Chương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực

30 687 1
Chương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lựcChương 2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực

KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.1 Kiểm tra đĩa ma sát - Kiểm tra tình trạng mịn, xước mặt đĩa ma sát, mòn bậc bề mặt ma sát bị hỏng phải thay Đo độ chìm đầu đinh tán hình vẽ để đánh giá độ mịn đĩa ma sát - - - Với đĩa ma sát dính dầu, nguyên tắc phải thay Cần kiểm tra rị rỉ dầu từ phớt trục khuỷu phớt đầu trục vào hộp số Các đĩa ma sát có bề mặt bị biến cứng nhiều hay có dinh tán bị lỏng phải thay Kiểm tra phần then hoa đĩa ma sát, bị mịn nhiều phải thay Kiểm tra lò xo giảm chấn đĩa ốp hai bên, hỏng  thay I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.1 Kiểm tra đĩa ma sát - Kiểm tra độ đảo đĩa ma sát hình vẽ, kết đo vượt giá trị cho phép  thay I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.2 Kiểm tra đĩa ép - Kiểm tra biến dạng, độ mòn, hư hỏng bề mặt ma sát đĩa ép  sửa thay - Với đĩa ép sử dụng lò so trụ, sau mài lực ép lò xo bị giảm theo phần kích thước đĩa ép bị mài  cách sử lý ? 1.1.3 Kiểm tra lò xo đĩa - Kiểm tra đầu cánh lò xo – nơi tiếp xúc với bi T, mòn bậc nhiều phải thay, đầu khơng đồng phẳng phải thay - Kiểm tra chu vi lò xo đĩa có vết nứt phải thay 1.1.4 Kiểm tra lò xo - Đo độ dài tự do? - Kiểm tra độ vng góc? - Kiểm tra độ cứng lò xo? I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.4 Kiểm tra lò xo I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.5 Kiểm tra đòn mở ly hợp - Tùy theo kết cấu mà đòn mở có dạng khác Nội dung kiểm tra bao gồm: • Kiểm tra mịn hư hỏng đòn mở, chốt đòn mở ổ bi kim, lỗ chốt địn mở • Kiểm tra mịn hư hỏng chốt tỳ, lỗ chốt tỳ, liên kết I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.6 Kiểm tra vỏ ly hợp - Đặc biệt ý đến rạn nứt biến dạng vỏ ly hợp 1.1.7 Kiểm tra ổ bi tỳ gạt ly hợp - Thay ổ bi tỳ bị rơ khơng quay trơn - Kiểm tra rị rỉ mỡ với loại ổ bi bao kín, có  thay - Kiểm tra mòn chốt gạt, mòn nhiều  thay - Kiểm tra lò xo hồi vị, biến dạng nhiều hư hỏng  thay 1.1.8 Kiểm tra trục ly hợp - Kiểm tra phần then hoa trục xem đĩa ma sát di trượt dễ dàng hay khơng, mịn bậc q lớn hay có hư hỏng phải thay - Kiểm tra độ quyy trơn vòng bi đầu trục ly hợp 1.1.9 Kiểm tra bàn đạp ly hợp - Kiểm tra nội dung sau, có hư hỏng cần thay thế: • Xoắn, cong, độ mịn nơi tiếp xúc • Độ mịn, biến dạng bạc, ống cách… I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.9 Kiểm tra bàn đạp ly hợp • Độ mịn hư hỏng chốt • Độ mịn tình trạng cao su • Lò xo hồi vị 1.1.10 Kiểm tra xy lanh xy lanh cơng tác - Nếu có hư hỏng sau cần sửa chữa thay thế: • • • • Rò rỉ dầu hệ thống Các phớt bị mòn, biến dạng hư hỏng Lò xo hồi vị bị hỏng Bình chứa dầu bị biến dạng, hỏng I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.2 Chú ý tháo lắp 1.2.1 Tháo cấu ly hợp - Với loại vỏ ly hợp khơng có chốt định vị với bánh đà cần phải đánh dấu lắp ráp trước tháo - Tháo bu lông theo nguyên tắc đối chéo - Tháo cho không rơi đĩa ma sát 1.1.2 Lắp cấu ly hợp - Xoa bề mặt bánh đà đĩa ép giấy ráp mịn trước lắp - Bôi mỡ định cho phần then hoa đĩa ma sát trục ly hợp - Dùng trục dẫn hướng để lấy tâm lắp - Xiết bu lông đối chéo với lực xiết quy định - Kiểm tra độ đồng phẳng đầu địn mở khơng đồng phải điều chỉnh thay I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.2 Chú ý tháo lắp 1.2.3 Tháo cấu dẫn động ly hợp - Chú ý không để rây dầu vào bề mặt sơn tháo xy lanh xy lanh công tác - Khi tháo pit tông xy lanh cơng tác, nới lỏng vít xả e thổi khí vào cho dễ tháo 1.1.4 Lắp cấu dẫn động ly hợp - Chú ý hướng pit tơng xy lanh pit tơng xy lanh cơng tác lắp - Khi lắp phớt, gioăng cần làm lòng xy lanh, thoa lớp mỏng dầu dẫn động hay mỡ dùng cho phớt - Chú ý không bắt ép ống nối cứng nối mềm, không để ống chạm vào phần khác - Cao su bọc đầu xy lanh xy lanh cơng tác có lỗ thơng hơi, lỗ để hướng xuống - Sau xả e, đạp bàn đạp ly hợp vài lần kiểm tra rò rỉ dầu - Điều chỉnh hành trình tự ly hợp III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC CÁC ĐĂNG 3.1 Kiểm tra sửa chữa 3.1.1 Kiểm tra trục đăng - Kiểm tra độ cong trục đăng: Điểm cần lưu ý? III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC CÁC ĐĂNG 3.1 Kiểm tra sửa chữa 3.1.1 Kiểm tra trục đăng - Kiểm tra mòn then hoa: - Kiểm tra rạn nứt phần then hoa III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC CÁC ĐĂNG 3.1 Kiểm tra sửa chữa 3.1.2 Kiểm tra khớp đăng - Trục chữ thập: • Kiểm tra mịn ổ bi kim bích đăng • Kiểm tra mòn ổ bi kim trục chữ thập Đánh giá? • Kiểm tra mịn trục chữ thập • Kiểm tra rạn nứt chân trục chữ thập (nơi tập trung ứng suất) III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC CÁC ĐĂNG 3.1 Kiểm tra sửa chữa 3.1.2 Kiểm tra khớp đăng - Khớp đồng tốc: • Kiểm tra hoạt động khớp theo phương • Kiểm tra rạn nứt cao su chắn bụi 3.1.3 Kiểm tra ổ đỡ trung gian - Kiểm tra hoạt động ổ bi: quay trơn, không rơ - Kiểm tra màu mặt quay tương đối Nếu đổi màu  thay - Kiểm tra lão hóa cao su đệm, cao su chắn bụi III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC CÁC ĐĂNG 3.2 Chú ý tháo lắp 3.2.1 Chú ý tháo - Các đăng khác tốc: • Đánh dấu trước tháo • Chú ý dầu từ hộp số chảy rút trục đăng • Cách tháo ổ bi kim: III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC CÁC ĐĂNG 3.2 Chú ý tháo lắp 3.2.1 Chú ý tháo - Các đăng đồng tốc: • Đánh dấu trước tháo • Cách làm cao su chắn bụi không bị rách: III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC CÁC ĐĂNG 3.2 Chú ý tháo lắp 3.2.2 Chú ý lắp - Các đăng khác tốc: • Trước lắp, bôi mỡ cho phần then hoa trục đăng Dùng mỡ định • Chọn phanh hãm phù hợp để ổ bi kim không dịch chuyển dọc trục chữ thập • Khi lắp lên xe, ý chiều mặc bích Sau lắp, chạy thử để kiểm tra tiếng ồn, rung động, phát nhiệt… - Các đăng đồng tốc: • Cho lượng mỡ quy định vào khớp đăng Nhiều? Ít? IV KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VI SAI 4.1 Kiểm tra sửa chữa 4.1.1 Liên quan đến truyền lực - Đầu tiên, kiểm tra bề mặt ăn khớp br br vành chậu xem có mịn nhiều bong tróc hay khơng, hư hỏng  thay - Kiểm tra rạn nứt cổ trục bánh rứa, kiểm tra mòn phần IV KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VI SAI 4.1 Kiểm tra sửa chữa 4.1.1 Liên quan đến truyền lực then hoa (lắp với bích trục đăng, dùng thước căn) - Kiểm tra ổ bi đỡ bánh rứa: mịn, bong tróc… - Kiểm tra phớt chắn dầu: mịn, rách, lão hóa phần lưỡi gạt… - Kiểm tra vỏ truyền lực chính: rạn nứt, hư hỏng, mòn nơi lắp ổ bi… - Kiểm tra đệm điều chỉnh vị trí độ rơ bánh 4.1.2 Liên quan đến vi sai - Kiểm tra bề mặt ăn khớp bánh vi sai bánh bán trục - Kiểm tra độ mòn bánh vi sai trục vi sai (đo kích thước) - Kiểm tra độ mòn bánh bán trục bán trục (phần then hoa) Khe hở lớn nguyên nhân gây gẫy trục - Kiểm tra vòng cách bánh vi sai bánh bán trục: mòn, hư hỏng… IV KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VI SAI 4.1 Kiểm tra sửa chữa 4.1.2 Liên quan đến vi sai - Kiểm tra độ rơ bánh bán trục vỏ vi sai - Kiểm tra mặt phẳng bắt br vành chậu: độ cong vênh 4.2 Chú ý tháo lắp 4.2.1 Chú ý tháo - Khi tháo dầu, kiểm tra xem có thành phần lẫn dầu, để phán đốn nơi hỏng hóc - Phân biệt nắp chỉnh vòng bi bên trái bên phải vi sai cách đánh dấu trước tháo - Không lẫn ca bi ngồi vịng bi bên trái bên phải  buộc dây vào ca thành - Khi tháo loại vòng bi phải dùng vam, tuyệt đối tránh đóng vào ca bi - Trước tháo bánh vành chậu khỏi vỏ vi sai cần đánh dấu lắp ráp - Sau tháo, để tránh đệm cần buộc chúng lại với IV KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VI SAI 4.2 Chú ý tháo lắp 4.2.2 Chú ý lắp - Nội dung quan trọng lắp là: điều chỉnh độ rơ, độ sâu ăn khớp điều chỉnh vết tiếp xúc - Việc điều chỉnh tốt hay xấu khơng ảnh hưởng đến tiếng ồn mà cịn ảnh hưởng đến tuổi thọ cụm chi tiết - Điều chỉnh độ rơ với dụng cụ chuyên dụng: IV KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VI SAI 4.2 Chú ý tháo lắp 4.2.2 Chú ý lắp - Điều chỉnh độ rơ với ống cách biến dạng dẻo: • Phương pháp điều chỉnh: • Chú ý điều chỉnh bị chặt: IV KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VI SAI 4.2 Chú ý tháo lắp 4.2.2 Chú ý lắp - Điều chỉnh độ sâu ăn khớp br bánh vành chậu: • Phương pháp điều chỉnh: đo khe hở t  điều chỉnh đệm ??? IV KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VI SAI 4.2 Chú ý tháo lắp 4.2.2 Chú ý lắp - Điều chỉnh khe hở ăn khớp br bánh vành chậu: • • • • Kiểm tra độ đảo bánh vành chậu trước điều chỉnh Đo khe hở vị trí Khi khe hở lớn: Khi khe hở nhỏ: IV KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VI SAI Điều chỉnh vết tiếp xúc ăn khớp br bánh vành chậu: • Đánh giá vết tiếp xúc ăn khớp đúng:? ... Kiểm tra độ cứng lị xo? I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.4 Kiểm tra lò xo I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA LY HỢP 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.5 Kiểm tra đòn mở ly hợp... TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VI SAI 4 .2 Chú ý tháo lắp 4 .2. 2 Chú ý lắp - Điều chỉnh độ rơ với ống cách biến dạng dẻo: • Phương pháp điều chỉnh: • Chú ý điều chỉnh bị chặt: IV KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA... III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC CÁC ĐĂNG 3.1 Kiểm tra sửa chữa 3.1.1 Kiểm tra trục đăng - Kiểm tra mòn then hoa: - Kiểm tra rạn nứt phần then hoa III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC CÁC

Ngày đăng: 28/11/2014, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan