nghiên cứu tình hình nhiễm. thành phần loài giun sán đường tiêu hóa của vịt đẻ nuôi bán chăn thả tại huyện tuy phước tỉnh bình định và biện pháp phòng trị

112 584 0
nghiên cứu tình hình nhiễm. thành phần loài giun sán đường tiêu hóa của vịt đẻ nuôi bán chăn thả tại huyện tuy phước tỉnh bình định và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HỒ MINH VƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM THÀNH PHẦN LOÀI GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA VỊT ĐẺ NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI HUYỆN TUY PHƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Diên BUÔN MA THUỘT - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình, luận văn nào trước ñây. Người cam ñoan Hồ Minh Vương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành ñề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn: Lãnh Đạo Trường Đại Học Tây Nguyên, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại Học Tây Nguyên Khoa Chăn nuôi Thú y, cùng quý thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Tây Nguyên. Ban Giám hiệu Trường Trung Học Kinh Tế Kỹ Thuật Bình Định. Trạm Thú y huyện Tuy Phước, Chi cục thú y tỉnh Bình Định. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn tới TS. Nguyễn Văn Diên ñã tận tâm giúp ñỡ, ñộng viên, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, người thân cùng bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học và thực hiện ñề tài. Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Tuy Phước 3 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.1.1. Vị trí ñịa lý 3 1.1.1.2. Địa hình 3 1.1.1.3. Thổ nhưỡng 4 1.1.1.4. Thủy văn 4 1.1.1.5. Điều kiện khí hậu, thời tiết 4 1.1.2. Điều kiện xã hội 6 1.2. Đặc ñiểm của vịt Khaka campbell và vịt siêu trứng Trung Quốc 6 1.2.1.Đặc ñiểm vịt Khaki campbell 6 1.2.2. Đặc ñiểm vịt siêu trứng Trung Quốc 7 1.2.3. Lịch phòng bệnh cho vịt 7 1.3. Tình hình nghiên cứu giun sán của vịt 8 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 14 1.3.3. Một số nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học 21 1.3.3.1. Loài Echinostoma revolutum Frohlich, 1802 21 1.3.3.2. Loài Echinostoma miyagawai Ishii, 1932 23 1.3.3.3. Loài Hypoderaeum conoideum Blochs, 1782 23 1.3.3.4. Loài Notocotylus indicus Lal, 1935 24 1.3.3.5. Loài Microsomacanthus compressa (Linton, 1892) 25 1.2.3.6. Loài Tetrameres fissispina Diesing, 1861 26 1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh giun sán ở vịt 26 1.4.1. Một số nghiên cứu về bệnh học 26 1.4.2. Một số nghiên cứu về phòng trị bệnh giun sán 28 iv 1.4.2.1. Một số nghiên cứu về chẩn ñoán bệnh 28 1.4.2.2. Một số nghiên cứu về hóa dược 29 1.4.2.3. Một số nghiên cứu ñề xuất về biện pháp phòng trừ 31 1.4.2.4. Một số nghiên cứu ñề xuất chăm sóc, nuôi dưỡng 32 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 33 2.1. Đối tượng, thời gian và ñịa ñiểm 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 33 2.1.3. Địa ñiểm nghiên cứu 33 2.2. Nội dung 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1. Xác ñịnh tình hình nhiễm và thành phần loài 33 2.3.1.1. Bố trí thí nghiệm 33 2.3.1.2. Dụng cụ và vật liệu nghiên cứu 34 2.3.1.3. Mổ khám 35 2.3.1.4. Thu thập và ngâm giữ giun sán 36 2.3.1.5. Phương pháp xử lý giun sán ñể ñịnh danh 37 2.3.1.6. Định danh – phân loại 38 2.3.1.7. Các chỉ tiêu khảo sát 38 2.3.1.8. Phương pháp tính toán 39 2.3.2. Kiểm tra triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ñại thể 39 2.3.2.1. Kiểm tra triệu chứng lâm sàng của vịt nhiễm giun sán 39 2.3.2.2. Kiểm tra bệnh tích ñại thể 39 2.3.3. Thử nghiệm tẩy trừ sán 40 2.3.3.1. Bố trí thí nghiệm thử thuốc 40 2.3.3.2. Tiến hành thí nghiệm 40 2.3.3.3. Chỉ tiêu khảo sát 41 2.3.3.4. Phương pháp tính toán 41 v 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Kết quả thành phần loài 42 3.1.1. Kết quả ñịnh danh phân loại 42 3.1.2. Đặc ñiểm hình thái và cấu tạo của các loài giun sán 44 3.1.2.1. Các loài thuộc lớp sán lá 44 3.1.2.2. Các loài thuộc lớp sán dây 47 3.1.2.3. Loài thuộc lớp giun tròn 50 3.1.3. Sự phân bố các loài giun sán 51 3.2. Kết quả tình trạng nhiễm giun sán 52 3.2.1. Tỷ lệ nhiễm giun sán ở các ñịa ñiểm 52 3.2.2. Tỷ lệ nhiễm giun sán theo giống 54 3.2.3. Tỷ lệ nhiễm theo tuổi giữa 2 giống 55 3.2.4. Tỷ lệ nhiễm theo mùa giữa 2 giống 57 3.2.5. Tỷ lệ nhiễm giun sán theo lớp 58 3.2.6. Tỷ lệ nhiễm ghép các lớp giun sán 60 3.2.7. Tỷ lệ nhiễm ghép các loài giun sán trên cá thể vịt 61 3.2.8. Tỷ lệ nhiễm và cường ñộ nhiễm theo loài 63 3.2.9. Biến ñộng nhiễm các loài, các lớp giun sán theo giống 64 3.2.10. Biến ñộng nhiễm các loài, các lớp giun sán theo tuổi vịt 66 3.2.11. Biến ñộng nhiễm các loài, các lớp giun sán theo mùa 68 3.3. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ñại thể 70 3.3.1. Triệu chứng lâm sàng 71 3.3.2. Bệnh tích ñại thể 72 3.4. Hiệu lực tẩy trừ của Fenbendazol và Niclosamid 73 3.5. Đề xuất biện pháp phòng trị 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Thành phần loài giun sán ký sinh 42 Bảng 3.2. Phân bố các loài giun sán 51 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun sán ở các ñịa ñiểm 52 Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm giun sán theo giống 55 Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm theo tuổi giữa 2 giống vịt 56 Bảng 3.6.Tỷ lệ nhiễm giun sán theo mùa 57 Bảng 3.7.Tỷ lệ nhiễm theo lớp giun sán 59 Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm ghép các lớp giun sán trên cá thể vịt 61 Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm ghép các loài giun sán. 62 Bảng 3.10. Tỷ lệ nhiễm và cường ñộ nhiễm theo từng loài giun sán 63 Bảng 3.11. Biến ñộng nhiễm giun sán theo giống vịt 65 Bảng 3.12. Biến ñộng nhiễm giun sán theo tuổi vịt ñẻ 67 Bảng 3.13. Biến ñộng nhiễm giun sán theo mùa 69 Bảng 3.14. Triệu chứng lâm sàng của vịt nhiễm giun sán 72 Bảng 3.15. Bệnh tích ñại thể 73 Bảng 3.16 Hiệu lực của thuốc Fenbendazole và Niclosamid 74 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu ñồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun sán ở các ñịa ñiểm ñiều tra 53 Biểu ñồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun sán theo giống 55 Biểu ñồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun sán theo tuổi giữa 2 giống 56 Biểu ñồ 3.4. Tỷ lệ nhiễm giun sán theo mùa giữa 2 giống vịt 58 Biểu ñồ 3.5. Tỷ lệ nhiễm theo lớp giun sán 59 Biểu ñồ 3.6. Tỷ lệ nhiễm ghép các lớp giun sán 61 Biểu ñồ 3.7. Tỷ lệ nhiễm ghép các loài giun sán 62 Biểu ñồ 3.8. Biến ñộng nhiễm các lớp giun sán theo giống 65 Biểu ñồ 3.9. Biến ñộng nhiễm các lớp giun sán theo tuổi 66 Biểu ñồ 3.10. Biến ñộng nhiễm các lớp giun sán theo mùa 68 viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢN ĐỒ Hình 3.1. Loài Echinostoma revolutum Frohlich, 1802 44 Hình 3.2. Loài Hypoderaeum conoideum Bloch, 1782 45 Hình 3.3. Loài Opisthorchis paragenimus Oschmarin, 1970 46 Hình 3.4. Loài Dicranotaenia coronula Railliet, 1892 47 Hình 3.5. Loài Diorchis ransomi Schultz, 1940 48 Hình 3.6. Loài Microsomacanthus compressa Lopez-Neyra, 1942 49 Hình 3.7. Loài Tetrameres fissispina Travassos, 1915 50 Bản ñồ. Các ñịa ñiểm nghiên cứu tại huyện Tuy Phước 5 ix MỘT SỐ PHỤ LỤC - Hình ảnh một số loài giun sán. - Một số hình ảnh chăn nuôi vịt ñẻ tại Tuy Phước. - Phiếu mổ khám. - Bảng xử lý số liệu thống kê. [...]... c t y tr giun sán, Bình c bi t là giun sán ư ng tiêu hóa trên àn v t nuôi nh Trư c yêu c u th c t ó, v i i u ki n có h n chúng tôi ti n hành th c tài: Nghiên c u tình hình nhi m, thành ph n loài giun sán ư ng hi n tiêu hóa c a v t nuôi bán chăn th t i huy n Tuy Phư c t nh Bình nh” II M C TIÊU, Ý NGHĨA KHOA H C VÀ TH C TI N 1 M c tiêu - Xác nh t l nhi m, thành ph n loài giun sán ư ng tiêu hóa v t -... loài, giun v t, trong ó l p sán lá 29 loài, sán dây 15 u gai 1 loài và giun tròn 3 loài Năm 1987, Nguy n Th Lê và c ng s [17] ã công b thành ph n loài sán lá trên v t Hà Tây, Nam Hà mi n Nam, H Th Thu n (1988) [35] khi nghiên c u v tình hình nhi m giun sán trên v t ch y ng Th c, Nhà Bè Tp H Chí Minh cho th y v t nhi m 21 loài giun sán, trong ó có 10 loài thu c l p sán dây, 6 loài thu c l p sán lá và 5 loài. .. Tác gi ã phát hi n có 33 loài giun sán ký sinh (18 loài thu c l p sán lá, 13 loài thu c l p sán dây và 2 loài thu c l p giun tròn) V tình hình nhi m theo tu i, Nguy n Th Lê (1971) [15] cũng ghi nh n v t non, cư ng nhi m cao nhưng thành ph n loài giun sán th p, v t già thì ngư c l i, cư ng hơn nhi m th p nhưng thành ph n loài phong phú v t các loài ph bi n phân b r ng kh p như sán lá Notocotylus intestinalis... - Xác nh tri u ch ng lâm sàng và b nh tích i th c a v t nhi m giun sán - Xác nh hi u qu t y tr giun sán c a thu c Fenbendazol và Niclosamid 2 Ý nghĩa khoa h c và th c ti n 2.1 Ý nghĩa khoa h c - óng góp k t qu nghiên c u v t l nhi m, thành ph n loài giun sán ư ng tiêu hóa - vt t i Bình nh óng góp k t qu v mô t tri u ch ng lâm sàng và b nh tích c a v t nhi m giun sán Bình i th nh - ưa ra lo i thu c... tháng 1 l n 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN C U GIUN SÁN C A V T 1.3.1 Tình hình nghiên c u trên th gi i Khi nghiên c u tình hình nhi m giun sán Brunswick Canada t tháng 8 năm 1967 các loài th y c m t i New n tháng 12 năm 1969, Mc Laughlin (1971) [66] ã phát hi n 27 loài sán dây thu c 6 gi ng ký sinh trên v t ng th i ông cũng tìm th y u trùng Cysticercoid c a 2 loài sán dây Fimbriaria fasciolaris và Hymenolepis... Dicranotaenia coronula (20,06%) và Tetramere fissipina (47,55%) Nguy n Th Lê (2000) [23], Nguy n Th Kỳ (2003) [8] ã nghiên c u và th ng kê các k t qu i u tra v giun sán ký sinh Nam ã phát hi n ư c 63 loài giun sán ký sinh v t cho bi t: Vi t v t, trong ó có 30 loài sán 19 lá, 21 loài sán dây và 12 loài giun tròn Danh sách các loài giun sán ký sinh v t ư c các tác gi công b g m: L p sán lá (Trematoda) (1) Hyptiasmus... các loài sán lá, sán ây ư c phát hi n ch y u ông Nam Á, trong ó B c b Vi t Nam Hsii (1935-1936) [54] ã phát hi n có 4 loài giun tròn ký sinh m ts loài chim Vi t Nam, trong ó có m t loài m i là Tetrameres fissispina ký sinh v t và gà Houdemer (1938) [53] th ng kê s loài giun sán ã tìm ư c trên v t nuôi ông Dương cho n 1938 cho th y v t nhi m 11 loài giun sán, trong ó l p sán lá (Trematoda) có 8 loài, sán. .. loài, v t con cũng nhi m 26 loài Loài sán lá v t nhi m cao nh t (94,97%) Nguy n Ng c Huân (1999) [9] nghiên c u t l nhi m giun sán ư ng tiêu hóa v t CV Super-M và CV-2000 nh p n i nuôi bán công nghi p tr i v t Qu n Gò V p và Qu n 2 Tp H Chí Minh K t qu các ã phát hi n 4 loài 17 giun sán thu c 3 l p ký sinh ư ng tiêu hóa v t v i t l nhi m như sau: L p Trematoda 24,3% g m 1 loài là Echinostoma miyagawai;... n ư ng ru t v t m và ông Texas (M ) t tháng 1/1990-1992 ã phát hi n 18 loài giun sán, trong ó có 8 loài thu c l p sán dây Cestoda, 7 loài thu c l p sán lá Trematoda, 2 loài thu c l p giun tròn Nematoda và 1 loài thu c l p giun u gai Acanthocephala V t nhi m t 3-9 loài /cá th 14 (trùng bình 5 loài/ cá th ) M t s loài phong phú nh t ây là Echinocotyle spp., Microsomacanthus hopkinsi và Echinoparyphium... và Metorchis xanthososmus ư c phát hi n u tiên Forrester và ctv (1994) [49] kh o sat 30 v t t khu v c Yogoslavia ml y mi n Nam Florida (M ) cho th y v t nhi m ký sinh trùng v i 28 loài, trong ó có 8 loài thu c l p sán lá, 6 loài thu c l p sán dây, 1 loài thu c l p giun tròn, 4 loài thu c l p r n và 9 loài thu c l p ve bét V t nhi m ít nh t là 2 loài giun sán/ cá th v t (v t nhi m trung bình là 4,2 loài . tiêu hóa của vịt ñẻ nuôi bán chăn thả tại huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định . II. MỤC TIÊU, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1. Mục tiêu - Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm, thành phần loài giun sán ñường tiêu. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HỒ MINH VƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM THÀNH PHẦN LOÀI GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA VỊT ĐẺ NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI HUYỆN TUY. quả nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm, thành phần loài giun sán ñường tiêu hóa ở vịt ñẻ tại Bình Định. - Đóng góp kết quả về mô tả triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ñại thể của vịt nhiễm giun sán Bình

Ngày đăng: 29/11/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia trong (1)

  • De Tai Vuong HC sau BV

  • Phu luc XU LY SO LIEU (1)

  • pl HA-PMK-HTPL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan