luận văn ngành mẫu giáo đại học sư phạm hà nội Biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch

93 6.4K 29
luận văn ngành mẫu giáo đại học sư phạm hà nội Biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi trong trò chơi đóng kịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn ngành mẫu giáo đại học sư phạm hà nội Biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU1III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU2IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC2V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU2VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU2VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn32.1 Phương pháp điều tra32.2 Phương pháp quan sát sư phạm32.3 Phương pháp đàm thoại32.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia32.5 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm32.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm43. Nhóm phương pháp xử lý thông tin4Chương 1: Cơ sở lý luận của biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch.51.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề TST của trẻ MN ở trong và ngoài nước51.1.1 Những nghiên cứu về TST trên thế giới51.1.2 Những nghiên cứu về TST ở Việt Nam91.2 Tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi101.2.1 Khái niệm tính sáng tạo101.2.2 Đặc điểm tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng111.3 Trò chơi đóng kịch của trẻ mẫu giáo121.3.1 Khái niệm TCĐK của trẻ MG121.3.2 Đặc thù của TCĐK nói chung và TCĐK của trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi nói riêng131.3.3 Ý nghĩa của TCĐK đối với việc phát triển nhân cách nói chung và TST cho trẻ mẫu giáo nói riêng.141.3.4 Tổ chức trò chơi đóng kịch161.4 Phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK191.4.1 Một số biểu hiện tính sáng tạo của trẻ MGL 5 – 6 tuổi trong TCĐK.191.4.2 Khái niệm biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK201.4.3 Ảnh hưởng của biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK20Kết luận chương 122Chương 2: Khảo sát thực trạng biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch ở trường mầm non Thọ An và Thọ Xuân – Đan phượng – Hà Nội232.1 Vài nét về đối tượng điều tra232.2 Mục đích điều tra232.3 Nội dung điều tra242.4 Phương pháp điều tra242.5 Thực trạng phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK ở trường mầm non242.5.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của TCĐK nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi.242.6 Thực trạng mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK ở 2 trường mầm non: Thọ Xuân – Hà Nội và Thọ An – Hà Nội312.6.1 Tiêu chí đánh giá biểu hiện của tính sáng tạo của trẻ MGL 5 – 6 tuổi trong TCĐK.312. 7 Nguyên nhân của thực trạng43Kết luận chương: 244Chương 3: Đề xuất một số biện pháp và thực nghiệm biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK453.1 Đề xuất một số biện pháp nhằm giáo phát huy cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK453.1.1 Một số yêu cầu và nguyên tắc khi đề xuất biện pháp nhằm phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK453.1.2 Đề xuất một số biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK ở trường mầm non453.2 Thực nghiệm biện pháp phát huy TST cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong TCĐK513.2.1 Mục đích của thực nghiệm:513.2.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm513.2.3 Nội dung thực nghiệm523.2.4Tiến hành thực nghiệm523.2.5Kết quả thực nghiệm533.2.5.1 Kết quả đo đầu vào trước thực nghiệm533.2.5.2 Kết quả sau khi thực nghiệm58Kết luận chương 368C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ691. Kết luận chung:692 Kiến nghị sư phạm702.2 Đối với trường mầm non702.3 Đối với giáo viên mầm non70TÀI LIỆU THAM KHẢO71I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀISáng tạo là phẩm chất quý báu của con người Sáng tạo là tìm ra cái mới, tạo ra những điều mới lạ. Sáng tạo chính là tiền đề của những phát minh. Nhờ có khả năng sáng tạo mà con người đã phát minh ra máy móc, phương tiện giúp nâng cao đời sống và xã hội phát triển. Tuy nhiên tính sáng tạo không phải ngẫu nhiên xuất hiện mà phải được sự giáo dục, nó phát triển được là kết quả của sự tác động liên tục có hệ thống của các nhà giáo dục.Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: “cần phát triển một số giá trị nét tính cách, phẩm chất cần thiết, phù hợp: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào cuộc sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập ở lớp 1 và bậc học sau có kết quả”. Phát huy tính sáng tạo cho trẻ tuổi mầm non là phù hợp với mục tiêu giáo dục của bậc học, mục tiêu đào tạo và toàn hệ thống giáo dục.Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Các nhà giáo dục như Comenxki, Phoi Bach, K.D. Usinxki đều cho rằng chơi là phương tiện giáo dục hiệu quả nhất đối với trẻ mẫu giáo. Chơi mang tính sáng tạo của trẻ. Chơi có nhiều loại trò chơi và một trong số các trò chơi có ưu thế phát huy tính sáng tạo cho trẻ là trò chơi đóng kịch.Tuy nhiên, thực tiễn ở nước ta hiện nay vấn đề giáo dục tính sáng tạo cho trẻ chưa được quan tâm đầy đủ. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch” nhằm tìm hiểu về thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTìm hiểu thực trạng phát huy tính sáng tạo trong trò chơi đóng kịch, từ đó đề xuất một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch.III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu•Biện pháp phát huy của tính sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi trong TCĐK.2. Khách thể nghiên cứu•Quá trình giáo dục tính sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non.IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌCThực trạng, trò chơi đóng kịch cò chưa được tổ chức thường xuyên, tính sáng tạo của trẻ trong trò chơi đóng kịch còn thấp do điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, chưa được sự quan tâm đúng mức, và đặc biệt là do chưa có biện pháp phú hợp. Nếu tìm kiếm, đề xuất được một số biện pháp hướng dẫn trẻ chơi như: Cho trẻ củng tham gia vào việc chuyển thể các tác phẩm văn học có nội dung phong phú, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi sang kịch bản; Khuyến khích trẻ tự tạo đồ dùng phục trang, hoá trang cho trò chơi đóng kịch; động viên khi trẻ có sáng tạo về ngôn từ, cử chỉ, điệu bộ...thì sẽ phát huy tính sáng tạo của trẻ 5 6 tuổi trong TCĐK.V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU1. Xây dựng cơ sở lý luận của biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK.2. Khảo sát thực trạng biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK ở trường mầm non Thọ Xuân Đan Phượng Hà Nội và trường mầm non Thọ An – Đan phượng Hà Nội.3.Đề xuất một số biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨUTìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK ở 2 trường mầm non: Thọ Xuân Đan Phượng Hà Nội và trường mầm non Thọ An – Đan phượng Hà Nội.VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậnPhân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn2.1 Phương pháp điều traSử dụng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ và đặc biệt là các biện pháp của giáo viên trong việc phát huy TST trong TCĐK cho trẻ 5 – 6 tuổi.2.2 Phương pháp quan sát sư phạmQuan sát những biểu hiện của TST của trẻ trong TCĐK ở một số lớp MGL của trường Thọ Xuân và Thọ An.Quan sát hoạt động của giáo viên khi tổ chức TCĐK cho trẻ 5 – 6 tuổi nhằm tìm hiểu những biện pháp giáo dục TST mà giáo viên sử dụng cho trẻ độ tuổi này trong TCĐK ở trường Thọ Xuân và Thọ An.2.3 Phương pháp đàm thoạiTrao đổi với giáo viên nhằm tìm hiểu thực trạng của biện pháp giáo dục TST cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi trong TCĐK.Trò chuyện với trẻ trước và sau khi trẻ tham gia TCĐK nhằm tìm ra những biểu hiện về TST của trẻ trong TCĐK.2.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên giaHỏi ý kiến của các nhà giáo dục có kinh nghiệm và am hiểu sâu sắc về phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK để xác định biện pháp giáo dục nhằm phát huy TST cho trẻ.2.5 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệmPhân tích, đánh giá thực tiễn biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK ở một số trường mầm non từ đó rút ra những kết luận nhằm phát huy TST ở trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạmPhương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm là một phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, trong đó người nghiên cứu chủ động tác động vào đối tượng nhằm tạo ra một sự biến đổi về một mặt nào đó hay làm xuất hiện một nhân tố mới nào đó ở đối tượng nghiên cứu theo giả thiết đặt ra ban đầu của mình.Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp phát huy TST cho trẻ MG 5 6 tuổi trong TCĐK.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tinSử dụng toán thống kê để xử lý số liệu thu được. Chương 1: Cơ sở lý luận của biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề TST của trẻ MN ở trong và ngoài nước1.1.1 Những nghiên cứu về TST trên thế giớiTừ khi loài người xuất hiện cho tới nay đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển mới có được nền văn minh rực rỡ như ngày hôm nay. Và nền tảng của sự phát triển ấy chính là các phát minh. Từ việc tìm ra lửa để nấu chín thức ăn, chuyển từ công cụ lao động bằng đá sang công cụ bằng kim loại, hay việc tạo ra trang phục, các công trình kiến trúc… Như vậy, sáng tạo xuất hiện khi con người xuất hiện. Tuy nhiên, ban đầu tính sáng tạo còn chưa được quan tâm nghiên cứu. Mãi đến thế kỷ thứ ba, nhà toán học người Hy Lạp Papp, ở thành phố Alexendria là người chính thức đặt nền móng ban đầu cho khoa học về tư duy sáng tạo, đã gọi khoa học này là Oristic.Theo quan niệm lúc bấy giờ, Oristic là khoa học về các phương pháp và quy tắc làm sáng chế, phát minh trong mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, văn học, chính trị, triết học, toán học, quân sự… Cách đặt vấn đề khá rộng và trừu tượng đó làm nản chí các nhà nghiễn cứu kế tiếp trong lĩnh vực tu duy sáng tạo. Oristic đã tồn tại đến 17 thế kỷ, nhưng trong thực tế ít người biết đến nó. Mãi đến năm 1945, nhà toán hoc người Mỹ G. Polya viết về Oristic như sau : “ đó là lĩnh vực nghiên cứu không có hình dáng rõ ràng, nó thuộc về logic học, triết học, tâm lý học… Nó thường được trình bày trên những nét chung ít đi vào chi tiết và thực ra cố tình bị quên trong thời gian hiện nay.Theo Guilford : “ Không có một hiện tượng tâm lý nào đã bị coi thường trong một thời gian dài và đồng thời lại được quan tâm trở lại một cách bất ngờ nhu hiện tượng sáng tạo.”Đến thế kỷ XX, với sự phát triển vượt bật trong các lĩnh vực khoa học thì lĩnh vực sáng tạo đã được những quan tâm nghiên cứu, xem như là một hiện tượng phổ biến trong xã hội. Đặc biệt nhưu cầu nghiên cứu hoạt động sáng tạo trong khuân khổ của sự phát triển tâm lý, nhất là phát triển trí tuệ được xuất hiện. Nước Mỹ là nước có sự phát triển khoa học kỹ thuật cao nhất thế giới đã tập trung và nghiên cứu về vấn đề này. Các nhà khoa học Mỹ đã tuyên bố rằng, đối với Mỹ, việc vạch ra và bồi dưỡng những nhân cách sáng tạo là vấn đề có ý nghĩa quốc, gia bởi vì“ Hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn không chỉ đến sự tiến bộ khoa học mà còn toàn bộ xã hội nói chung và dân tộc nào biết nhận ra được những nhân cách sáng tạo một cách tốt nhất, biết phát triển họ và tạo cho họ những điều kiện thuận lợi nhất thì dân tộc đó sẽ có được những ưu thế lớn lao”.Vấn đề sáng tạo chỉ mới được nghiên cứu có hệ thống khi J.P. Guilford, nhà tâm lý học Mỹ, đã nhấn mạnh đến ý nghĩa của hoạt động sáng tạo, và đồng thời khuyến kích các nhà tâm lý học tham gia nghiên cứu vấn đề này, trong buổi lễ nhận chức Chủ tịch Hội tâm lý học Mỹ. Từ đó, vấn đề sáng tạo đã được nghiên cứu phát triển rất nhanh.Lĩnh vực sáng tạo đã được nghiên cứu rộng rãi. Đầu năm 1920, Lewis Terman đã đưa ra vấn đề về sáng tạo như môi trường sáng tạo, sản phẩm sáng tạo.Năm 1943, A. Osborn đã cho ra đời quyển sách đầu tiên về vấn đề sáng tạo. Theo kinh nghiệm bản thân, sự thành công của ông trong lĩnh vực kinh doanh, là nhờ vào sự phát minh ra phương pháp “tập kích não”, đã gây được sự chú đặc biệt đối với những người quan tâm tơi vấn đề sáng tạo, vì phương pháp này dựa trên cơ sở của hoạt động sáng tạo.Các nhà tâm lý học Liên xô (cũ) cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tạo, đóng góp cho xã hội, nổi bật như: G. Alsuler, A.N. Luk, V.N. Puskin,B.N. Kedrop, M.G. Ỉarosepxki, L.X. Vugotxki …Từ những năm 60 – 70 của thế kỷ 20, không chỉ ở Mỹ, Liên Xô mà cả ở Tây Âu, đặc biệt là Đức, đã nhận ra ý nghĩa của sự phát triển kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật, cũng như ý nghĩa của việc phát triển cá nhân của sáng tạo mà vấn đề tính sáng tạo được nhìn dưới góc độ mới của tâm lý học, giáo dục học, xã hội học đã được quan tâm nghiên cứu thích đáng. Nhất là trong tâm lý học phát triển, tâm lý học nhân cách và sau đó là trong giáo dục học, lý luận dạy học, phương pháp dạy học trong kỹ thuật, nghệ thuật quân sự, an ninh.Tuy vậy, các công trình nghiên cứu về tính sáng tạo của trẻ còn rất ít. Sau đây là quan điểm của các nhà tâm lý học về tính sáng tạo của trẻ :Nhà tâm lý học lỗi lạc L.X. Vưgơtxki gọi : “Hoạt động sáng tạo là bất cứ một hoạt động nào của con người tạo ra được một cái mới, không kể rằng cái được tạo ra ấy là một vật nào đó của thế giới bên ngoài hay một cấu tạo nào đó của trí tuệ hoặc tình cảm...”. Nếu hiểu tính sáng tạo theo nghĩa tâm lý học thực sự của nó là sự xây dựng nên cái mới thì sẽ dễ dàng đi đến kết luận rằng, sáng tạo là lĩnh vực của tất cả mọi người ở mức độ này hay mức độ khác, nó chính là bạn đồng hành bình thường và thường xuyên trong sự phát triển của trẻ em. L.X. Vưgotxki đã chỉ ra rằng, khi trong đầu đứa trẻ xuất hiện một dự định hay một kế hoạch nào đó và chúng có ý muốn thực hiện nó thì có nghĩa là trẻ đã chuyển sang hoạt động sáng tạo. Ngay từ ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ đã có khả năng đi từ suy nghĩ sang hành động, biến những suy nghĩ của mình thành hành động thực tiễn, thực hiện những dự định của mình. Năng lực này của trẻ được biểu hiện trong các hình thức hoạt động, trước hết là trong trò chơi.H. Gardner với thuyết về “ trí thông minh đa dạng” chỉ ra sự có mặt của nhiều loại hình thông minh và sự phối hợp hài hòa của chúng trong việc hình thành nhận thức ở mỗi con người. Ông đã khẳng định tầm quan trọng của việc tạo môi trường nghệ thuật, giúp trẻ em từ độ tuổi rất nhỏ làm quen với nghệ thuật và phát triển toàn diện cho trẻ em thông qua các loại hình hoạt động nghệ thuật (Tạo hình, âm nhạc, múa, sân khấu...)E. Paul Torrance, được biết đến trên toàn thế giới như là cha đẻ của sáng tạo đã có gần 60 năm nghiên cứu về các lĩnh vực giáo dục năng khiếu. Theo Torrance: “Sáng tạo được hiểu là một quá trình tạo ra ý tưởng hoặc giả thiết, thử nghiệm ý tưởng này đến kết quả…. Kết quả này có ít nhiều mới mẻ, có chút ít cái gì đó trước đây con người chưa bao giờ nhìn thấy, chưa có ý thức về nó”. Sáng tạo là nấc thang bậc cao của khả năng nhận thức. Theo Torrance, tính sáng tạo bắt đầu được hình thành từ tuổi ấu nhi khi đứa trẻ tìm kiếm các câu trả lời cho các câu hỏi (các phương thức giải quyết vấn đề) và tham gia vào những hành động mới. Torrance cho rằng trẻ nhỏ có năng lực tưởng tượng rất dồi dào, đó chính là cơ sở hình thành tính tích cực nhận thức, sáng tạo. Theo ông, hoạt động nghệ thuật là môi trường tốt cho sự phát triển tâm lý và những khả năng tưởng tượng sáng tạo.Theo Freud, “Sáng tạo cũng giống như giấc mơ hiện hình, là sự tiếp tục và sự thay thế trò chơi trẻ con cũ”.Ông đã xem trò chơi và tưởng tượng hiện hình là hai hình thức biểu hiện của vô thức và những thay đổi của hiện thực đang đến với nghệ thuật. Khi lý giải về sự sáng tạo của các nhà thơ, Freud viết : “Thật là không chính đáng nếu nghĩ rằng đứa bé nhìn cái thế giới do nó xây dựng nên một cách không nghiêm túc, nó rút vào đấy nhiều tinh thần. Cái đối lập với trò chơi không phải là tính nghiêm túc, mà là hiện thực, đưa bé dù rất ham mê song vẫn phân biệt rất rõ cái thế giới do nó xây dựng với thế giới hiện thực và muốn tìm chỗ dựa cho những khách thể và quan hệ được tưởng tượng ra trong những đối tượng sờ mó được và nhìn thấy được của một cuộc sống hiện thực...Và nhà thơ cũng vậy”.Như vậy, TST là một vấn đề phức tạp, được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Nó được nghiên cứu, xem xét ở những góc độ: triết học, tâm lý học, giáo dục học. Mỗi góc độ đó lại có những cách tiếp cận khác nhau. Song đều khẳng định rằng TST là một phẩm chất tâm lý cần thiết, cần được phát huy trong quá trình giáo dục trẻ mầm non.1.1.2 Những nghiên cứu về TST ở Việt NamỞ Việt Nam, vấn đề hoạt động sáng tạo và những tài năng sáng tạo rất được Đảng và Nhà nước quan tâm. Hằng năm, có rất nhiều hoạt động được tổ chức nhằm khuyến kích khả năng sáng tạo như: “ Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc”, “cuộc thi sáng tạo robocon Việt Nam”, “Cuộc thi ý tưởng Việt Nam”, tham gia “Cuộc thi sáng tạo toàn cầu”, “ sáng tạo trẻ” .Trong những năm vừa qua. Vụ GDMN, Trung tâm Nghiên cứu GDMN thuộc Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu đổi mới giáo dục mầm non trong cả nước. Một trong những đổi mới giáo dục về mục tiêu là giúp trẻ phát huy tính chủ động, sáng tạo. Phương pháp giáo dục mầm non cũng đổi mới theo hướng khuyến khích trẻ tự hoạt động, tự khám phá, tự trải nghiệm.Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về TST ở các lứa tuổi từ MG, phổ thông đến đại học. Trong đó các công trình nghiên cứu về TST của trẻ MG cũng khá phong phú, đóng góp nhiều cho nền giáo dục nước ta nói chung và giáo dục mầm non nói riêng.Năm 1990, Viện khoa học giáo dục thuộc Bộ Giáo Dục và Đào Tạo là cơ quan khoa học đầu tiên ở Việt Nam tiến hành nghiên cứu về khả năng sáng tạo của học sinh. Các công trình này nghiên cứu về bản chất, cấu trúc tâm lý của sự sáng tạo, phương pháp chẩn đoán, đánh giá khả năng sáng tạo của người Việt Nam. Bên cạnh đó, một số các công trình nghiên cứu của các thạc sĩ, tiến sĩ đã đóng góp cho hoạt động sáng tạo như :PGS.TS Lê Thanh Thủy với chuyên đề tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ. Chuyên đề đã phân tích mối quan hệ giữa tính tích cực và tính sáng tạo, đưa ra các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ trong hoạt động tạo hình.PGS. TS như Nguyễn Huy Tú trong đề cương bài giảng sáng tạo đã nêu ra biểu hiện của sáng tạo, điều kiện xuất hiện sáng tạo.Ngoài ra, Đức Vy, Trần Đức Lệ, Vũ kim Thanh... Có bài giảng về tâm lý học sáng tạo. Các tác giả có các công trình nghiên cứu về sáng tạo khoa học kỹ thuật như Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Châu Dương, Nguyễn Trọng Hoàng ...1.2 Tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi1.2.1 Khái niệm tính sáng tạoTheo từ điển tiếng việt, “Sáng tạo là tìm ra cái mới, tạo ra những điều mới lạ.”Theo từ điển triết học của nhà xuất bản tiến bộ Matxcova, “Sáng tạo là quá trinh hoạt động của con người tạo ra những giá tri vật chất, tinh thần, mới về chất. Các loại hình sáng tạo được xác đinh bởi đặc trưng nghề nghiệp như khoa học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật, tổ chức, quân sự”...Chu Quang Tiền, giáo sư đại học Bắc Kinh, trong cuốn sách “Tâm lý văn nghệ” đã định nghĩa sáng tạo là : “Căn cứ vào những ý tưởng đã có sẵn làm tài liệu rồi cắt xén gạt bỏ chọn lọc tổng hợp để tạo thành một hình tượng mới”.Trong “Sổ tay tâm lý học”, Trần Hiệp và Đỗ Long cho rằng : “ Sáng tạo là hoạt động tạo lập phát hiện những già trị vật chất và tinh thần. Sáng tạo đòi hỏi cá nhân phải phát huy năng lực, phải có động cơ, tri thức, kỹ năng và với điều kiện như vậy mới tạo nên sản phẩm mới, độc đáo, sâu sắc”.Khi đề cập tới quá trình sáng tạo, Nguyễn Đức Uy cho rằng : “Đó là sự đột khởi thành hành động của một sản phẩm liên hệ mới mẻ nảy sinh từ sự độc đáo của một cá nhân một đằng, và những tư liệu biến cố, nhân sự hay những hoàn cảnh của đòi người ấy, đằng khác”.Theo PGS.TS Nguyễn Huy Tú: “Sáng tạo thể hiện khi con người đứng trước hoàn cảnh có vần đề. Quá trình này là tổ hợp các phẩm chất và năng lực mà nhờ đó con người trên cơ sở kinh nghiệm của mình, và bằng tư duy độc lập tạo ra được ý tưởng mới, độc đáo, hợp lý trên bình diện cá nhân hay xã hội. Ở đó người sáng tạo gạt bỏ được các giải quyết truyền thống để đưa ra những giải quyết mới, độc đáo và thích hợp cho vần đề đặt ra”.Như vậy, có thể hiểu rằng tính sáng tạo là một thuộc tính tâm lý của nhân cách được hình thành và phát triển qua hoạt động tích cực của chủ thể, thực hiện theo các quá trình hoạt động nhằm tạo ra cái nhìn mới, độc đáo, thích hợp, có ý nghĩa đối với sự phát triển của cá nhân hay đối với xã hội. Trong số các cấp độ của sự sáng tạo như : Sáng tạo biểu hiện, sáng tạo chế tạo, sáng tạo phát kiến, sáng tạo cải biến, sáng tạo phát minh thì sáng tạo trong TCĐK của trẻ mẫu giáo là sáng tạo biểu hiện.Sáng tạo biểu hiện là cấp độ cơ bản nhất của sáng tạo, không đòi hỏi tính độc đáo hay kỹ năng quan trọng nào. Cấp độ này không quan tâm tới tính có ích của sản phẩm mà đó là hứng thú tạo ra cái mới một cách thoải mái. Theo Taylor thì “Sáng tạo biểu hiện là bậc quan trọng trong sự phát triển của sáng tạo. Vì không có nó sẽ không có sự phát triển nào cao hơn”.

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sáng tạo phẩm chất quý báu người - Sáng tạo tìm mới, tạo điều lạ Sáng tạo tiền đề phát minh Nhờ có khả sáng tạo mà người phát minh máy móc, phương tiện giúp nâng cao đời sống xã hội phát triển Tuy nhiên tính sáng tạo khơng phải ngẫu nhiên xuất mà phải giáo dục, phát triển kết tác động liên tục có hệ thống nhà giáo dục Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: “cần phát triển số giá trị nét tính cách, phẩm chất cần thiết, phù hợp: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập lớp bậc học sau có kết quả” Phát huy tính sáng tạo cho trẻ tuổi mầm non phù hợp với mục tiêu giáo dục bậc học, mục tiêu đào tạo toàn hệ thống giáo dục Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Các nhà giáo dục Comenxki, Phoi Bach, K.D Usinxki cho chơi phương tiện giáo dục hiệu trẻ mẫu giáo Chơi mang tính sáng tạo trẻ Chơi có nhiều loại trị chơi số trị chơi có ưu phát huy tính sáng tạo cho trẻ trị chơi đóng kịch Tuy nhiên, thực tiễn nước ta vấn đề giáo dục tính sáng tạo cho trẻ chưa quan tâm đầy đủ Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi trị chơi đóng kịch” nhằm tìm hiểu thực trạng đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi trị chơi đóng kịch II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng phát huy tính sáng tạo trị chơi đóng kịch, từ đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi trị chơi đóng kịch 1 III ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu • Biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi TCĐK Khách thể nghiên cứu • Quá trình giáo dục tính sáng tạo cho trẻ - tuổi trường mầm non IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Thực trạng, trị chơi đóng kịch cị chưa tổ chức thường xuyên, tính sáng tạo trẻ trị chơi đóng kịch cịn thấp điều kiện sở vật chất hạn chế, chưa quan tâm mức, đặc biệt chưa có biện pháp phú hợp Nếu tìm kiếm, đề xuất số biện pháp hướng dẫn trẻ chơi như: Cho trẻ củng tham gia vào việc chuyển thể tác phẩm văn học có nội dung phong phú, ngơn từ sáng, dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi sang kịch bản; Khuyến khích trẻ tự tạo đồ dùng phục trang, hố trang cho trị chơi đóng kịch; động viên trẻ có sáng tạo ngơn từ, cử chỉ, điệu phát huy tính sáng tạo trẻ - tuổi TCĐK V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xây dựng sở lý luận biện pháp phát huy TST cho trẻ – tuổi TCĐK Khảo sát thực trạng biện pháp phát huy TST cho trẻ – tuổi TCĐK trường mầm non Thọ Xuân - Đan Phượng - Hà Nội trường mầm non Thọ An – Đan phượng - Hà Nội Đề xuất số biện pháp phát huy TST cho trẻ – tuổi trường mầm non VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng đề xuất số biện pháp nhằm phát huy TST cho trẻ – tuổi TCĐK trường mầm non: Thọ Xuân - Đan Phượng - Hà Nội trường mầm non Thọ An – Đan phượng - Hà Nội 2 VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ đặc biệt biện pháp giáo viên việc phát huy TST TCĐK cho trẻ – tuổi 2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát biểu TST trẻ TCĐK số lớp MGL trường Thọ Xuân Thọ An Quan sát hoạt động giáo viên tổ chức TCĐK cho trẻ – tuổi nhằm tìm hiểu biện pháp giáo dục TST mà giáo viên sử dụng cho trẻ độ tuổi TCĐK trường Thọ Xuân Thọ An 2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên nhằm tìm hiểu thực trạng biện pháp giáo dục TST cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi TCĐK Trò chuyện với trẻ trước sau trẻ tham gia TCĐK nhằm tìm biểu TST trẻ TCĐK 2.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Hỏi ý kiến nhà giáo dục có kinh nghiệm am hiểu sâu sắc phát huy TST cho trẻ – tuổi TCĐK để xác định biện pháp giáo dục nhằm phát huy TST cho trẻ 2.5 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Phân tích, đánh giá thực tiễn biện pháp phát huy TST cho trẻ – tuổi TCĐK số trường mầm non từ rút kết luận nhằm phát huy TST trẻ – tuổi TCĐK 3 2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, người nghiên cứu chủ động tác động vào đối tượng nhằm tạo biến đổi mặt hay làm xuất nhân tố đối tượng nghiên cứu theo giả thiết đặt ban đầu Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp phát huy TST cho trẻ MG - tuổi TCĐK Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Sử dụng tốn thống kê để xử lý số liệu thu 4 Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi trị chơi đóng kịch 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề TST trẻ MN nước 1.1.1 Những nghiên cứu TST giới Từ loài người xuất trải qua nhiều giai đoạn phát triển có văn minh rực rỡ ngày hôm Và tảng phát triển phát minh Từ việc tìm lửa để nấu chín thức ăn, chuyển từ công cụ lao động đá sang công cụ kim loại, hay việc tạo trang phục, cơng trình kiến trúc… Như vậy, sáng tạo xuất người xuất Tuy nhiên, ban đầu tính sáng tạo chưa quan tâm nghiên cứu Mãi đến kỷ thứ ba, nhà toán học người Hy Lạp Papp, thành phố Alexendria người thức đặt móng ban đầu cho khoa học tư sáng tạo, gọi khoa học Oristic Theo quan niệm lúc giờ, Oristic khoa học phương pháp quy tắc làm sáng chế, phát minh lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, văn học, trị, triết học, tốn học, quân sự… Cách đặt vấn đề rộng trừu tượng làm nản chí nhà nghiễn cứu lĩnh vực tu sáng tạo Oristic tồn đến 17 kỷ, thực tế người biết đến Mãi đến năm 1945, nhà toán hoc người Mỹ G Polya viết Oristic sau : “ lĩnh vực nghiên cứu khơng có hình dáng rõ ràng, thuộc logic học, triết học, tâm lý học… Nó thường trình bày nét chung vào chi tiết thực cố tình bị quên thời gian Theo Guilford : “ Khơng có tượng tâm lý bị coi thường thời gian dài đồng thời lại quan tâm trở lại cách bất ngờ nhu tượng sáng tạo.” 5 Đến kỷ XX, với phát triển vượt bật lĩnh vực khoa học lĩnh vực sáng tạo quan tâm nghiên cứu, xem tượng phổ biến xã hội Đặc biệt nhưu cầu nghiên cứu hoạt động sáng tạo khuân khổ phát triển tâm lý, phát triển trí tuệ xuất Nước Mỹ nước có phát triển khoa học kỹ thuật cao giới tập trung nghiên cứu vấn đề Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố rằng, Mỹ, việc vạch bồi dưỡng nhân cách sáng tạo vấn đề có ý nghĩa quốc, gia “ Hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn khơng đến tiến khoa học mà cịn tồn xã hội nói chung dân tộc biết nhận nhân cách sáng tạo cách tốt nhất, biết phát triển họ tạo cho họ điều kiện thuận lợi dân tộc có ưu lớn lao” Vấn đề sáng tạo nghiên cứu có hệ thống J.P Guilford, nhà tâm lý học Mỹ, nhấn mạnh đến ý nghĩa hoạt động sáng tạo, đồng thời khuyến kích nhà tâm lý học tham gia nghiên cứu vấn đề này, buổi lễ nhận chức Chủ tịch Hội tâm lý học Mỹ Từ đó, vấn đề sáng tạo nghiên cứu phát triển nhanh Lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu rộng rãi Đầu năm 1920, Lewis Terman đưa vấn đề sáng tạo môi trường sáng tạo, sản phẩm sáng tạo Năm 1943, A Osborn cho đời sách vấn đề sáng tạo Theo kinh nghiệm thân, thành công ông lĩnh vực kinh doanh, nhờ vào phát minh phương pháp “tập kích não”, gây đặc biệt người quan tâm tơi vấn đề sáng tạo, phương pháp dựa sở hoạt động sáng tạo Các nhà tâm lý học Liên xơ (cũ) có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tạo, đóng góp cho xã hội, bật như: G Alsuler, A.N Luk, V.N Puskin, 6 B.N Kedrop, M.G Ỉarosepxki, L.X Vugotxki … Từ năm 60 – 70 kỷ 20, không Mỹ, Liên Xô mà Tây Âu, đặc biệt Đức, nhận ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật, ý nghĩa việc phát triển cá nhân sáng tạo mà vấn đề tính sáng tạo nhìn góc độ tâm lý học, giáo dục học, xã hội học quan tâm nghiên cứu thích đáng Nhất tâm lý học phát triển, tâm lý học nhân cách sau giáo dục học, lý luận dạy học, phương pháp dạy học kỹ thuật, nghệ thuật quân sự, an ninh Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu tính sáng tạo trẻ cịn Sau quan điểm nhà tâm lý học tính sáng tạo trẻ : Nhà tâm lý học lỗi lạc L.X Vưgơtxki gọi : “Hoạt động sáng tạo hoạt động người tạo mới, không kể tạo vật giới bên hay cấu tạo trí tuệ tình cảm ” Nếu hiểu tính sáng tạo theo nghĩa tâm lý học thực sự xây dựng nên dễ dàng đến kết luận rằng, sáng tạo lĩnh vực tất người mức độ hay mức độ khác, bạn đồng hành bình thường thường xuyên phát triển trẻ em L.X Vưgotxki rằng, đầu đứa trẻ xuất dự định hay kế hoạch chúng có ý muốn thực có nghĩa trẻ chuyển sang hoạt động sáng tạo Ngay từ lứa tuổi mẫu giáo, trẻ có khả từ suy nghĩ sang hành động, biến suy nghĩ thành hành động thực tiễn, thực dự định Năng lực trẻ biểu hình thức hoạt động, trước hết trị chơi H Gardner với thuyết “ trí thơng minh đa dạng” có mặt nhiều loại hình thơng minh phối hợp hài hịa chúng việc hình thành nhận thức người Ông khẳng định tầm quan trọng việc tạo môi trường nghệ thuật, giúp trẻ em từ độ tuổi nhỏ làm quen với nghệ 7 thuật phát triển toàn diện cho trẻ em thơng qua loại hình hoạt động nghệ thuật (Tạo hình, âm nhạc, múa, sân khấu ) E Paul Torrance, biết đến toàn giới "cha đẻ sáng tạo" có gần 60 năm nghiên cứu lĩnh vực giáo dục khiếu Theo Torrance: “Sáng tạo hiểu trình tạo ý tưởng giả thiết, thử nghiệm ý tưởng đến kết quả… Kết có nhiều mẻ, có chút trước người chưa nhìn thấy, chưa có ý thức nó” Sáng tạo nấc thang bậc cao khả nhận thức Theo Torrance, tính sáng tạo bắt đầu hình thành từ tuổi ấu nhi đứa trẻ tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi (các phương thức giải vấn đề) tham gia vào hành động Torrance cho trẻ nhỏ có lực tưởng tượng dồi dào, sở hình thành tính tích cực nhận thức, sáng tạo Theo ông, hoạt động nghệ thuật môi trường tốt cho phát triển tâm lý khả tưởng tượng sáng tạo Theo Freud, “Sáng tạo giống giấc mơ hình, tiếp tục thay trò chơi trẻ cũ”.Ơng xem trị chơi tưởng tượng hình hai hình thức biểu vơ thức thay đổi thực đến với nghệ thuật Khi lý giải sáng tạo nhà thơ, Freud viết : “Thật khơng đáng nghĩ đứa bé nhìn giới xây dựng nên cách khơng nghiêm túc, rút vào nhiều tinh thần Cái đối lập với trị chơi khơng phải tính nghiêm túc, mà thực, đưa bé dù ham mê song phân biệt rõ giới xây dựng với giới thực muốn tìm chỗ dựa cho khách thể quan hệ tưởng tượng đối tượng sờ mó nhìn thấy sống thực Và nhà thơ vậy” Như vậy, TST vấn đề phức tạp, nhiều nhà khoa học giới quan tâm Nó nghiên cứu, xem xét góc độ: triết học, 8 tâm lý học, giáo dục học Mỗi góc độ lại có cách tiếp cận khác Song khẳng định TST phẩm chất tâm lý cần thiết, cần phát huy trình giáo dục trẻ mầm non 1.1.2 Những nghiên cứu TST Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề hoạt động sáng tạo tài sáng tạo Đảng Nhà nước quan tâm Hằng năm, có nhiều hoạt động tổ chức nhằm khuyến kích khả sáng tạo như: “ Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc”, “cuộc thi sáng tạo robocon Việt Nam”, “Cuộc thi ý tưởng Việt Nam”, tham gia “Cuộc thi sáng tạo toàn cầu”, “ sáng tạo trẻ” Trong năm vừa qua Vụ GDMN, Trung tâm Nghiên cứu GDMN thuộc Viện Khoa học giáo dục Việt Nam tiến hành nghiên cứu đổi giáo dục mầm non nước Một đổi giáo dục mục tiêu giúp trẻ phát huy tính chủ động, sáng tạo Phương pháp giáo dục mầm non đổi theo hướng khuyến khích trẻ tự hoạt động, tự khám phá, tự trải nghiệm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu TST lứa tuổi từ MG, phổ thơng đến đại học Trong cơng trình nghiên cứu TST trẻ MG phong phú, đóng góp nhiều cho giáo dục nước ta nói chung giáo dục mầm non nói riêng Năm 1990, Viện khoa học giáo dục thuộc Bộ Giáo Dục Đào Tạo quan khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu khả sáng tạo học sinh Các cơng trình nghiên cứu chất, cấu trúc tâm lý sáng tạo, phương pháp chẩn đoán, đánh giá khả sáng tạo người Việt Nam Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ đóng góp cho hoạt động sáng tạo : PGS.TS Lê Thanh Thủy với chuyên đề tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Chuyên đề phân tích mối 9 quan hệ tính tích cực tính sáng tạo, đưa biện pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình PGS TS Nguyễn Huy Tú đề cương giảng sáng tạo nêu biểu sáng tạo, điều kiện xuất sáng tạo Ngoài ra, Đức Vy, Trần Đức Lệ, Vũ kim Thanh Có giảng tâm lý học sáng tạo Các tác giả có cơng trình nghiên cứu sáng tạo khoa học kỹ thuật Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Châu Dương, Nguyễn Trọng Hồng 1.2 Tính sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn – tuổi 1.2.1 Khái niệm tính sáng tạo Theo từ điển tiếng việt, “Sáng tạo tìm mới, tạo điều lạ.” Theo từ điển triết học nhà xuất tiến Matxcova, “Sáng tạo trinh hoạt động người tạo giá tri vật chất, tinh thần, chất Các loại hình sáng tạo xác đinh đặc trưng nghề nghiệp khoa học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật, tổ chức, quân sự” Chu Quang Tiền, giáo sư đại học Bắc Kinh, sách “Tâm lý văn nghệ” định nghĩa sáng tạo : “Căn vào ý tưởng có sẵn làm tài liệu cắt xén gạt bỏ chọn lọc tổng hợp để tạo thành hình tượng mới” Trong “Sổ tay tâm lý học”, Trần Hiệp Đỗ Long cho : “ Sáng tạo hoạt động tạo lập phát già trị vật chất tinh thần Sáng tạo đòi hỏi cá nhân phải phát huy lực, phải có động cơ, tri thức, kỹ với điều kiện tạo nên sản phẩm mới, độc đáo, sâu sắc” Khi đề cập tới trình sáng tạo, Nguyễn Đức Uy cho : “Đó đột khởi thành hành động sản phẩm liên hệ mẻ nảy sinh từ độc đáo cá nhân đằng, tư liệu biến cố, nhân hay hồn cảnh địi người ấy, đằng khác” Theo PGS.TS Nguyễn Huy Tú: “Sáng tạo thể người đứng trước hoàn cảnh có vần đề Q trình tổ hợp phẩm chất lực 10 10 Tíu xíu: cậu ơi, mát Các bạn Tí Xíu: ừ, mát thật, mát thật Người dẫn chuyện: bạn Tí Xíu vui vẻ nhảy múa, trời lúc lạnh Tí Xíu bạn: Lạnh quá, lạnh quá! Người dẫn chuyện: chúng xích lại gần kết thành khối đông đặc không bay lên Chúng sà xuống thấp dần, thấp dần Một tia chớp rạch ngang bầu trời, tiếng sét đinh tai vang lên, gió thổi mạnh Tí xíu bạn trở thành giọt nước vắt Chúng thi ào tuôn xuống… Cơn mưa bắt đầu! Cùng hát hát: “ cho lam mưa” Trị chơi đóng kịch “Cơ bé qng khăn đỏ” Nhân vật: Cơ bé qng khăn đỏ, chó sói, bác thợ săn, mẹ cô bé  quàng khăn đỏ, bà cô bé cô bé quàng khăn đỏ, người dẫn chuyện, hoa, hàng Nội Dung Người dẫn chuyện: Ngày xửa, ngày xưa, có bé thường hay quàng khăn màu đỏ, vậy, người gọi cô cô bé quàng khăn đỏ Một hôm, mẹ cô bảo cô mang bánh sang biếu bà ngoại Mẹ: Khăn đỏ ơi! Lại mẹ bảo! Khăn đỏ: da, Mẹ: mang bánh sang biếu bà ngoại giúp mẹ nhé! Khăn đỏ: a Mẹ: nhớ phải thẳng, đừng đường vịng qua rừng gặp chó sói ác đấy! Người dẫn chuyện: khăn đỏ nghe lời mẹ dặn lên đường Khăn đỏ vừa vừa hát Khăn đỏ gặp hàng Khăn đỏ: chào bạn có biết khơng? Hàng cây: biết rổi, cậu bé qng khăn đỏ Khăn đỏ: rồi, thích qng khăn đỏ mà Hơm chủ nhật mang bánh sang biếu bà ngoại Người dẫn chuyện: Đi lát, khăn đỏ gặp chó sói Chó sói cất giọng hỏi khăn đỏ Chó sói: Này bé đâu thế? 79 79 Người dẫn chuyện: Nghe chó sói hỏi, bé qng khăn đỏ sợ lắm, đành bạo dạn trả lời Khăn đỏ: Tơi sang nhà bà ngoại tơi Chó sói (nói thầm): À, lại cịn có bà ngoại nữa, phải ăn thịt hai bà cháu (nói với Khăn đỏ) Nhà bà ngoại cô đâu? Khăn đỏ: Ở bên khu rừng Cái nhà có ống khói đấy, đẩy cửa vào Chó sói: à, Khăn đỏ ơi! Cơ mau vào rừng chơi có nhiều hoa đẹp đấy! Người dẫn chuyện: Nghe thấy có nhiều hoa đẹp khăn đỏ liền vào rừng chơi cịn chó sói bỏ bé qng khăn đỏ chạy mạch đến nhà bà ngoại cô bé Nó đẩy cửa vào vồ lấy bà cụ nuốt chửng vào bụng Xong xi, lên giường nằm đắp chăn giả bà ngoại ốm Cịn bé quàng khăn đỏ chơi tung tăng rừng Khăn đỏ: Ôi rừng nhiều hoa đẹp quá! Bông hoa: Khăn đỏ ơi, bạn đâu đấy? Khăn đỏ: Mình vào rừng hái hoa tặng bà ngoại Ngươi dẫn chuyện: khăn đỏ hoa, chim, bướm ca hát lâu Cô bé quên lời mẹ dăn Bỗng có gió qua: Gió: Khăn đỏ ơi, bạn cịn nhớ lời mẹ dặn khơng? Khăn đỏ: Đứng tớ phải mang bánh biếu bà ngoại Thôi muộn chào tạm biệt bạn Người dẫn chuyện: Khăn đỏ chạy thẳng tới nhà bà ngoại Lúc bé qng khăn đỏ đến, thấy chó sói đắp chăn nằm giường, cô tưởng “bà ngoại” Khăn bị đỏ: Chó đỏ: Bà Sói:( KHăn ốm khơng Bà ơi, ơi! đáp mẹ cháu thật, Bà giả bảo cô ốm vờ lâu rên) mang bánh hỏi: chưa? hừ… sang biếu hừ… bà Chó sói: Thế à, bà cám ơn cháu mẹ cháu Cháu ngoan Cháu lại với bà Người dẫn chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ chạy đến cạnh giường, cô 80 ngạc nhiên lùi 80 lại hỏi; KHăn CHó đỏ: sói: Bà Tai ơi! bà Sao dài để hơm bà nghe tai cháu nói bà dài rõ thế? KHăn đỏ: Thế cịn mắt bà, hơm mắt bà to thế? Chó sói: Mắt bà to để bà nhìn cháu rõ Khăn đỏ: Thế cịn mồm bà, hơm mồm bà to thế? Chó sói: Mồm bà to để bà ăn thịt cháu đấy! Người dẫn chuyện: chó sói nuốt chửng bé vào bụng, xong lăn quay ngủ Nó gáy to, làm bác thợ săn nghe thấy Bác thợ săn: Tiếng nhỉ, tiếng gáy chó sói gian ác mà ta tìm Người dẫn chuyện: bác thợ săn tới nhà bà lao, nơi sói ngủ, đốn có chuyện không hay xảy Bác thợ săn: chắn ăn thịt bà lão rồi, phải cứu bà lão Người dẫn chuyện: bác thợ săn mổ bụng cứu bà lão khăn đỏ Khăn đỏ: cám ơn bác nhiều ạ! Bà khăn đỏ: May mà có bác khơng chúng tơi thành mồi cho sói Bác thợ sắn: khơng có gì! Khăn đỏ: Cháu xin lỗi bà! Hu hu Bà khăn đỏ: cháu nhận lỗi tốt rối Khăn đỏ: Từ cháu nghe lời mẹ dặn Được cứu sống hai bà cháu mừng vui khôn siết Từ dạo ấy, cô bé quàng khăn đỏ không dám làm sai lời mẹ dặn TCĐK “Cây Khế” Nhân vật: người anh, người em, chim phượng hoàng, khế, người  dẫn chuyện Nội dung Người dẫn chuyện: Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ sớm Khi người anh lấy vợ, người anh không muốn chung với em nữa, nên định chia gia tài Người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò cha mẹ để lại, cho người em túp lều nhỏ mảnh 81 81 vườn, có khế Người em không chút phàn nàn, chăm bón cho khế cày thuê, cuốc mướn nuôi thân Người anh:( gọi em) vào anh bảo Bố mẹ sớm, để lại cho anh em gia tài Bây định chia Người em: anh anh em, anh định Người anh: tốt, anh anh lấy nhà cửa, ruộng vườn, trâu bị Cịn em khế Người em: Người dẫn chuyện: Năm ấy, khế vườn nhà người em sai lạ thường, cành trĩu ngọt, vàng ruộm Người em nhìn khế mà lịng khấp khởi mừng thầm tính chuyện bán khế lấy tiền đong gạo Người em: may mà có nên tơi khơng chết đói Cây khế: nhờ cơng anh chăm sóc nên co nhiều Người em: hôm nưa trẩy đem bán Người dẫn chuyện: Một hơm, có chim Phượng Hồng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia Thấy thế, người em vác gậy đuổi chim nói Người em : Này chim! Ta có khế này, ta khó nhọc chăm sóc đến ngày hái Nay chim ăn hết ta chẳng có mà ăn đâu Chim phượng hồng: Ăn quả, trả cục vàng may túi ba gang, mang theo mà đựng Người em nghe chim nói vậy, đành để chim ăn Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế Ăn xong chim bảo người em lấy túi ba gang lấy vàng Chim bay mãi, bay qua núi cao, qua biển rộng bao la đỗ xuống đảo đầy vàng bạc, châu báu Người em khắp đảo nhìn ngắm thỏa thích lấy vàng bỏ đầy túi ba gang 82 82 Chim Phượng Hoàng: lấy thêm đi, không anh tới đâu Người em: (cũng không lấy) lấy đủ Người dẫn chuyện: Xong xuôi, người em trở nhà.Từ đó, người em trở nên giàu có, người em mang thóc, gạo, vàng bạc giúp đỡ người nghèo khổ Người anh nghe tin em giàu có liền sang chơi : Người anh: em có nhiều tiền, cải Người em: nhờ khế mà ra, chim phượng hoàng ăn khế đưa em lấy vàng Người anh: hay anh đôi gia tài anh lấy khế Người em: Người dẫn chuyện: Thế người anh chuyển sang nhà người em Mùa năm sau, khế lại sai trĩu quả, chim Phượng Hoàng lại tới ăn Người anh giả vờ khóc lóc: Người anh: chim chim anh khế tơi, tơi sơng gì? Chim phượng hồng: "Ăn qủa, trả cục vàng May túi ba gang, mang theo mà đựng" Người dẫn chuyện: Người anh mừng quá, giục vợ may túi gang mà 12 gang để đựng nhiều vàng Hôm sau chim Phượng Hoàng đưa người anh lấy vàng Vừa đến nơi, người anh vội vàng vơ lấy vàng bỏ vào túi, lại giắt thêm đầy vàng bỏ vào người Người anh: ôi nhiều vàng quá, giàu to Chim phượng hồng: anh đựng thơi tơi không chở đâu 83 83 Người anh: thêm cục vàng thôi! Người dẫn chuyện:Chim cố sức bay đường xa mà vàng nhiều nên nặng Chim phượng hoàng: vứt bớt vàng cho nhẹ Người anh: khơng tơi khơng vứt đâu Chim phượng hồng: nặng quá, không trở nổi! mau vức đi! Người anh: chết tơi khơng vứt.! Chim phượng hồng: à! Người dẫn chuyện: Chim Phượng Hồng bực tức, nghiêng cánh hất người anh tham lam xuống biển Chim phượng hoàng: đáng đời kẻ tham lam MỤC LỤC 84 84 ... • Biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi TCĐK Khách thể nghiên cứu • Q trình giáo dục tính sáng tạo cho trẻ - tuổi trường mầm non IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Thực trạng, trị chơi đóng kịch. .. động tạo hình theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Chuyên đề phân tích mối 9 quan hệ tính tích cực tính sáng tạo, đưa biện pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo. .. khái niệm biện pháp phát huy TST cho trẻ – tuổi TCĐK sau: Biện pháp phát huy TST cho trẻ – tuổi TCĐK cách làm cụ thể tổ chức, hướng dẫn trị chơi đóng kịch nhằm phát huy TST trẻ trò chơi 1.4.3

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • Sáng tạo là phẩm chất quý báu của con người - Sáng tạo là tìm ra cái mới, tạo ra những điều mới lạ. Sáng tạo chính là tiền đề của những phát minh. Nhờ có khả năng sáng tạo mà con người đã phát minh ra máy móc, phương tiện giúp nâng cao đời sống và xã hội phát triển. Tuy nhiên tính sáng tạo không phải ngẫu nhiên xuất hiện mà phải được sự giáo dục, nó phát triển được là kết quả của sự tác động liên tục có hệ thống của các nhà giáo dục.

  • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

  • 1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2. Khách thể nghiên cứu

  • IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

  • 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 2.1 Phương pháp điều tra

  • 2.2 Phương pháp quan sát sư phạm

  • 2.3 Phương pháp đàm thoại

  • 2.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia

  • 2.5 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm

  • 2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

  • 3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin

  • Chương 1: Cơ sở lý luận của biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch.

  • 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề TST của trẻ MN ở trong và ngoài nước

  • 1.1.1 Những nghiên cứu về TST trên thế giới

  • Theo quan niệm lúc bấy giờ, Oristic là khoa học về các phương pháp và quy tắc làm sáng chế, phát minh trong mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, văn học, chính trị, triết học, toán học, quân sự… Cách đặt vấn đề khá rộng và trừu tượng đó làm nản chí các nhà nghiễn cứu kế tiếp trong lĩnh vực tu duy sáng tạo. Oristic đã tồn tại đến 17 thế kỷ, nhưng trong thực tế ít người biết đến nó. Mãi đến năm 1945, nhà toán hoc người Mỹ G. Polya viết về Oristic như sau : “ đó là lĩnh vực nghiên cứu không có hình dáng rõ ràng, nó thuộc về logic học, triết học, tâm lý học… Nó thường được trình bày trên những nét chung ít đi vào chi tiết và thực ra cố tình bị quên trong thời gian hiện nay.

  • Theo Guilford : “ Không có một hiện tượng tâm lý nào đã bị coi thường trong một thời gian dài và đồng thời lại được quan tâm trở lại một cách bất ngờ nhu hiện tượng sáng tạo.”

  • “ Hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn không chỉ đến sự tiến bộ khoa học mà còn toàn bộ xã hội nói chung và dân tộc nào biết nhận ra được những nhân cách sáng tạo một cách tốt nhất, biết phát triển họ và tạo cho họ những điều kiện thuận lợi nhất thì dân tộc đó sẽ có được những ưu thế lớn lao”.

  • Vấn đề sáng tạo chỉ mới được nghiên cứu có hệ thống khi J.P. Guilford, nhà tâm lý học Mỹ, đã nhấn mạnh đến ý nghĩa của hoạt động sáng tạo, và đồng thời khuyến kích các nhà tâm lý học tham gia nghiên cứu vấn đề này, trong buổi lễ nhận chức Chủ tịch Hội tâm lý học Mỹ. Từ đó, vấn đề sáng tạo đã được nghiên cứu phát triển rất nhanh.

  • Lĩnh vực sáng tạo đã được nghiên cứu rộng rãi. Đầu năm 1920, Lewis Terman đã đưa ra vấn đề về sáng tạo như môi trường sáng tạo, sản phẩm sáng tạo.

  • Năm 1943, A. Osborn đã cho ra đời quyển sách đầu tiên về vấn đề sáng tạo. Theo kinh nghiệm bản thân, sự thành công của ông trong lĩnh vực kinh doanh, là nhờ vào sự phát minh ra phương pháp “tập kích não”, đã gây được sự chú đặc biệt đối với những người quan tâm tơi vấn đề sáng tạo, vì phương pháp này dựa trên cơ sở của hoạt động sáng tạo.

  • Các nhà tâm lý học Liên xô (cũ) cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tạo, đóng góp cho xã hội, nổi bật như: G. Alsuler, A.N. Luk, V.N. Puskin,

  • B.N. Kedrop, M.G. Ỉarosepxki, L.X. Vugotxki …

  • Từ những năm 60 – 70 của thế kỷ 20, không chỉ ở Mỹ, Liên Xô mà cả ở Tây Âu, đặc biệt là Đức, đã nhận ra ý nghĩa của sự phát triển kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật, cũng như ý nghĩa của việc phát triển cá nhân của sáng tạo mà vấn đề tính sáng tạo được nhìn dưới góc độ mới của tâm lý học, giáo dục học, xã hội học đã được quan tâm nghiên cứu thích đáng. Nhất là trong tâm lý học phát triển, tâm lý học nhân cách và sau đó là trong giáo dục học, lý luận dạy học, phương pháp dạy học trong kỹ thuật, nghệ thuật quân sự, an ninh.

  • 1.1.2 Những nghiên cứu về TST ở Việt Nam

  • Ở Việt Nam, vấn đề hoạt động sáng tạo và những tài năng sáng tạo rất được Đảng và Nhà nước quan tâm. Hằng năm, có rất nhiều hoạt động được tổ chức nhằm khuyến kích khả năng sáng tạo như: “ Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc”, “cuộc thi sáng tạo robocon Việt Nam”, “Cuộc thi ý tưởng Việt Nam”, tham gia “Cuộc thi sáng tạo toàn cầu”, “ sáng tạo trẻ” .

  • 1.2 Tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi

  • 1.2.1 Khái niệm tính sáng tạo

  • Theo từ điển tiếng việt, “Sáng tạo là tìm ra cái mới, tạo ra những điều mới lạ.”

  • Theo từ điển triết học của nhà xuất bản tiến bộ Matxcova, “Sáng tạo là quá trinh hoạt động của con người tạo ra những giá tri vật chất, tinh thần, mới về chất. Các loại hình sáng tạo được xác đinh bởi đặc trưng nghề nghiệp như khoa học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật, tổ chức, quân sự”...

  • Chu Quang Tiền, giáo sư đại học Bắc Kinh, trong cuốn sách “Tâm lý văn nghệ” đã định nghĩa sáng tạo là : “Căn cứ vào những ý tưởng đã có sẵn làm tài liệu rồi cắt xén gạt bỏ chọn lọc tổng hợp để tạo thành một hình tượng mới”.

  • Theo PGS.TS Nguyễn Huy Tú: “Sáng tạo thể hiện khi con người đứng trước hoàn cảnh có vần đề. Quá trình này là tổ hợp các phẩm chất và năng lực mà nhờ đó con người trên cơ sở kinh nghiệm của mình, và bằng tư duy độc lập tạo ra được ý tưởng mới, độc đáo, hợp lý trên bình diện cá nhân hay xã hội. Ở đó người sáng tạo gạt bỏ được các giải quyết truyền thống để đưa ra những giải quyết mới, độc đáo và thích hợp cho vần đề đặt ra”.

  • Sáng tạo biểu hiện là cấp độ cơ bản nhất của sáng tạo, không đòi hỏi tính độc đáo hay kỹ năng quan trọng nào. Cấp độ này không quan tâm tới tính có ích của sản phẩm mà đó là hứng thú tạo ra cái mới một cách thoải mái. Theo Taylor thì “Sáng tạo biểu hiện là bậc quan trọng trong sự phát triển của sáng tạo. Vì không có nó sẽ không có sự phát triển nào cao hơn”.

  • 1.2.2 Đặc điểm tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng

  • Đặc điểm tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo

  • Trẻ có thể sáng tạo đột nhiên, có cách làm việc tự do, không cần ghi nhớ, không cần sự bắt chước, bất kỳ chỗ nào không cần trí nhớ. Sáng tạo ít dựa trên những biểu tượng có sẵn.

  • Trẻ không phải ngẫu nhiên tập trung vào việc sáng tạo, mà chính sáng tạo cho phép trẻ ở lứa tuổi này có thể dễ dàng thể hiện hơn hết những điều đang tràn ngập tâm hồn trẻ.

  • Sáng tạo của trẻ cũng như trò chơi,về căn bản chưa tách rời khỏi hứng thú và đời sống cá nhân. Sáng tạo của trẻ biểu hiện một cách tự phát, độc lập với ý muốn của người lớn.

  • Sản phẩm sáng tạo của trẻ có thể không hoàn hảo nhưng ưu thế của chúng nảy sinh trong quá trình sáng tạo của trẻ.

  • Đặc điểm tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi.

  • 1.3 Trò chơi đóng kịch của trẻ mẫu giáo

  • 1.3.1 Khái niệm TCĐK của trẻ MG

  • 1.3.2 Đặc thù của TCĐK nói chung và TCĐK của trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi nói riêng

  • 1.3.3 Ý nghĩa của TCĐK đối với việc phát triển nhân cách nói chung và TST cho trẻ mẫu giáo nói riêng.

  • Một trong các đặc thù của chơi là chơi mang tính sáng tạo của trẻ. Một trò chơi chân chính bao giờ cũng liên quan tới những sáng kiến, sáng chế, phát minh. Khi chơi tư duy và óc tưởng tượng của trẻ làm việc tích cực. Tính sáng tạo được khẳng định bằng việc trong trò chơi trẻ không copy cuộc sống mà chỉ bắt chước những gì chúng nhìn thấy, tổng hợp lại những biểu tượng của mình và thể hiện thái độ, suy nghĩ cũng như tình cảm của mình đối với những gì chúng thể hiện trong trò chơi.

  • TCĐK vừa là hoạt động vui chơi vừa là hoạt động mang tính chất nghệ thuật. Hai yếu tố này được kết hợp chặt chẽ trong nội dung cũng như trong quá trình tổ chức vui chơi, kích thích trẻ hoạt động tích cực trong suốt cuộc chơi.

  • Khác với trò chơi đóng vai theo chủ đề là tính sáng tạo, sáng kiến biểu hiện ở việc trẻ tạo ra hoàn cảnh chơi, nghĩ ra nội dung chơi thì trong TCĐK là tạo ra khả năng để thực hiện vai chơi của mình. Quan trọng không chỉ là chơi gì mà là chơi như thế nào ? Cách thể hiện hành động chơi với chuyển động, lời nói. Trong TCĐK, kết quả hoạt động chơi có chất lượng rất quan trọng.

  • Khi nhập vai trong TCĐK đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, sáng tạo trong thể hiện nhân vật. Trẻ cần phải tưởng tượng mình ở vị trí của nhân vật, trẻ cần hiểu được tình cảm của nhân vật, trải nghiệm chúng để tạo ra hình tượng tương ứng với nhân vật.

  • Như vậy, TCĐK đã phát triển ở trẻ tính tích cực cá nhân, tính độc lập sáng tạo.

  • 1.3.4 Tổ chức trò chơi đóng kịch

  • Yêu cầu khi tổ chức TCĐK

  • Trẻ đã được làm quen với tác phẩm văn học một cách kỹ lưỡng trước khi chơi TCĐK.

  • Tác phẩm văn học và kịch bản phải có nội dung truyện mạch lạc, dễ hiểu; ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, mang nhiều sắc thái.

  • Cần có một số đồ dùng phục trang như: mũ đội đầu, quần áo... sử dụng trong TCĐK.

  • Trẻ sẵn sàng và hứng thú tham gia cuộc chơi.

  • Nội dung của TCĐK: phụ thuộc vào nội dung của tác phẩm văn học và kịch bản.

  • Phương pháp và hình thức tổ chức

  • Phương pháp: Đàm thoại với trẻ về nội dung tác phẩm và lời thoại, đọc diễn cảm, khen gợi, sử dụng các phương tiện như âm thanh.

  • Hình thức tổ chức: tổ chức theo nhóm hoặc cả lớp. Phụ thuộc vào tác phẩm văn học, có tác phẩm 1 nhân vật chỉ 1 trẻ đóng, nhưng có tác phẩm 1 nhân vật có thể cả nhóm nhiều trẻ đóng

  • ( TCĐK “gõ của”).

  • Các giai đoạn tổ chức TCĐK

  • Lựa chọn tác phẩm văn học

  • Cô lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, hứng thú của trẻ và cần phải được trẻ chập nhận. Kết quả của TCĐK phụ thuộc vào việc lựa chọn tác phẩm văn học. Tác phẩm phải có ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ, giàu xúc cảm và ngôn ngữ giàu hình ảnh, chú ý đến những chuyện có tình tiết hấp dẫn nhất đối với các trẻ, có hình thức đối thoại là chủ yếu. Hình tượng nhân vật cần được lột tả thông qua hành động và mối quan hệ qua lại của chúng.

  • Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

  • Cô giáo cho trẻ làm quen với tác phẩm mà trẻ sẽ đóng kịch, bằng việc đọc và kể tác phẩm cho trẻ nghe giúp trẻ cảm nhận, hiểu được nội dung tư tưởng tác phẩm, phẩm chất, tính cách các nhân vật. Trẻ càng hiểu và trải nghiệm xâu sắc tác phẩm thì càng phản ánh đúng đắn chính xác vào trong trò chơi của mình. Cảm nhận sâu sắc tác phẩm văn học là một trong các điều kiện để diễn kịch thành công.

  • Chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch bản

  • Cô cần lựa chọn những tác phẩm văn học có nội dung tư tưởng sáng rõ để chuyển thể thành những kịch bản trò chơi kịch ngắn gọn, có cốt truyện phát triển mạch lạc, có những nhân vật giàu màu sắc thẩm mỹ về cả tính cách, hành động, ngôn ngữ. Với những tác phẩm dài, cần lược bỏ những gì không cần thiết hoặc chỉ lựa chọn những trích đoạn có ý nghĩa nhất chuyển thành kịch bản cho trẻ nhập vai. Trong trò chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học dành cho trẻ mẫu giáo, ngoài các nhân vật chuyển từ tác phẩm văn học, cần có nhân vật dẫn chuyện. Khi tiến hành chuyển thể sang kịch bản ngoài hình tượng con người, có thể biến cả cảnh vật thiên nhiên, cảnh cây cỏ trời mây... trong tác phẩm văn học làm nhân vật tham gia vào câu chuyện. Cũng cần chú ý tới đặc điểm ngôn ngữ của kịch bản văn học dành cho trẻ.

  • Phân vai và hướng dẫn trẻ nhập vai

  • Phân vai : Trẻ tự thoả thuận vai diễn của mình trong nhóm chơi. Giáo viên là người gợi ý, giúp trẻ luân chuyển vai chơi. Không nên để một trẻ đóng một vai cố định, nhất là các vai nhân vât có tính cách và hành động xấu.

  • Hướng dẫn trẻ nhập vai chơi : Cô cùng trẻ đọc kỹ kịch bản, sau đó cùng phân tích nội dung kịch bản, trẻ đã hiểu nộ dung kịch bản (nắm rõ tính cách nhân vật). Khi trẻ đã nhập vai cô giáo giúp trẻ tìm hiểu sâu hơn nhân vật minh sẽ đóng. Cô giáo kết hợp lời nói và hành động kịch. Cho trẻ luyện tập trong thời gian thích hợp.

  • Biểu diễn

  • Khi biểu diễn, chúng ta sẽ giáo dục trẻ biết chia sẻ kết quả đạt được với người khác, trẻ sẽ được trải nghiệm niềm vui thẩm mỹ, niềm vui sáng tạo. Mỗi một vở có thể cho lần lượt từng nhóm diễn viên lên biểu diễn. Điều quan trọng là phải làm sao lôi cuốn tất cả các em và cuộc, đừng để xảy ra tình trạng chỉ có một số em tham gia. Sau mỗi một nhóm diễn nên tổ chức cho các em nhận xét, đánh giá để phân tích chất lượng biểu diễn của các vai, đối chiếu hành động của các vai với hành động của các nhân vật mà trẻ đóng.

  • Sân khấu, đạo cụ, hóa trang.

  • Nhờ có sân khấu và hóa trang mà cuộc chơi đóng kịch sẽ sinh động, hấp dẫn hơn, tạo được xúc cảm ban đầu để trẻ bước vào cuộc chơi. Hóa trang làm chúng rộn ràng, vui vẻ, cố gắng diễn tốt.

  • Sân khấu : Có thể sử dụng khoảng trống nhỏ trong lớp hoặc ngoài sân, trang trí bằng phông, tranh ảnh hay những thứ có sẵn như bàn ghế, đồ chơi, rèm cửa, chậu hoa...phù hợp với nội dung vở kịch, kích thước tùy thuộc vào không gian tổ chức cho trẻ chơi.

  • Đạo cụ : Là những đồ để chỉ rõ một không gian xác định mà vở kịch xảy ra như bàn, ghế, đồ dùng... được nhân vật trong vở kịch sử dụng

  • Hóa trang : Hóa trang trên khuôn mặt như vẽ lông mày,đánh má hồng,vẽ nốt ruồi,nếp nhăn...; hóa trang trên đầu làm mũ hóa trang cho các nhân vật, hóa trang quần áo như áo choàng của hoàng tử, dây lưng...

  • 1.4 Phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK

  • 1.4.1 Một số biểu hiện tính sáng tạo của trẻ MGL 5 – 6 tuổi trong TCĐK.

  • 1.4.2 Khái niệm biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK

  • 1.4.3 Ảnh hưởng của biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK

  • Nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đã khẳng định : Năng lực hoạt động nghệ thuật và sáng tạo nghệ thuật ở trẻ em không hoàn toàn do bẩm sinh mà chủ yếu được hình thành và phát triển trong quà trình giáo dục. Vì vậy vai trò của cô giáo trong việc phát hiện, động viên, tạo điều kiện để trẻ phát huy năng lực sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật nói chung và trong TCĐK nói riêng là rất quan trọng.

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2: Khảo sát thực trạng biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trò chơi đóng kịch ở trường mầm non Thọ An và Thọ Xuân – Đan phượng – Hà Nội

  • 2.1 Vài nét về đối tượng điều tra

  • 2.2 Mục đích điều tra

  • 2.3 Nội dung điều tra

  • 2.4 Phương pháp điều tra

  • 2.5 Thực trạng phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK ở trường mầm non

  • 2.5.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của TCĐK nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi.

  • 2.6 Thực trạng mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK ở 2 trường mầm non: Thọ Xuân – Hà Nội và Thọ An – Hà Nội

  • 2.6.1 Tiêu chí đánh giá biểu hiện của tính sáng tạo của trẻ MGL 5 – 6 tuổi trong TCĐK.

  • 2. 7 Nguyên nhân của thực trạng

  • Kết luận chương: 2

  • Chương 3: Đề xuất một số biện pháp và thực nghiệm biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK

  • 3.1 Đề xuất một số biện pháp nhằm giáo phát huy cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK

  • 3.1.1 Một số yêu cầu và nguyên tắc khi đề xuất biện pháp nhằm phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK

  • 3.1.2 Đề xuất một số biện pháp phát huy TST cho trẻ 5 – 6 tuổi trong TCĐK ở trường mầm non

  • 3.2 Thực nghiệm biện pháp phát huy TST cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong TCĐK

  • 3.2.1 Mục đích của thực nghiệm:

  • 3.2.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm

  • 3.2.3 Nội dung thực nghiệm

  • 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm

  • 3.2.5 Kết quả thực nghiệm

  • 3.2.5.1 Kết quả đo đầu vào trước thực nghiệm

  • 3.2.5.2 Kết quả sau khi thực nghiệm

  • Kết luận chương 3

  • C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận chung:

  • 2 Kiến nghị sư phạm

  • 2.2 Đối với trường mầm non

  • 2.3 Đối với giáo viên mầm non

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan