (1993), “ Spine and total body bone mineral density and serum testosterone levels in male athletes”, Eur J Appl Physiol Occup Physiol 67, pp 330-334 105 Sonel B, Tutkak H et al (2002), ''Serum levels of IL-1 beta, TNF alpha, IL-8, and acute phase proteins in seronegative spondyloarthropathies”, Joint Bone Spine 69, pp 463-7 106 Speden DJ, Calin AI, Ring FJ, Bhalla AK (2002), “Bone mineral density, calcaneal ultrasound and bone turnover markers in women with ankylosing spondylitis”, J Rheumatol 29, p 516-521 107 Syed Z, Khan A (2002), “Bone Densitometry: Applications and limitations”, J Obstet Gynaecol Can, 24(6), pp 476-84 108 Szejnfeld VL, Monier-Faugere MC, Bognar BJ, Bosi Ferraz M, Malluche HH (1997), “Systemic osteopenia and mineralization defect in patients with ankylosing spondylitis”, J Rheumatol 24, pp.683-688 109 Taggard Derek A, Traynelis Vincent C (2000), “Management of Cervical Spinal Fractures in Ankylosing Spondylitis With Posterior Fixation”, Spine 25(16), pp 2035-2039 110 Teoman Aydin, Lihan Karacan, Saliha Eroglu Demir and Zerrin Sahin (2005), “Bone loss in males with ankylosing spondylitis: its relation to sex hormone levels”, Clinical Endocrinology 63, pp 467469 111 Toussirot E, Lafforgue P, Boucraut J et al (1994), ''Serum levels of interleukin -1β, TNFα soluble interleukin receptor and soluble CD8 in seronegative spondyloarthropathies”, Rheumatol Int 13, pp 175-80 112 Toussirot E, Nguyen NU, Doumoulin G et al (1998), “ Insuline like growth factor-1 and insuline like growth factor binding protein-3 serum levels in ankylosing spondylitis”, Br J Rheumatol 37(11), p 1172-1176 113 Toussirot E, Ricard-Blum S, Dumouli G, Celdoz JP, Wendling D (1999), “Relationship between urinary pyridinium cross-links, disease activity, and disease subsets of ankylosing spondylitis”, Rhematology 38, pp 21-7 114 Toussirot E, Wendling D (2000), “Bone mass in ankylosing spondylitis”, Clin Exp Rheumatol 18, supp l 21, pp S16-S20 115 Toussirot E, Michel F and Wendling D (2001), “Bone density, ultrasound measurements and body compostion in early ankylosing spondylitis” Rheumatology 40, pp 882-888 116 Toussirot E, Lohse A, Le Huede G, Cedoz JP, Wendling D (2004), “Treatment of refractory and active spondylarthropathies with pamidronate An open study”, Ann Rheum Dis 63 (Suppl 1), pp 395 117 Toussirot E & Wendling D (2007), “Anti-inflammatory treatment with bisphosphonates in ankylosing spondylitis”, Curr Opin Rheumatol 19, pp 340–345 118 Thorngren Kg, Liedberg E , Aspelin P (1981), “Fractures of the thoracic and lumbar spine in ankylosing spondylitis”, Arch Orthop Traumat Surg 98, pp 101-7 119 Van Der Linden S, Valkenburg HA, Cats A (1984), “Evaluation of diagnostic criteria for ankylosing spondylitis A proposal for modification of the New York criteria”, Arthritis Rheum 27, pp 361-8 120 Van Den Bosch, Kruithof E, Baeten D et al (2002), “ Randomised double blind comparison of chimeric monoclonal antibody to tumor necrosis factor (infliximab) versus placebo in active spondylarthropathy”, Arthritis Rheum 46, pp 755-65 121 Wanders A, Heijde D, Landewe R, et al (2005), “Nonsteroidal antiinflammatory drugs reduce radiographic progression in patients with ankylosing spondylitis: a randomized clinical trial”, Arthitis Rheum 52, pp 1756-65 122 Walsh NC, Gravallese M (2004), “Bone loss in inflammatory arthritis: mechanisms and treatment strategies”, Curr Opin Rheumatol 16, pp 419-27 123 Wendling D (2005), “Bone loss in Ankylosing Spondylitis: can we put the puzzle together?” The journal of Rheumatology 124 Will R, Bhalla AK, Palmer R, Ring F, Calin A (1989), “Osteoporosis in early ankylosing spondylitis: a primary pathological event?”, Lancet 2, pp 1483-5 125 Vosse D, Feldtkeller E et al (2004), “Clinical vertebral fractures in patients with ankylosing spondylitis”, J Rheumatol 31, pp 1981-5 126 Vosse D, van der Heijde D, Landewe R, Geusens P, Mielants H, Dougados m, vander Linden S (2006), “Determinants of hyperkyphosis in patients with ankylosing spondylitis”, Ann Rheum Dis 65, pp 770-4 127 World Health Organization (1994), “Assessment of fracture risk and its application to screening for postmenopausal osteoporosis: report of a WHO Study group”, WHO technical report series 843 128 Yildirim K, Karalay S, Mclikoglu Alkan M, Erdal A, Ugur M (2004), “Lumbar and femoral bone mineral density in patients with ankylosing spondylitis” Osteoporosis Int 15 (Suppl 1): S1-S145, P154 SA 129 Zdichavsky M, Blauth M, Knop C, Lange U, Krettek C, Bastian L (2005), “ Ankylosing spondylitis Therapy and complications of 34 spine fractures”, Chirurg 76, pp 967-75 130 Zochling J, van der Heijde D, Burgos-Vargas R, et al (2006), “ASAS/EULAR recommendations for the management of ankylosing spondylitis”, Ann Rheum Dis 65, pp 442-452 131 Zochling J, A.Von der Recke, X Baraliakos and J Braun (2006), “The use of osteoporosis therapies in ankylosing spondylitis patients and their effect on bone loss”, Annals of the Rheumatic Diseases 65 Suppl (2), pp 430 III Tiếng pháp 132 Ardizzone M, Javier RM, Kuntz JL (2005), “Spondylarthrite ankylosante et osteoporose”, La Revue de Medecine Interne Volume 27, Issue 5, pp 393-399 133 Boutsen Y (2000), “ Les methodes d’exploration du tissu osseux”, Louvain Med, 119: S501-S503 134 Dougados M (2001), "Spondylarthrite ankylosante", La Revue du Praticien 51, pp 1961-1967 135 El Maghraoui Abdellah (2004), "Osteoporose et spondylarthrite ankylosante", Revue du Rhumatisme 71(7), pp 573-578 136 Guilemin F, Saraux A, Guggenbuhl et al (2002), “Pravalence de la polyarthrite rhumatoide et des spondylarthropathies en France en 2001”, Rev Rhum 69, pp 1014 137 Hassane Awada, Ghada Abi-karam, Rafic Baddoura, Jad Okais (2000), “Particularites cliniques, radiologiques et biologiques des spondylarthropathies libinaises selon la presence ou l’absence du HLAB27”, Publie par Elsevier SAS Volume 67, numero 3, pp 203-207 138 Malterre L, Schaeverbeke T, Lequen L, Chene G, Bannwarth B, Dehais J (2005), “Densite minerale et metabolisme osseux des spondylarthropathies”, La Revue de Medecine Interne Volume 26, Issue 5, pp 381-385 139 Picozzi M,Weber M, Frey RA, (2002), “Spondylarthrite ankylosante (maladie de Bechterew) Diagnostic precoce et tableau polymorphe de cette maladie”, Forum Med Suisse N010 mars, pp 232-237 140 Picozzi M, Weber M, Frey RA, (2002), “Spondylarthrite ankylosante (maladie de Bechterew) Concepts et nouvelles options therapeutiques”, Forum Med Suisse N011 13 mars, pp 250-254 141 Roux C (2003), “Methodes non invasives de mesure de la densite minerale osseuse”, Medecine sciences 19, pp 231-8 142 Ryckewaert A (1989), Rhumatologie Pathologie osseuse et articulaire, Medecine Sciences Flammarion, Paris 111 NHỮNG CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN M.T.M Tam, T.N An (2004), “Ankylosing Spondylitis Leads to Severe Osteoporosis in a Young Man”, APLAR 2004, Abstract Book, P163, pp 105 Mai Thị Minh Tâm, Vũ Thị Thanh Thuỷ (2006), “Mật độ xương bệnh nhân nam trẻ tuổi bệnh viêm cột sống dính khớp”, Tạp chí Y Học Thực hành, 5(544), tr 40-41 Mai Thị Minh Tâm, Vũ Thị Thanh Thuỷ, Trần Đức Thọ (2007), “Đánh giá mật độ xương 45 bệnh nhân viêm cột sống dính khớp”, Tạp chí Y Học Lâm Sàng, Chuyên đề Cơ Xương Khớp, tr 54-58 Mai Thị Minh Tâm, Vũ Thị Thanh Thuỷ (2007), “ Nhân trường hợp xẹp lún đốt sống lỗng xương bệnh nhân viêm cột sống dính khớp”, Tạp chí Y Học VIỆT NAM, 338(1), tr 58-61 M.T.M Tam, V.T.T Thuy (2007), “Bone mineral density in young men patients with Ankylosing Spondylitis”, EULAR 2007, Abstract AB0710 Mai Thị Minh Tâm, Trần Đức Thọ, Vũ Thị Thanh Thuỷ (2008), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, X quang khớp háng mật độ xương khớp háng bệnh nhân nam viêm cột sống dính khớp HLA-B27 dương tính”, Tạp chí Y Học Lâm sàng, 24(1), tr 46-50 Mai Thị Minh Tâm, Trần Đức Thọ, Vũ Thị Thanh Thuỷ (2008), “ Mật độ xương loãng xương bệnh nhân nam viêm cột sống dính khớp”, Tạp chí Nghiên cứu Y Học, 53(1), tr 108-112 TIÊU CHUẨN CỦA AMOR CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ CỘT SỐNG (Amor B., Dougados M.; Mijiyawa M.: Critères diagnostiques des spondylarthropahties Rev Rhum 1990; 57 :85-9) STT 10 11 12 Tiêu chuẩn Amor (12 tiêu chuẩn) Đau cột sống thắt lưng lưng vào ban đêm cứng cột sống vào buổi sáng Viêm vài khớp không đối xứng Đau vùng chậu hơng Ngón chân, ngón tay hình khúc dồi Đau gót chân đau điểm bám gân khác Viêm mống mắt Viêm niệu đạo không lậu viêm cổ tử cung (trước viêm khớp tháng) Ỉa chảy đồng thời trước viêm khớp tháng Vẩy nến và/hoặc viêm bao quy đầu và/hoặc bệnh viêm ruột (viêm loét đại trực tràng, bệnh Crohn) Triệu chứng X quang Viêm khớp chậu >giai đoạn Cơ địa di truyền HLA-B27 (+) có tiền sử gia đình BLCSHTAT Đáp ứng điều trị Hiệu nhanh (48 giờ) điều trị thuốc chống viêm không steroid tái phát nhanh (48 giờ) sau dừng thuốc Điểm 2 2 1 2 Chẩn đốn bệnh có điểm, độ nhạy 92%, độ đặc hiệu 98% KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TNFα HUYẾT THANH Kỹ thuật định lượng TNFα: Kỹ thuật ELISA (Enzyme Linked ImmunoSorbent Assay) Chuẩn bị BN nguyên liệu phản ứng ELISA Bệnh phẩm: huyết Nguyên tắc định lượng TNFα: Một kháng thể đơn dòng kháng TNF giữ cố định giếng phản ứng kết hợp với TNF có mẫu chuẩn mẫu thử tạo phức hợp KT1KN Sau ủ rửa loại bỏ thành phần thừa, phức hợp kết hợp với kháng thể đa dịng có gắn biotin Streptavidin có gắn enzyme HPR (Horseradish peoxidase) tạo phức hợp KT1-KN-KT2-E sau thêm chất TMB (3,3’-5,5’ tetramethylbenzidin H2O2) phản ứng enzyme lên màu xảy ra, dừng phản ứng đọc mật độ quang học bước sóng 450 nm đậm độ mầu tỷ lệ với nồng độ TNF mẫu thử -Nguyên liệu: + Bộ kít ELISA + Phiến nhựa 96 giếng phản ứng gắn kháng thể kháng TNF (tumor necrosis factor), 11 ml kháng thể kháng TNF đa dòng thỏ (antibody) + 50 ml dung dịch đệm có chứa thành phần protein chất khử tạp (pha chuẩn mẫu thử) + 11 ml dung dịch có chứa Streptavidin gắn enzyme HPR (dung dịch conjugate) + 100 ml dung dịch rửa chứa chất khử tạp + 0.5 ml dung dịch chuẩn TNF gốc 10000pg/ml + 11 ml dung dịch TMB (3,3’-5,5’ tetramethylbenzidine) + 11 ml dung dịch Stop (dừng phản ứng) có chứa HCL 1N - Tài liệu hướng dẫn - Bảo quản hoá chất 40C, mẫu dung dịch chuẩn bảo quản < 200C Trang thiết bị + Hệ thống máy ELISA Bio Tek Mỹ + Máy ủ THERMOSTAR ASYS hitech + Máy hút rửa ELx 50 + Pipet tự động loại 20μl, 50μl, 100μl, 500μl Quy trình xét nghiệm Tất hố chất để nhiệt độ phịng 30 phút trước mở Chuẩn, QC, mẫu thử tiến hành làm lặp lại Chuẩn bị số giếng cần thiết để chạy xét nghiệm Bước1: lấy 100 μl dung dịch pha chuẩn vào giếng (chuẩn 0) Bước 2: lấy 100 μl chuẩn đến chuẩn vào giếng Bước 3: lấy 100 μl mẫu thử vào giếng tiếp sau chuẩn Bước 4: đậy kín giếng giấy bóng dính ủ 370C Bước 5: rửa lần dung dịch rửa pha Bước 6: lấy 100 Antibody vàng vào giếng trừ giếng trắng Bước 7: lặp lại bước ủ Bước 8: lặp lại bước Bước 9: lấy 100 μl dung dịch conjugate vào giếng trừ giếng trắng Bước 10: ủ 30 phút nhiệt độ 370C Bước 11: lặp lại bước Bước 12: lấy 100 μl dung dịch substrate (TMB) vào giếng Bước 13: ủ 30 phút nhiệt độ phòng Bước 14: lấy 100 μl dung dịch stop vào giếng Bước 15: đọc kết bước sóng đo 450 nm, bước sóng 630 nm Tính kết quả: đọc máy đo quang PHỤ LỤC ẢNH VIÊM KHỚP HÁNG Ảnh X quang khung chậu: viêm dính khớp háng hai bên, thời gian mắc bệnh 21 năm Bệnh nhân nam Nguyễn Tá Ch 45 tuổi 2.CỐT HOÁ DÂY CHẰNG DỌC TRƯỚC VÀ DÂY CHẰNG LIÊN GAI Ảnh X quang CSTL thẳng nghiêng: cốt hoá dây chằng dọc trước dây chằng liên gai, HLA-B27 dương tính, thời gian mắc bệnh 15 năm BN Nguyễn Văn S 50 tuổi 3.GÙ CỘT SỐNG LƯNG Ảnh X quang cột sống lưng thẳng nghiêng: gù lưng, cốt hoá dây chằng dọc trước dây chằng liên gai Bệnh nhân nam Nguyễn Khắc H 55 tuổi HLA-B27 dương tính Mã bệnh: XK 756839 4.CỐT HỐ DÂY CHẰNG DỌC TRƯỚC, DÂY CHẰNG LIÊN GAI VÀ XƯƠNG MẤT CHẤT KHOÁNG Ảnh X quang cột sống cổ: cốt hoá dây chằng dọc trước, dây chằng liên gai xương chất khoáng Bệnh nhân nam Nguyễn Văn S 50 tuổi HLA-B27 dương tính Thời gian mắc bệnh 15 năm 5.CẦU XƯƠNG Ảnh X quang cột sống thắt lưng thẳng nghiêng: cầu xương Bệnh nhân nam Phạm Nhật H 29 tuổi Thời gian mắc bệnh năm GÃY LÚN ĐỐT SỐNG Ảnh X quang cột sống thẳng nghiêng: gãy lún đốt sống Bệnh nhân nam Nguyễn Thành M 30 tuổi HLA-B27 dương tính Mã bệnh: XK 528512 7.KỸ THUẬT THU NHẬN TIA HÌNH BÚT CHÌ Ảnh Kỹ thuật thu nhận tia hình bút chì KỸ THUẬT THU NHẬN TIA HÌNH QUẠT Ảnh Kỹ thuật thu nhận tia hình quạt (SL Bonnick Bone Densitometry in Clin Practice Human Press 2004) ĐỊNH VỊ CỘT SỐNG (ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG) ... “ Nghiên cứu mật độ xương yếu tố liên quan bệnh viêm cột sống dính khớp? ?? cần thiết Mục tiêu đề tài Xác định mật độ xương bệnh nhân nam viêm cột sống dính khớp Nghiên cứu yếu tố liên quan đến... đến biến đổi mật độ xương bệnh viêm cột sống dính khớp 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 1.1.1 Lịch sử bệnh viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp lần đầu... VẤN ĐỀ Viêm cột sống dính khớp (VCSDK) bệnh khớp viêm mạn tính, biểu viêm khớp chậu, viêm đốt sống viêm điểm bám gân, bệnh gặp chủ yếu nam giới trẻ tuổi Cuối kỷ 19, bệnh viêm cột sống dính khớp

Ngày đăng: 29/11/2014, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Bia LA.pdf

    • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

    • 2. Phu Bia.pdf

        • Mã số: 3.01.31

        • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

        • 4.loi cam on.pdf

        • 3.loi cam doan.pdf

          • Tác giả luận án

          • 6.muc luc-quoc gia.pdf

            • NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................

              • 5.Viet tat 2.pdf

              • 7.muc luc bang -quoc gia.pdf

              • 8.muc luc hinh -quoc gia.pdf

                • Hình 1.1

                • Hình 1.2

                • Hình 1.3

                • Hình 1.4

                • Hình 1.5

                • Hình 2.1

                • Hình 2.2

                • Hình 2.3

                • Nội dung

                  • 9.chg 1-nop.pdf

                    • Tư thế đúng hai bàn chân tạo góc cân đối

                    • SD: Độ lệch chuẩn (standard deviation)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan