slide bài giảng tcdn chương 5 rủi ro và tỉ suất sinh lợi

32 1.2K 1
slide bài giảng tcdn chương 5 rủi ro và tỉ suất sinh lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5 RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI  5.1 Lý thuyết danh mục hiệu quả Markowitz  5.2 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)  5.3 Mô hình kinh doanh chênh lệch giá (APT)  5.4 So sánh mô hình CAPM và APT 5.1 LÝ THUYẾT MARKOWITZ  CÁC GIẢ ĐỊNH CƠ BẢN  Theo Markowitz, rủi ro là mức độ bất ổn của TSSL. Vì thế, thước đo rủi ro phù hợp cho rủi ro là phương sai và độ lệch chuẩn.  TSSL tuân theo phân phối chuẩn.  Các nhà đầu tư không thích rủi ro nhưng sẽ chấp nhận rủi ro ở những mức độ khác nhau (khẩu vị rủi ro).  Thái độ đối với rủi ro là sự khác biệt trong TSSL mong đợi của nhà đầu tư trong tương quan đánh đổi rủi ro. 5.1 LÝ THUYẾT MARKOWITZ  CÁC GIẢ ĐỊNH CƠ BẢN  Các nhà đầu tư luôn tối đa hóa lợi ích mong đợi trong một thời kỳ nhất định.  Đường cong hữu dụng của nhà đầu tư là một hàm số của tỷ suất sinh lợi mong đợi và phương sai (hoặc độ lệch chuẩn) của tỷ suất sinh lợi.  U = E(r) – λ VAR(r) 5.1 LÝ THUYẾT MARKOWITZ  NỘI DUNG CỦA LÝ THUYẾT DANH MỤC HIỆU QUẢ MARKOWITZ  Danh mục hiệu quả là danh mục đầu tư có TSSL lớn nhất cho một mức độ rủi ro hoặc rủi ro thấp nhất cho mỗi mức TSSL.  Danh mục hiệu quả là danh mục có mức độ đánh đổi giữa tỷ suất sinh lợi và rủi ro lớn nhất.  Đường biên hiệu quả thể hiện tập hợp các danh mục hiệu quả.  Danh mục đầu tư tối ưu của nhà đầu tư là tiếp điểm của đường biên hiệu quả và đường đẳng dụng cao nhất 5.1 LÝ THUYẾT MARKOWITZ 5.1 LÝ THUYẾT MARKOWITZ  XÂY DỰNG LÝ THUYẾT DANH MỤC MARKOWITZ Độ lệch chuẩn Tỷ suất sinh lợi mong đợi 5.1 LÝ THUYẾT MARKOWITZ Độ lệch chuẩn Tỷ suất sinh lợi mong đợi 5.1 LÝ THUYẾT MARKOWITZ Độ lệch chuẩn Tỷ suất sinh lợi mong đợi Hiệu quả biên 5.1 LÝ THUYẾT MARKOWITZ  Tất cả các kết hợp có thể xảy ra chỉ giới hạn bên trong và bên dưới hình quả trứng vỡ.  Không có khả năng chọn lựa một danh mục có tỷ suất sinh lợi vượt trên đường biên hiệu quả.  Tất cả những kết hợp tốt nhất nằm trên đường biên hiệu quả (đường biên của hình quả trứng vỡ).  Nhà đầu tư sẽ chọn danh mục tối ưu là tiếp điểm của đường biên hiệu quả và đường hữu dụng cao nhất. [...]... sản rủi ro và tài sản phi rủi ro  Tài sản rủi ro: là một tài sản có tỷ suất sinh lợi không chắc chắn trong tương lai Rủi ro tài sản được đo lường trên cơ sở phương sai/độ lệch chuẩn  Tài sản phi rủi ro: là tài sản có tỷ suất sinh lợi chắc chắn Vì thế có độ lệch chuẩn bằng 0  Hiệp phương sai của tài sản phi rủi ro với bất kỳ tài sản khác bằng 0 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  Kết hợp tài sản phi rủi ro vào danh... 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH CAPM E (R i ) = rf + β i (R M − rf )  TSSL chứng khoán = TSSL phi rủi ro + phần bù rủi ro chứng khoán  Phần bù rủi ro chứng khoán = Thước đo rủi ro x Phần bù rủi ro thị trường  Phần bù rủi ro thị trường = TSSL thị trường – TSSL phi rủi ro 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  XÂY DỰNG MÔ HÌNH CAPM  Lý thuyết thị trường vốn: thị trường tồn tại 2 loại tài sản: tài sản rủi ro. .. loại trừ, chỉ có rủi ro hệ thống là đáng quan tâm đối với nhà đầu tư  Thước đo rủi ro hệ thống đáng tin cậy của các tài sản rủi ro là hiệp phương sai của chúng với danh mục thị trường 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  Tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường, RM, sẽ tương ứng với rủi ro của nó, đó chính là hiệp phương sai của thị trường với chính nó  Phương trình của đường rủi ro – tỷ suất sinh lợi (SML) là Covi... σ2 M 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  E(ri)  Tỷ = rf + β x (E(rm) - rf) suất sinh lợi kỳ vọng = TSSL phi rủi ro + phần bù rủi ro của chứng khoán  Phần bù rủi ro chứng khoán = rủi ro hệ thống chứng khoán (β) x phần bù rủi ro thị trường 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  E(Ri) = rf + βi(RM – rf) Với rf = 6% và RM = 12%  E(RA) = 0,06 + 0,70(0,12 – 0,06) = 10,2%  E(RB) = 0,06 + 1,00(0,12 – 0,06) = 12%  E(RC) = 0,06 + 1, 15( 0,12.. .5. 1 LÝ THUYẾT MARKOWITZ 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  CÁC GIẢ ĐỊNH CƠ BẢN  Các giả định của mô hình danh mục hiệu quả Markowitz  Nhà đầu tư có thể vay và cho vay ở lãi suất phi rủi ro  Các nhà đầu tư có kỳ vọng thuần nhất: nhà đầu tư ước lượng các phân phối xác suất tỷ suất sinh lợi trong tương lai giống hệt nhau  Không có thuế và chi phí giao dịch liên quan tới việc mua và bán các tài sản 5. 2 MÔ... phi rủi ro với các tài sản rủi ro là tỷ lệ tuyến tính của độ lệch chuẩn danh mục các tài sản rủi ro 5. 2 MÔ HÌNH CAPM 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  Đường hiệu quả của thị trường không còn là đường biên hiệu quả Markowitz  Đường hiệu quả mới là đường thẳng xuất phát từ rf và tiếp xúc đường biên hiệu quả Markowitz tại M  Nhà đầu tư có thể mở rộng đường hiệu quả trên bằng cách vay nợ với lãi suất phi rủi ro để... các tài sản rủi ro  Vì thị trường cân bằng, nên M chứa đựng các tài sản rủi ro với tỷ trọng giá trị thị trường của chúng  Danh mục thị trường bao gồm tất cả các tài sản rủi ro nên nó là danh mục đa dạng hóa hoàn toàn có nghĩa là tất cả các rủi ro riêng của mỗi tài sản trong danh mục đều được đa dạng hóa 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  Lý thuyết: danh mục thị trường phải bao gồm tất cả tài sản có rủi ro: không... 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  Kết hợp tài sản phi rủi ro vào danh mục:  Tỷ suất sinh lợi mong đợi: E (R p ) = w f rf + (1 − w f ).E(R i )  Phương sai danh mục 2 2 σ 2 = w f σ f + (1 − w f ) 2 σ i2 + 2 w f (1 − w f )ρ fi σ f σ i p 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  Do phương sai của TSSL phi rủi ro bằng 0  Đồng thời hệ số tương quan của tài sản phi rủi ro và danh mục cũng bằng 0  Độ lệch chuẩn danh mục: σ p = (1 − w f )... sản rủi ro, chẳng hạn như, các cổ phiếu nước ngoài, các trái phiếu, quyền chọn, bất động sản, tranh nghệ thuật, đồ cổ  Thực tế: một danh mục cổ phiếu được đa dạng hóa tốt phải có ít nhất 30 cổ phiếu đối với một nhà đầu tư đi vay và 40 cổ phiếu đối với một nhà đầu tư cho vay 5. 2 MÔ HÌNH CAPM  Thước đo rủi ro mới:  Sự xuất hiện của danh mục thị trường cho biết trong danh mục đa dạng hóa tốt, rủi ro. .. 0,06 + (–0,30)(0,12 – 0,06) = 4,2% 5. 3 MÔ HÌNH APT  Mô hình một nhân tố E(Ri) = rF + β1λ1 E(Ri): TSSL mong đợi của chứng khoán rF : TSSL phi rủi ro β1 : Beta nhân tố thứ nhất của chứng khoán i λ1: Phần bù rủi ro nhân tố thứ nhất 5. 3 MÔ HÌNH APT  Mô hình đa nhân tố: E(Ri) = rF + β1,j λ1 + β2,j λ12+ .+ βk,j λk βk,i : Beta nhân tố thứ k của chứng khoán i λk: Phần bù rủi ro nhân tố thứ k Hoặc E(Ri) = rF . rủi ro nhưng sẽ chấp nhận rủi ro ở những mức độ khác nhau (khẩu vị rủi ro) .  Thái độ đối với rủi ro là sự khác biệt trong TSSL mong đợi của nhà đầu tư trong tương quan đánh đổi rủi ro. 5. 1. Chương 5 RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI  5. 1 Lý thuyết danh mục hiệu quả Markowitz  5. 2 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)  5. 3 Mô hình kinh doanh chênh lệch giá (APT)  5. 4 So sánh. tồn tại 2 loại tài sản: tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro.  Tài sản rủi ro: là một tài sản có tỷ suất sinh lợi không chắc chắn trong tương lai. Rủi ro tài sản được đo lường trên cơ sở

Ngày đăng: 28/11/2014, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI

  • 5.1 LÝ THUYẾT MARKOWITZ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 5.2 MÔ HÌNH CAPM

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan