luận văn đại học sư phạm chuyên ngành văn học Tình yêu trong truyện ngắn của K. Pauxtôpxki

70 800 0
luận văn đại học sư phạm chuyên ngành văn học Tình yêu trong truyện ngắn của K. Pauxtôpxki

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn đại học sư phạm chuyên ngành văn học Tình yêu trong truyện ngắn của K. Pauxtôpxki 1. Lý do chọn đề tài12. Lịch sử vấn đề23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu84. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu85. Phương pháp nghiên cứu96. Cấu trúc của khóa luận9CHƯƠNG 1: NHỮNG CÂU CHUYỆN TÌNH YÊU101.1. Chuyện kể giàu chất trữ tình111.1.1 Vắng bóng những sự kiện cốt truyện với diễn biến gay cấn, éo le111.1.2. Đan cài nhiều bức tranh thiên nhiên lãng mạn131.2. Chuyện về những cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên151.2.1. Tình huống gặp gỡ tình cờ, ngẫu nhiên151.2.2. Không gian gặp gỡ hành trình xê dịch171.2.3. Thời gian gặp gỡ ngắn ngủi, khoảnh khắc181.3. Chuyện về tình yêu hạnh phúc201.3.1. Những tình yêu chân thành201.3.2. Những cuộc gặp lại hạnh phúc221.3.3. Những cuộc chia tay đầy hứa hẹn23CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TÌNH YÊU282.1. Chân dung những con người đời thường292.1.1. Chân dung tiểu sử292.1.2. Chân dung ngoại hình322.2. Hành động, cử chỉ của nhân vật tình yêu362.2.1. Những hành động đơn giản372.2.2. Những hành động bộc lộ nội tâm382.2.3. Những hành động công dân cao cả392.3. Thế giới nội tâm phong phú, tinh tế412.3.1. Tâm hồn lãng mạn, giàu cảm xúc412.3.2. Khát khao giao cảm và ước mơ hạnh phúc432.3.2. Nhân hậu, vị tha45CHƯƠNG 3: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TÌNH YÊU503.1. Điểm nhìn sự luân chuyển503.1.1. Điểm nhìn bên ngoài và điểm nhìn bên trong513.1.2. Điểm nhìn không gian và điểm nhìn thời gian543.2. Giọng điệu – sự đan xen573.2.1. Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng583.2.2. Giọng điệu thiết tha, tràn đầy cảm xúc593.3. Người kể chuyện và quan niệm về tình yêu613.3.1. Tình yêu là sự giao cảm, hòa hợp của tâm hồn613.3.2. Tình yêu là sự hiến dâng633.3.3. Tình yêu là sức mạnh nâng đỡ tâm hồn64KẾT LUẬN67TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC1.1. Kônxtantin Ghêorghiêvich Pauxtôpxki (1892 – 1968) là nhà văn Nga nổi tiếng được bạn đọc nhiều thế hệ ở Việt Nam yêu mến. Ông được coi là đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng văn xuôi trữ tình lãng mạn của Nga từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Sự nghiệp sáng tác phong phú với nhiều thể loại (truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết) của Pauxtôpxki là một đóng góp tích cực góp phần tạo nên diện mạo của nền văn học Xô Viết thế kỉ XX. Với những cống hiến đó, Pauxtôpxki được trao tặng Huân chương Lênin phần thưởng cao quý của nhà nước Liên Xô dành để tôn vinh những con người có công lao to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Ông cũng từng được đề cử giải Nôben văn học vào năm 1965.Các tác phẩm của Pauxtôpxki đến với bạn đọc Việt Nam khá sớm, từ cuối những năm năm mươi của thế kỉ trước. Sau truyện ngắn “Chuyến xe đêm” được dịch in trong tập “Truyện ngắn Xô Viết” (1957), hàng loạt tác phẩm khác của ông đã được dịch, in, xuất bản thành tuyển tập: “Cô gái làm ren” (tập truyện ngắn, 1958), “Truyện ngắn Pauxtôpxki” (tuyển tập, 1962), “Chiếc nhẫn bằng thép” (tập truyện, 1973), “Vịnh mõm đen” (tiểu thuyết, 1978), “Câu chuyện phương Bắc” (truyện vừa, 1982) , “Một mình với mùa thu” (tiểu luận, 1984)... Pauxtôpxki đã thành công trên nhiều thể loại nhưng trong đó, để lại ấn tượng sâu sắc hơn cả đối với bạn đọc chính là những truyện ngắn trong sáng, giản dị giống như một “hơi thở nhẹ” thoảng qua mà để lại bao suy tư trong lòng người.1.2. Là nhà văn suốt đời tìm kiếm và ngợi ca cái đẹp, Pauxtôpxki đã “không bỏ qua một vẻ đẹp nào của thiên nhiên và lòng người” 20; 337. Và trên hành trình khám phá những vẻ đẹp của cuộc sống, ngòi bút trữ tình, mượt mà của Pauxtôpxki đã dành sự quan tâm đặc biệt đối với tình yêu lứa đôi. Tình yêu thứ tình cảm kì diệu và thiêng liêng ấy đã len lỏi khắp mọi ngóc ngách trong đời sống của con người và đi vào cả trong văn chương nghệ thuật. Từ thời thần thoại, sử thi cho đến tận ngày nay, tình yêu đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho bao áng thơ văn. Tuy là đề tài quen thuộc trong văn học nhưng tình yêu lại có hàng trăm nghìn bình diện khác nhau và Pauxtôpxki đã chọn được một lối đi riêng cho mình để rồi với một tâm hồn nhạy cảm và lãng mạn, “nhà văn của những chân trời xa” ấy đã đóng góp cho đời những câu chuyện tình yêu tuyệt đẹp. 1.3. Truyện ngắn viết về tình yêu của Pauxtôpxki không nhiều nhưng đó đều là những tác phẩm có giá trị, mang đậm đặc trưng phong cách Pauxtôpxki, có thể đại diện cho tài năng và tấm lòng của nhà văn. Bởi vậy, tìm hiểu tình yêu trong truyện ngắn của Pauxtôpxki cũng là cách giúp người viết đi sâu tìm hiểu thế giới nghệ thuật và đặc trưng phong cách của Pauxtôpxki. 1.4. Mặt khác, sáng tác của Pauxtôpxki cũng đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông Việt Nam (Chiếc nhẫn bằng thép). Bởi vậy, sự lựa chọn và thực hiện đề tài này là một cách giúp chúng tôi có thể tập rượt nghiên cứu khoa học và hoàn thiện hơn kĩ năng, kiến thức của bản thân. Hơn thế nữa, tình yêu cũng là một vấn đề quan trọng trong chương trình giảng dạy và giáo dục ở trường phổ thông. Trong nhà trường, học sinh đã được tiếp xúc với những kiệt tác viết về tình yêu của văn học Việt Nam và thế giới như “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “Tôi yêu em” của Puskin, “Bài thơ số 28” của Tago. Bởi vậy, việc đọc những câu chuyện tình yêu trong sáng, hạnh phúc của Pauxtôpxki sẽ góp phần không nhỏ vào việc giáo dục tư tưởng, đạo đức cho thanh thiếu niên hiện nay, đồng thời bồi dưỡng cho các em tình yêu đối với văn học. 2. Lịch sử vấn đề“Một bài thơ có trải qua thử thách trong công chúng đông đảo mới biết chắc hay, hay dở như thế nào” (Hoài Thanh). Đó không chỉ là quy luật riêng của thơ mà còn là quy luật đối với mọi sáng tác nghệ thuật. Và truyện ngắn của Pauxtôpxki cũng đã phải trải qua một quá trình thử thách đầy khắc nghiệt của người đọc mới có thể khẳng định được vị trí, giá trị vững chắc của mình như ngày hôm nay. Trước đây, việc tiếp nhận Pauxtôpxki ở Nga đã từng xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều. Có quan điểm cho rằng sáng tác của Pauxtôpxki là biểu hiện của chủ nghĩa lãng mạn bay bổng, thoát li hiện thực đời sống. Các nhà phê bình như I. Enxbec, B. Xôlôviốp phê phán các tác phẩm của Pauxtôpxki là “giả tạo, xa đời sống” 20; 347. Tờ tờ tạp chí văn học “Nhêva” của Lêningrat thì cho rằng truyện ngắn “Bụi quý” của Pauxtôpxki là biểu hiện của tư tưởng “nghệ thuật vị nghệ thuật, là căn bệnh duy tâm tái phát” 20; 347. Bên cạnh quan điểm phê phán, phủ định, ngay ở Nga cũng xuất hiện nhiều ý kiến khẳng định, ngợi ca các giá trị trong tác phẩm của Pauxtôpxki, tiêu biểu là sự đánh giá của Bônđarép. Trong bài viết “Nhà nghệ sĩ bậc thầy”, Bônđarep đã không ngớt lời ca ngợi Pauxtôpxki, chỉ ra ở Pauxtôpxki những phẩm chất của một nhà văn lớn và những “khả năng tuyệt vời không phải luôn luôn gặp thấy trong văn học chúng ta” 35; 145. Bônđarep gọi Pauxtôpxki là “nhà văn của các tính ngữ chính xác” và khẳng định rằng ông đã “tạo ra một phong cách thật rành rẽ, cô đọng và giản dị một cách cụ thể đến nỗi anh phải ngạc nhiên về con mắt tinh tường của ông, tài tiên đoán của ông” 335; 146. Hơn thế nữa, Bônđarep còn nhận thấy sức tác động mãnh liệt từ những tác phẩm của Pauxtôpxki và lý giải điều này “không chỉ bởi sự trinh bạch rất người, sự cao thượng và sự dũng cảm tự nhiên của các nhân vật của ông mà còn bởi lẽ nhà văn biết tạo nên một hoàn cảnh không lặp lại, “bầu không khí” bao quanh nhân vật, cái hoàn cảnh mê hồn, thiếu nó thì nhân vật không có da thịt và mờ nhạt” 35; 145. Đó thực sự là những lời nhận xét vừa khách quan vừa chân tình của một tấm lòng tri kỉ.Như vậy, thời gian là phép thử trung thực nhất, những thứ giả dối, tầm thường rồi sẽ bị vùi lấp dưới lớp bụi của thời gian, còn những giá trị vững bền sẽ mãi mãi tỏa sáng. Những “lời ong tiếng ve” công kích, phê phán Pauxtôpxki đã nhanh chóng bị lãng quên. Thời gian cùng sự tiếp nhận của bạn đọc đã trả lại cho các tác phẩm của Pauxtôpxki chân giá trị của nó để ngày nay, Pauxtôpxki được biết đến như một “nghệ sĩ bậc thầy, tài năng bậc nhất của ngôn từ” 35; 150.Sáng tác của Pauxtôpxki đến với bạn đọc Việt Nam từ những năm năm mươi của thế kỉ trước và ngay sau khi “xuất hiện lần đầu trước đông đảo bạn đọc Việt Nam với thiên truyện ngắn tuyệt vời Chuyến xe đêm (in trong tập truyện Truyện ngắn Liên Xô xuất bản năm 1957 – tức là chỉ hơn một năm sau khi truyện đó được giới thiệu ở Liên Xô), ông đã đi thẳng vào tâm hồn người đọc Việt Nam” 20; 346. Khác với sự tiếp nhận có nhiều ý kiến trái chiều ở Nga, các nhà nghiên cứu văn học và bạn đọc Việt Nam lại có sự đánh giá khá đồng nhất về Pauxtôpxki và hầu hết đều thống nhất cho rằng ông đã “trở thành nhà văn Xô Viết có uy tín văn chương to lớn, nếu không phải là gần như tuyệt đối, với ông đảo người viết, người đọc chúng ta” 20; 346. Các dịch giả như Mộng Quỳnh, Kim Ân, Phan Hồng Giang, Huy Phương, Nguyễn Thụy Ứng … là những người có vai trò quan trọng trong việc giới thiệu sáng tác của Pauxtôpxki đến với người đọc Việt Nam, đồng thời có những nhận định xác đáng về cuộc đời và sự nghiệp của ông. Nguyễn Thụy Ứng trong bài khái quát tiểu sử của Pauxtôpxki mở đầu tập “Cô gái làm ren” (1958) đã khẳng định một “đặc điểm của Pauxtôpxki là cảm xúc trữ tình phong phú trước thực tế” 19; 6. Cũng giới thiệu cho tập này, Huy Phương lại chú ý đến “cái chất lơ lửng, bâng khuâng” thể hiện rất rõ trong những truyện ngắn như “Tuyết”, “Đêm tháng mười”, “Em bé chăn bò”… Viết về sáng tác của Pauxtôpxki trong “Tập truyện ngắn Lêningrat” (1982), dịch giả Hoàng Anh đã nồng nhiệt ca ngợi Pauxtôpxki khi cho rằng “bút pháp trữ tình hết sức độc đáo của Pau tôpxki đã đưa ông lên hàng những cây bút viết truyện ngắn hay nhất trong lịch sử văn chương của nhân loại” 16; 36. Còn với Phan Hồng Giang – một người đã dành cho Pauxtôpxki rất nhiều lời tri ân thì văn xuôi của Pauxtôpxki chính là “hiện thân của tình yêu thơ không trở thành hiện thực”, một thứ văn xuôi “đậm đà chất thơ, mượt mà êm đềm, sâu lắng” 20; 341. Trong “Mấy lời nói thêm về Pauxtôpxki” đề ở cuối tuyển tập “Một mình với mùa thu” (1984), Phan Hồng Giang đã thể hiện sự đồng cảm sâu sắc khi đã phát hiện và ngợi ca cái đẹp trong những thiên truyện tuyệt vời của Pauxtôpxki. Tác giả nhận thấy ngòi bút của Pauxtôpxki “không vội vàng, không tất bật mà lặng lẽ, chỉn chu” giống như “con ong chuyên cần bay cùng trời cuối đất hút nhựa đóa hóa tươi chắt chiu thành mật ngọt, Pauxtôpxki đã run rẩy đón nhận từng vẻ đẹp ly ty nhất để rồi trả lại cho chúng ta chính vẻ đẹp ấy với màu sắc, hương vị tươi nguyên” 20; 337. Trong suốt cuộc đời mình, “nhà văn của những chân trời xa” 21; 5 ấy đã không ngừng kiếm tìm và ngợi ca những “vẻ đẹp thanh khiết, cao cả” của thiên nhiên và lòng người, ông đã “đi từ cái đẹp hào nhoáng nổi trên bề mặt đến cái đẹp chân chất ẩn tận đáy sâu của lòng người, đã đi từ những câu chuyện đầy tính chuộng lạ…để đến với – hay đúng hơn là trở về đúng với con người mình – tinh tế khoan thai” 20; 336. Trong cuốn “Từ điển văn học” tập 2 (1983 1984), sau khi nêu lên những nét khái quát về cuộc đời, sự nghiệp, đặc điểm sáng tác của Pauxtôpxki, tác giả Đặng Thị Hảo đã có những nhận xét xác đáng về truyện ngắn của ông. Theo tác giả, “từ nửa sau những năm 30, Pauxtôpxki cho đăng liên tục những truyện ngắn theo nguyên tắc ít sự kiện, đề tài trữ tình. Đặc điểm của loại truyện này là câu chuyện được bắt đầu từ những sự kiện rất nhỏ trong cuộc sống” 26; 173, “các yếu tố như tình tiết, sự kiện, nhân vật thường được triển khai theo mạch vận động của cảm xúc và tư tưởng” 26; 173. Kết thúc bài viết, Đặng Thị Hảo đã khẳng định “Chất thơ trong văn xuôi là một biểu hiện đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Pauxtôpxki, đó là sự kết hợp nhuần nhị của cái khí sắc lãng mạn đặc điểm xuyên suốt các tác phẩm đầu tay của ông với bút pháp trữ tình cùng cái duyên mặn mà của một văn phong điêu luyện làm cho những bài thơ văn xuôi của ông thấm vào hồn người một cách nhẹ nhàng tinh tế, và rồi cứ sau mỗi câu chuyện người đọc lại tìm thấy một niềm vui nho nhỏ, một chút thanh thản trong tâm hồn” 26; 173. Trong “Giáo trình văn học Xô Viết” tập 2 (1988), giáo sư Nguyễn Hải Hà đã dành cho Pauxtôpxki những nhận xét cô đọng, súc tích. Cùng với Prisvin, Pauxtôpxki được giáo sư Nguyễn Hải Hà coi là một đại diện xuất sắc của khuynh hướng lãng mạn trữ tình trong văn học Nga những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai: “Truyện ngắn của Pauxtôpxki giàu chất thơ và ít kịch tính. Với phong cách trữ tình lãng mạn, ông quan tâm đến việc truyền đạt “cảm xúc từ sự kiện, thái độ đối với hiện tượng” hơn là miêu tả tỉ mỉ sự kiện, hiện tượng trong đời thực” 5; 18. Đồng thời, giáo sư cũng khẳng định các nhân vật của Pauxtôpxki luôn “ước mơ vươn tới cái đẹp, cái thiện” 5; 19. Ngoài ra, trên các tờ báo, tạp chí cũng có nhiều bài viết về Pauxtôpxki. Đáng chú ý là Phạm Vĩnh Cư với bài viết “Đọc lại mấy bậc thầy truyện ngắn Nga – Xô Viết” (Truyện ngắn Xô Viết, Tạp chí văn học nước ngoài, số 3, 1996). Phạm Vĩnh Cư đã gọi tác phẩm của Pauxtôpxki là “bài ca kín đáo về phép màu của tình yêu”, là “những huyền thoại lãng mạn” “có sức mạnh kì lạ làm cháy lên trong tâm hồn con người ngọn lửa tâm hồn thường xuyên bị vùi lấp bởi tro bụi của cuộc sống thường nhật” 1; 70. Còn nhà thơ Bằng Việt, trong bài viết “Vài kỉ niệm với Văn học Nga và Xô Viết” (Tạp chí văn học, số 5, 1977) đã ghi lại những tâm sự chân thành của mình: “Pauxtôpxki lại thật man mác, trong trẻo, ông trở thành “khu vực chuyển tiếp” của tình cảm và những say mê từ tuổi thiếu niên lên tuổi trưởng thành” 37; 140. Như vậy, các dịch giả, các nhà nghiên cứu và bạn đọc Việt Nam chủ yếu quan tâm đến yếu tố lãng mạn, trữ tình và cái đẹp trong sáng tác của Pauxtôpxki và hầu hết đều thống nhất cho rằng tác phẩm của Pauxtôpxki thấm đẫm “một thứ chủ nghĩa lãng mạn với màu vẻ huyền ảo” nhưng đó không phải là thứ chủ nghĩa lãng mạn thoát ly, xa rời mảnh đất hiện thực mà là “tính lãng mạn đầy sinh khí đi cùng đường với cách mạng và xây dựng” 21; 5. Các ý kiến, nhận định đó tuy chưa đề cập trực tiếp đến tình yêu nhưng cũng đã cung cấp những gợi ý quan trọng cho sự thực hiện đề tài của chúng tôi.Sáng tác của Pauxtôpxki cũng đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều sinh viên, học viên cao học chuyên ngành Ngữ văn. Hiện nay đã có khá nhiều báo cáo khoa học, khóa luận, luận văn tốt nghiệp chọn những vấn đề trong sáng tác của Pauxtôpxki làm đề tài. Trong đó có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như: “Thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện ngắn của Pauxtôpxki” (Dương Thị Thanh Huyền, 1997), “Phong cảnh thiên nhiên trong truyện ngắn của K. Pauxtôpxki” (Trịnh Thị Quỳnh, 1998), “Quan niệm về nhà văn của K.Pauxtôpxki qua “Bông hồng vàng”” (Phạm Thị Ngọc Diệp, 2004), “Chất thơ trong truyện ngắn cuả Pauxtôpxki” (Chu Thị Thanh Hương, 2005), “Tự sự trữ tình trong truyện ngắn của Pauxtôpxki” (Nguyễn Thái Ly, 2010), “Nhân vật nữ trong truyện ngắn của K. Pautôpxki “ ( Hồ Thị Hương, 2013)… Ngoài ra, một số sinh viên, học viên còn áp dụng lý thuyết văn học so sánh để tìm hiểu sáng tác của Pauxtôpxki trong quan hệ với các nhà văn khác như khóa luận tốt nghiệp “Một số đặc điểm phong cách truyện ngắn Pauxtôpxki và Thạch Lam trên bình diện so sánh” (Chu Thị Thanh Hương, 2005), luận văn thạc sỹ “Truyện kể Anđecxen và truyện ngắn Pauxtôpxki” (Nguyễn Thị Khánh Ly, 2008). Các báo cáo, khóa luận, luận văn đó đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu nhiều phương diện về cả nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Pauxtôpxki nhưng chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu tình yêu trong truyện ngắn của Pauxtôpxki với tư cách là một đề tài. Có chăng, trong khi phân tích, các tác giả đã khám phá được vẻ đẹp của một số nhân vật trong tình yêu nhưng yếu tố đó cũng chỉ nhằm mục đích làm nổi bật chất trữ tình trong sáng tác của ông. Đáng chú ý nhất là báo cáo khoa học “Mô tip ra đi gặp gỡ trong truyện ngắn K. Pauxtôpxki” của sinh viên Đào Thị Thủy (2002). Sau khi khảo sát, phân tích mô tip “ra đi gặp gỡ” cùng các nhân tố gắn liền với nó như kiểu nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, tác giả Đào Thị Thủy đã “đi tìm cảm quan nghệ thuật” của Pauxtôpxki và đã dành riêng một mục nhỏ nói về “khát vọng hạnh phúc và tình yêu”. Đào Thị Thủy đã có những nhận xét khá xác đáng về tình yêu trong sáng tác của Pauxtôpxki, thấy được đó là kiểu tình yêu đầy những sự tình cờ, sự kì lạ bí ẩn, là sự giao cảm của tâm hồn. Tác giả của báo cáo này cảm nhận được vẻ “đẹp lung linh” của các câu chuyện tình yêu nhưng đồng thời cũng khẳng định “đó là tình yêu của cuộc sống đời thường giản dị” 33; 23 chứ không phải là thứ tình cảm lãng mạn vượt xa đời sống thực tại. Tuy nhiên, đó chỉ là những nhận xét nhằm mục đích cuối cùng là làm nổi bật mô tip ra đi gặp gỡ, các đặc trưng của tình yêu trong truyện ngắn Pauxtôpxki vẫn còn chưa được đề cập rõ.Qua đây, có thể khẳng định “Tình yêu trong truyện ngắn của K. Pauxtôpxki” là một đề tài chưa được nhiều người đi sâu khám phá không có sự trùng lặp. Vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của tình yêu trong những câu chuyện cổ tích thời hiện đại ấy vẫn đang say ngủ dưới lớp vỏ ngôn từ, đợi chờ chúng ta đánh thức để có thể hòa mình vào cuộc sống đang chảy trôi, góp cho đời thêm “day dứt và ngát hương thơm”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứuVới khóa luận này, chúng tôi nghiên cứu các truyện ngắn viết về tình yêu của Pauxtôpxki để thấy được đặc trưng nghệ thuật kể chuyện tình yêu, gắn liền với đặc điểm phong cách văn xuôi giàu chất trữ tình lãng mạn, đồng thời thấy được quan niệm nghệ thuật về tình yêu của ông.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích trên, chúng tôi đặt ra một số nhiệm vụ cụ thể sau: Tìm hiểu đặc trưng của các câu chuyện tình yêu trong truyện ngắn của Pauxtôpxki. Khám phá vẻ đẹp của các nhân vật trong tình yêu. Tìm hiểu đặc điểm của người kể chuyện tình yêu, từ đó thấy được quan niệm về tình yêu của Pauxtôpxki.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của khóa luận này là tình yêu trong truyện ngắn của Pauxtôpxki, trong đó “tình yêu” được hiểu theo nghĩa hẹp là tình cảm giữa nam và nữ ở mức trên giới hạn tình bạn.4.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi khảo sát của chúng tôi về “tình yêu trong truyện ngắn của Pauxtôpxki” bao gồm 12 truyện ngắn được in trong các tập: Bông hồng vàng và bình minh mưa (Nxb Văn học, Hà Nội, 2011, Kim Ân dịch) Cô gái làm ren (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1958, Từ Bích Hoàng dịch). Câu chuyện phương Bắc (Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1982, Mộng Quỳnh dịch). Ảo ảnh trên đảo Vaxiliep Tập truyện ngắn Lêningrat (Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 1982, Hoàng Anh, Nguyễn Tuấn dịch). 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp bình giảng, phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh6. Cấu trúc của khóa luậnNgoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Thư mục tham khảo và Phụ lục, khóa luận của chúng tôi được cấu trúc gồm ba chương:Chương 1: Những câu chuyện tình yêuChương 2: Nhân vật tình yêuChương 3: Người kể chuyện tình yêuCHƯƠNG 1NHỮNG CÂU CHUYỆN TÌNH YÊU Theo “Từ điển Tiếng Việt”, tình yêu là “tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết và có trách nhiệm với người” 27; 997. Đó là “trạng thái tình cảm của chủ thể này đối với một chủ thể khác ở mức cao hơn sự thích thú và phải nảy sinh ý muốn được gắn kết với chủ thể đó ở một khía cạnh hay mức độ nhất định” 40. Tình yêu là một trong những loại cảm xúc mãnh liệt và cao đẹp. Nếu nói “con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội” thì cũng có thể khẳng định tình yêu chính là một trong những sợi dây kết nối mật thiết nhất, thiêng liêng nhất giữa người với người.Tình yêu đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho văn học từ xưa đến nay. Văn học nhân loại từ thuở xa xưa với những áng thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích… đã bắt đầu quan tâm đến tình yêu lứa đôi. Đọc “Thần thoại Hy Lạp”, ta mãi bâng khuâng về mối tình của Apôlông với tiên nữ Đaphnê, mối tình thủy chung của danh ca Orphê với nàng Ơriđix hay thần Păng và những mối tình tuyệt vọng… Các tác giả của nền văn học viết lại càng dành nhiều tâm huyết để ca ngợi tình yêu của con người. “Romeo và Juliet” của Shakespear, “Cuốn theo chiều gió” của Margaret Michel, “Tiếng chim hót trong bụi mận gai” của Colleen McCullough… là những thiên tình sử nổi tiếng mãi làm day dứt trái tim người đọc. Có thể nói không có nhà văn lớn nào của nền văn học thế giới không viết về tình yêu với tất cả sự rung động từ trái tim thổn thức của mình. Trong nền văn học Nga, những nhà văn nổi tiếng như Puskin, Tuôcghêniep, Sêkhôp, Aimatôp, I.Bunin … cũng đã hướng ngòi bút của mình vào đề tài quen thuộc ấy. Chính Pauxtôpxki cũng đã nhận xét về đề tài tình yêu trong văn học: “Đôi khi ta có cảm giác rằng về tình yêu trong văn học thế giới dường như người ta đã nói hết cả rồi”, “liệu còn có thể nói gì về tình yêu” sau khi đã có “những bài thơ tuyệt vời của Puskin, “Cho những bến bờ của quê hương xa xôi” của Lermôntôp, tiểu thuyết “Anna Karênina” của Tônxtôi và truyện “Người đàn bà có con chó nhỏ” của Sêkhốp?” 20; 9. Có thể nói, tình yêu chính là đề tài muôn thuở của nền văn học nhân loại và viết về tình yêu là một thử thách khó khăn đối với những cây bút muốn khẳng định cho mình một tiếng nói riêng.Qua khảo sát các tuyển tập “Cô gái làm ren”, “Câu chuyện phương Bắc”, “Bông hồng vàng và bình minh mưa” và “Ảo ảnh trên đảo Vaxiliep” (Tập truyện ngắn Lêningrat), chúng tôi thấy có 41 truyện ngắn của Pauxtôpxki, trong đó 12 truyện ngắn viết về tình yêu, chiếm 29,3 %. Tuy truyện ngắn viết về tình yêu của Pauxtôpxki không nhiều (1241 truyện) nhưng đó đều là những tác phẩm đặc sắc với những câu chuyện tình yêu mang đặc trưng riêng, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của nhà văn. Vì vậy, tìm hiểu những câu chuyện tình yêu chính là một con đường để đi vào thế giới nghệ thuật Pauxtôpxki. 1.1. Chuyện kể giàu chất trữ tìnhSáng tác văn học hết sức đa dạng, phong phú và quan điểm truyền thống, nhất là ở phương Tây thường chia các tác phẩm văn học thành ba loại: tự sự, trữ tình và kịch. Nếu tác phẩm tự sự “thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả bằng con đường tái hiện một cách khách quan các hiện tượng đời sống” 8; 373 thì tác phẩm trữ tình lại “phản ánh hiện thực trong sự cảm nhận chủ quan về nó” 8; 385. Tuy nhiên, trong nghệ thuật, nhất là trong văn học hiện đại thường ít gặp sự thuần khiết về loại, thể. Tự sự và trữ tình là những phương thức tái hiện đời sống khác nhau nhưng không hoàn toàn đối lập mà luôn có sự giao thoa, kết hợp. Rất nhiều tác phẩm tự sự nhờ được nâng đỡ bởi chất trữ tình mà trở nên mượt mà, bay bổng. Truyện ngắn của Pauxtôpxki cũng nhờ những câu chuyện tình yêu giàu chất trữ tình mà “thấm vào hồn người một cách nhẹ nhàng, tinh tế” 26; 1731.1.1Vắng bóng những sự kiện cốt truyện với diễn biến gay cấn, éo leSự kiện là một trong những nội dung biểu hiện chủ yếu của văn bản văn học. Các tác phẩm tự sự thường “tái hiện đời sống thông qua miêu tả sự kiện” 32; 236. Thời cổ đại, Aristote đồng nhất sự kiện với hành động. Lý luận hiện đại lại phân biệt sự kiện và hành động, cho rằng hành động là chỉnh thể còn sự kiện chỉ là đơn vị của hành động. Khái niệm sự kiện trong lí luận văn học cho đến nay vẫn chưa được giới thuyết chặt chẽ nhưng hầu hết các quan điểm đều thống nhất cho rằng “Sự kiện nói chung là những hành vi (việc làm) của nhân vật hay những sự việc xảy ra đối với nhân vật dẫn đến hậu quả, làm biến đổi hay bộc lộ một ý nghĩa nào đó đối với mục đích người kể” 32; 89. Gắn liền với khái niệm “sự kiện” là cốt truyện. Cốt truyện là chuỗi các sự kiện được tạo dựng trong tác phẩm tự sự, làm nên cái sườn cho tác phẩm. “Từ điển thuật ngữ văn học” định nghĩa “cốt truyện (fabula) là tập hợp các sự kiện vốn có, mà chưa có hình thức tồn tại cụ thể” 8; 103. Tác phẩm tự sự “bao giờ cũng có cốt truyện” 8; 385 và thường hấp dẫn người đọc bởi cốt truyện gay cấn, kịch tính với diễn biến tình tiết éo le. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp tác phẩm có cốt truyện rất sơ lược, không có nhiều sự kiện, không có “thắt nút”, “đỉnh điểm” tạo nên tâm lý căng thẳng, hồi hộp nhưng vẫn rất hấp dẫn người đọc. Đây chính là một đặc điểm của truyện ngắn Pauxtôpxki.Các câu chuyện tình yêu của Pauxtôpxki không có diễn biến phức tạp, không có những xung đột, mâu thuẫn. Trong “Giáo trình văn học Xô Viết” (tập 2), giáo sư Nguyễn Hải Hà đã nhận xét về chất trữ tình trong truyện ngắn của Pauxtôpxki: “Truyện ngắn của Pauxtôpxki giàu chất thơ và ít kịch tính. Với phong cách lãng mạn, ông quan tâm đến việc truyền đạt “cảm xúc từ sự kiện, thái độ đối với hiện tượng” hơn là miêu tả tỉ mỉ sự kiện, hiện tượng trong đời thực” 5; 18. Bởi vậy, truyện ngắn Pauxtôpxki thường ít sự kiện, các tác phẩm thường chỉ có một sự kiện duy nhất là sự kiện “gặp gỡ” hoặc “ra đi”. Đó không phải là những sự kiện có tính chất gay cấn, thúc đẩy hành động, không phải là biến cố tạo nên bước ngoặt trong cuộc đời nhân vật mà chỉ là điểm tựa cho những suy tư, cảm xúc. Sự kiện đáng chú ý trong “Cây tường vi” chính là sự gặp gỡ giữa Masa và anh phi công. Cuộc gặp gỡ thoáng qua trên chuyến đi về vùng hạ lưu sông Vonga đã để lại cho Masa những cảm xúc khó quên về vẻ đẹp nên thơ của thiên nhiên đất nước và kỉ niệm về “một con người đi ngang qua cuộc đời” 17; 290. Trong truyện ngắn “Bình minh mưa”, cuộc gặp gỡ của Kuzmin và Onga Anđrêépna là sự kiện duy nhất, xoay quanh sự kiện đó là những suy nghĩ của Kuzmin về sự cô đơn của bản thân mình, là khát khao một cuộc sống bình dị, ấm áp và niềm tiếc nuối khi chia tay. Trong nhiều truyện ngắn khác, sự kiện cũng chỉ là cái cớ để nhà văn miêu tả quá trình chuyển đổi cảm giác, tâm trạng của nhân vật. Đọc những truyện ngắn như “Tuyết”, “Sương giá ban mai”, “Gió biển”, “Cầu vồng trắng”…, sự chú ý của người đọc không phải là nhân vật hành động như thế nào hay chuyện gì đã xảy ra đối với nhân vật mà là họ đã nghĩ, đã cảm thấy như thế nào.Phá vỡ cốt truyện truyền thống, Pauxtôpxki đi sâu vào thế giới nội tâm với những cảm xúc, cảm giác tinh tế của nhân vật. “Các yếu tố như tình tiết, sự kiện, nhân vật, thường được triển khai theo mạch vận động của cảm xúc và tư tưởng. Vì thế có nhiều ý kiến cho rằng truyện của Pauxtôpxki thuộc loại “truyện không có chuyện”, gần với thơ và khó tóm tắt rạch ròi” 26; 173. Loại cốt truyện giàu chất trữ tình này đã khiến cho những câu chuyện tình yêu của Pauxtôpxki như “lún sâu trong không khí dịu dàng của một thứ chủ nghĩa lãng mạn gần với chủ nghĩa lãng mạn thế kỉ XIX ở Tây Âu” 2; 56.

      !"#$%&'#()"*+,* -.-"/0#$% #'1*&2.$3456-'7 8 9""3:/;<*9==>3)2 '.*?@.*8@2."7 -A#BB C<BD'1*-'7)(E,""FEE/,3 4G"#B@#$%HIJ$KLMD $+NO7$3LE1#24$PB 39<*J.1<&Q*#R$3/0S8 #$%#)TQ M&U(-V/ W==X-7#"3&'#(,* -=93-@8 G4---$K7"F$3/;.*?YW."U #-Z#$%1[\Y].*?E,"ZV^@'= X-=7#6#$%1[@@R&Q.2\_YW=- UZ\.*?@ V@Y].*?Z.2\@ @ YW"`&abZ\.*@ ^c@Y,[-d-#UZ2."@ ^@YWJ.*$Ke?Z.*8@@YfA-53-g Z2\@h///#6)2'$ #B@#2'R$%9J9?KQ#G3&'#(C4 .*?9=@Q1[G$-AYK+iZQN- #2'&9.$j$P/ L9G#P5-"-%=#i@#6 Y&kN-Al#i7j$PZmnocc^p/, 5=-=4l#i7A9G@j&>45@-$% -7#619<NJ-#H&*#G35.:#/ ]5.M:5Q-51*R.#6Uk?-(B =#P9G7$P#Q$K* \/]8PD'@9T#"\..@5.#6+ qQ-:&R\&=K/  ].#)NUA($5.'B- 5&51*=#6(#$%-AG# -5#2q3-AJ-q'.Q-6-'@Y74J PZR.#6#BB#P4J.*5..*#i/ ].*?")5.7)$ #B#) 4= X-B =[@ -#\- #H$= @B2#'1*R-j7/e+\.@ 5-25..*?7S=>$P " #  9J  5-  2  "  3  *  \    #H  $    =  7 / fH=@9==7S#6#$%#$Q 1'.$P!,* -W"`&ab/e+\.@ 9<<(<*#).-A=>>B2\$% :(*Kr@":7&QJ/ IK"4@ 5.S-AR#)N($K 5Q1'.=1s+$P!/]$P@(9 #6#$%">34*=")5.7(,* - "3$Y].*)Z7 .tu@Y].U-Z79@Ye K9GZ7]/e+\.@*#(4J.*5.9=@ '>79vBDk*=1s$$+@ #'#:"*.@#qP&q1$w=U-5 .#G3(/  YfA&KBQNT=>##Q-3&" ?.@.1+$"ZI]/xBFN.\ 7K-jN.\#G3-(9==*\/,.*? 7S#6QQN-AN=5T=#D.?* 7$P#(-3B2y#[#$%[C@=[4?7-5 $.-./  ]$3#J.@*"\+ #68R*)O "=)/WBN#2-a9==7&2* 77r6-'&.&!@=*<#P9G/W= &5$z/{&U@e/EG===X-7 YQ'@#P9GZmnoch^p/]PP'C(Y 7L 5a.*?YesNOZ7&2*7$$+ Y*\[*\@&*1.J-==Zmnoch^p/e' N#2-=@7#[@.+ SR*)O"y #[@%==[=X-7@&29<#= =7e#b/]&"Y *9r&\D.Z@e#U#6 3P%@F+4X-R7-A 34YQ.*PQHR. (>ZmcVohVp/e#U(Y7 =C4C=Zy#[a#6Y'-A= \v@#(Q1[-A=s2#"|Q' )-?$P7@#=7ZmccVohp/IK" 4@e#Uj\R.9:=#A-6*84=X-7 OQ#).YF&+9<&'R$P@9< $%9<1SQ-<7=J\7-j&+v &"'-AQH'@Y&DCZ&N J\@=Q-q@"B5J\B1[-P 'ZmcVohVp/xB<9<4P\b8=N8J 57-AR-jF/ $\.@PbT<R@4:Q1G@D- $Pq9v&[gR1$33&s7P@j4=[4&) 9v  -6  -6  k  9=/  4  YP    "  UZ    C@    = #6B&[6N/]Pg9<"\7&' #(#6Q'==X-7J=[7B#2. .@#$%&"#"$-AY*9r&\D.@&\R 78ZmcVoVnp/ c ;==7#"3&'#(,* -84-- -$K7"F$3.9YR*D#D$3##Q&' #(,* -3.*?.*P\ .*].*?LER&Q-V^:FK-A-9 .*#B#$%3*+LE@#6#yJ-q$P #(,* -Zmnochp/=39<"\B)O"=)+ @=:(&'#(,* -'B9<#=== #qR)  D"#)GRa#6Y+ E,"B.C$K3@"QD $.*#G@3#Q$P"@$P#(>Zmnochp/ W=1[ Q $fA}~@-•@Iq@ I. $K@ .t]s.€•4$PBjN( *3*9==7#"3$P#(,* -@#q PB4\#[=#=)A#P9<*7/ .t ]s.€&=N=29T7-+#D\YW=- UZV#6y#[-AY#H#2-7Q->45 >$3<"Zmop/WS3*\.@I.$K '>O#"Y=RKT@&JJZ2*Rd4 .*?$Y]."Z@Yx-=-$PZ@Y{-&b&jZ•,") 9==7Y]\.*?LZ@1[Q I‚#6q*%aY&>=45 "9:#A#=7#6#$4J.&>".* ?.R[9T$K7J'Zmocp/Wj3 Iq-A$P#61R)PJ5 7CY*J75.K+* <Z@-A:Y#\-#RK@-$%--#)-@9J?Zmno chp/]YfR.PB-) Z#)+G.2\YfA -53-gZh@Iq#62*9<#qQ-9J9? #6=*%=#i4.*.*P7 h /]=Q\R.j&>7  YA@ R&\-Hv@FZG$Y.D&.g PG#R><#BB$K?-\(@#6 X.#B\8l#i..R#2qQ'>Cl #iR.3-9?@$K[$K.Zmnocc^p/]9GA#P -5@Y74JPZmoVpR.#68"-5- %4Yl#i"@QZ7j$P@ #6Y#8=#i=!&)-H#"=#iJRX\ #=.9J7j$P@#6#84J.*#D.CA'•#2 #"3.#>K+)#>3$P-5" Zmnoccp/ ]GY]8#2(Z\cMh@9 4  b  =  N=  )  A  #P@  9<  *@  #H  #2-  9=  =  7 @=QxH][IQ#6B4\b=#=).* ?7/]U=Q@Y8T94-cn@# s4.*?U.?C9<*@#)45/xH #2-7'.*.J.*#$%&?#D849<*Rk A9GZmo^cp@Y=."G$5"@9<*@J\$P #$%2U-'\#A7Q->$$+Zmo^cp/" >&"@xH][IQ#6y#[YWRK-A &2*#H9?=*\7@#B9<" %D[7=C9?6-'M#H#2-.9G==X- #D.7M3&>=45g=1.-H-7-A #.*-4&K7R-q $P-A=i"@q:9-|J.*$P#(' 5-R.-A)-k@-A>QJ-qZmo^cp/ ]Y=5(E,"Z\@=9$ .tIQ I#61  4\b#(@9>C/Wg3 9@#$%=9$ .tIQI-A#'1*R9? V 7.$36-'45( 4-9" "3:_Y].*?7RKC[ C/,3=456-'@NJ-#"*.)#' YQ->89<*@=#A#G3*$%ZK-QF-F9<*@ *$%#P<ZmVop/xqP@=9$Sy#[= J\7Y$3-K$K3=#i@=*ZmVop/ @=P&=@'CSB)&")/ x=>O'-,rW$3&"Yx('-R.&\D..*? E,"Z].*?E,"@]'C($3@9Gc@ /'-,rW$#6(=X-7Y&C#=) b-75.Z@Y4.)'6-'ZYB9:-'5' -=.J-q$P(TJ-q$P.&[g R&+&s7A9G$P\Zmo^np/WjKea,*@ &"Y,F*-3,( E,"Z]'C(@9G V@^^#6'4J-9<J7-5_Y'\ --=@l@+Y<.2"Z75Q- 49.-8!"!$+Zmc^ohnp/ $\.@=1[Q@=:&'#(,* -7." NJ-#"."G6-'@45=#i9==7 D"#)GRa=X-7R-#`-Y-A: 7r6-'3-l.)QZ$#BQ:7r 6-'=.@P-Q#R*<-YC6-'#D.9C# g#$P3=-'J.1<ZmoVp/W=O"@\#[#B. $#)\<"#"5.$S#6R4%ON (9<<*#)7>/ ;==7S#6+#G$%:7 )9@((. 4/I*.#6B= )&==(@B\@\G*(4R#) 9==7-#)/]#BB22#"-A9G  5&2$_Y]P*\.*? 7Zu$K][]I.)@^@YQ .*?7/Z][][}~@@Y}*- )7/NYeqZZ'-][ (u*@ nnh@YWRK.*?QZW][]I$K@ nnV@Y]<9<45.*?7Z .t]=L.@ nn@Y J\4.*?7/YIq][I$K@ nc• @-A9G9@(j=1sO."( 99=#25-29==7N*3= =$B\G*YfA9G#H#2-=.*? ]'L-&51*99=ZW][]I$K@ nnV@\'9ƒY].*2‚#UU.*?Z  .t][=L.@nn/W=&==@B\@\#B#6#9J 5-2@:)$K1*)QA1*\ 9==7$$B5#9J:5 ..*?73$=-A#)/WB@ JC@==Q#6=-=#$%l#i7-A9GJ\ 5.$."G#BSFa--s#C-!&\R4 59==7/ x=>OR&==(Yf#MHw .*?/Z79x][]7.nn/;Q 9=@JC-Y#MHwZg=JG?)3B$ 2J\@@P*\@=Qx][]7.#6Y# 5-Q-N*\Z7#61-A-skB )Y=('>5.Z/x][]7.#6B4\b ==#=)5.9==7@R.#$%#B2 5.#D.49<5P@9<5'&CX@9<Q-7J-q/]= Q7&==.Q-\#$%lY#iZ7=J.* 5.$#qPSy#[Y#B5.7A9G#P ^ $PQ1[Zmccocp:Q:5Q-6-'$%#P 9G<'/].@#BF4\ba--s#CGg -!&\-#MHw@=#H$75..* ?`j$#$%#)\d/ }#J.@B2  y#[Y]5  . .*  ?7/ Z-A#)$#$%)$P#9J=-=B 9<gH/,l#i@.)Q75.4J.* !CP*#'R.`#9.71$33k8@#%P> #=:#2B2j-5A9G#Q.@B#P -Y1.1:=$KK-Z/  !"#$%  ,3B\.@>:=.*?")5 .7#2R.#$%#H$*\2.*5.@ ?)3#H#2-=R456-'@#q PR.#$%N*-*\)5.7/  x2#'#$%-s#C@>#H-A9G*-ss29_ M]5-2#H$7=J.*5..*?7 / M=-=l#i7=J\5./ M]5-2#H#2-7$P2.*5.@8#BR.#$% N*-)5.7/ &'(")*!"#$%  xG$%:7B\.5..*? 7 @#BY5.Z#$%2Uri5Q- 4-4+-:3'5&'/   '-Q9=7>)Y5..*?7 Z&q-.*?#$%=\_ Meq&5--$ &,(@I A@n@ -•1[ MW=-U &]@I A@V@]8eCI1[/ MWJ.*$Ke? &I A@I A@@fA}~1[/ M„Q#Q,UM]\.*?L &,* GIqWCf@IqWCf@@I‚@ .t]R1[/ +,'-").)"#$% M$K=G@J' M$K=&5Q@JC@!% M$K=99= /0%12345647%8 D-+#D@D"\@]$-s-Qss@ B\7>#$%R>q-&$K_ W$K_ 4J.*5. W$K_ J\5. W$Kc_ $P2.*5.  09:;<= <9><=0?09@A<BC<9@D ]UY]8#2]",*Z@5.Y  !"Zm^o^p/xBY# $%$&' ($&)*+%, / 01-2'!3) $&*()/%#% +(45Zmhnp/]5.-A4'Q->-6* #i/ "BY!"67%$%'8%9(Z5 SB2y#[5.C-A49%1J."G-\ "R@R4$P3$P/ ]5.#6+qQ-:&R\(8$#" ./ ,(J'8+$34=D'@9T@ .)."@.*!C•#6&?#DNJ-#"5.:#/x( Y]D'I.L'Z@-6&JJ)-G57‚3 4x@-G57.71…3†#.D 4-G5.*(•W==Q7)("' 1)J-."#2%5.7$P/Y‡-U ˆUZ7;U9U@YWGU)BZ7fUfU@Y]" -B&s-\Z7WUUfW•45 9T!"-6-1.1:=-$P#(/WB2BB 37)("3")5.3RQ9< #A8=-!:7-5/])( @4 !"$9@]U@;@‚-@z/e•S#6 $3j&>7-5#)NUAR./WCS#6 \b)#)5.(_Y:;)%<= >? @!"!!"%9AB 7&=9#6BBC,"$% D-)ABC"$%8!,%;$%E;;1A& n [...]... âm còn lại trong tâm trí người đọc chính là sư hiện diện của tình yêu trong sáng, chân thành và bền vững Qua những câu chuyện tình yêu êm đềm, hạnh phúc trong truyện ngắn của Pauxtôpxki, ta cũng thấy được cái nhìn và thái độ của nhà văn đối với tình yêu và cuộc sống Trước Pauxtôpxki, trong truyện ngắn của Sêkhốp có khá nhiều nhiều mối tình đơn phương... Vaxiliep” (Tập truyện ngắn Lêningrat), chúng tôi thấy có 41 truyện ngắn của Pauxtôpxki, trong đó 12 truyện ngắn viết về tình yêu, chiếm 29,3 % Tuy truyện ngắn viết về tình yêu của Pauxtôpxki không nhiều (12/41 truyện) nhưng đó đều là những tác phẩm đặc sắc với những câu chuyện tình yêu mang đặc trưng riêng, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của nhà văn Vì vậy,... người đọc Đây chính là một đặc điểm của truyện ngắn Pauxtôpxki Các câu chuyện tình yêu của Pauxtôpxki không có diễn biến phức tạp, không có những xung đột, mâu thuẫn Trong “Giáo trình văn học Xô Viết” (tập 2), giáo sư Nguyễn Hải Hà đã nhận xét về chất trữ tình trong truyện ngắn của Pauxtôpxki: Truyện ngắn của Pauxtôpxki giàu chất thơ và ít kịch tính... nhiên Trong truyện ngắn trữ tình, đồng thời với sư vắng bóng của những sư kiện, cốt truyện với diễn biến gay cấn, tình tiết éo le thì tình huống truyện sẽ được các nhà văn quan tâm xây dựng Theo “Tư điển tiếng Việt”, tình huống là sư diễn biến của tình hình, về mặt cần phải đối phó” [27; 996] Nếu cốt truyện được tạo nên bởi một chuỗi sư kiện... 1.3.3 Những cuộc chia tay đầy hứa hẹn Một số truyện ngắn khác lại kết thúc bằng sư ra đi của một trong hai nhân vật Khác với các nhân vật trong truyện của Bunin thường chia tay với ý nghĩ “nếu chúng ta cùng đi nữa thì sẽ chẳng hay ho gì” (Say nắng), sư ra đi của các nhân vật trong truyện ngắn tình yêu của Pauxtôpxki là những cuộc chia tay hứa hẹn ngày... Cả Masa và anh phi công trong truyện ngắn “Tuyết”, Pêtrốp và Elêna trong “Cầu vồng trắng”, Aliôsa và Elêna trong Sư ng giá ban mai”, tất cả đều khát khao một tình yêu chân thành và họ đã đến với nhau trong hạnh phúc trọn vẹn 20 Trong mười hai truyện ngắn chỉ có ba câu chuyện tình đơn phương, đó là tình yêu của Giăng Samet (Bụi quý), của cô gái làm ren Nátchia... là sư chuẩn bị cho cuộc gặp gỡ ấy” (Pauxtôpxki) Dường như họ vốn là những mảnh ghép của một bức tranh tình yêu chỉ đợi được ghép vào nhau trong hạnh phúc ngọt ngào, viên mãn 19 1.3 Chuyện về tình yêu hạnh phúc 1.3.1 Những tình yêu chân thành Pauxtôpxki rất ít khi viết về những mối tình đơn phương đầy đau khổ, đa số các câu chuyện tình yêu của ông có tình. .. trữ tình mà trở nên mượt mà, bay bổng Truyện ngắn của Pauxtôpxki cũng nhờ những câu chuyện tình yêu giàu chất trữ tình mà “thấm vào hồn người một cách nhẹ nhàng, tinh tế” [26; 173] 1.1.1 Vắng bóng những sư kiện - cốt truyện với diễn biến gay cấn, éo le Sư kiện là một trong những nội dung biểu hiện chủ yếu của văn bản văn học Các tác phẩm tự sư ... trị nhân văn cao đẹp của truyện ngắn Pauxtôpxki Tính chất cao đẹp, lãng mạn, êm đềm, hạnh phúc của các câu chuyện tình yêu Pauxtôpxki chính là kết quả tất yếu của một xã hội mới nhân hậu, tốt đẹp, nơi 26 quyền sống và những tình cảm tự nhiên của con người được bảo vệ, được nuôi dưỡng trong bầu không khí trong lành Như vậy, những câu chuyện tình yêu lãng... nhưng rõ ràng trong trái tim Duép đã bắt đầu rung động và người đọc hoàn toàn có thể tin tưởng rằng tình yêu của họ nhất định sẽ đơm hoa kết trái trong tương lai bởi nó được nảy nở trên mảnh đất đẹp đẽ của một tình yêu chân thành 21 1.3.2 Những cuộc gặp lại hạnh phúc Trong các câu chuyện tình yêu của Pauxtôpxki, các nhân vật vô tình gặp gỡ trong chốc . .tIQI#6b)R45.*?7 _Y].*?7RKC[C/,3 =6-'@NJ-#"*.)#'YQ->89<*@ =#A#G3*$%ZK-QF-F9<*@*$%#P <ZmVop/e+.@.*?$PC9<*@==X- $PFB-A9<*1.R9<*YHwZHY#Z/xB Q49<*BCR.R@>#X.#A@Q &"G'&$3HA#PJ-F#2-< 49.$@Q->/;<*#=>OYWJ.$PZC9< Hw4f9/WAHw=N."#) g'$9,#6#2'f94Q->BN)l  #iK7#R$3F*-)Y-A$P# NA#PZm^onp/].*?Ye5--$Z@AHw7 •-…‚#b9<*1.R@.N9<*#B 49.r7•-)9<#K7&QJ-5@=-A A9G&51[@R-=)-"G./]).* ?=@9<*SF=3#2-QN=5.2#! Q-=@J-'7J/x(4.*?$Y]."Z@Y;$K =&-Z@YB&2Z@YWDq?Z•@9<>O7$P#( QJ#A$"..*5#6Q.#G3J -(#6r@#6Q-R.$"/ =wG.*.)G@#9J"3AJ- 34Q->@Q-="7J/YW=."G$5"@ 9<*@J@$P#$%2U-'#A7Q-> $$+/,5"B)O"a.*7A' Y.*B.*Z@D3KBB-?'jZmo^cp/ L'G.*R45.#6"4J.*5. 7$Y>9JC1[17-A:7r 6-'D37r6-'"FEzE+]J.•ZmoVp/ -45 '- 26  Wg3*J.1<G.*#KQ@C9<*@j ##B)&:6-'/]-A ."GG.*BjN(*'R45 =J.*/xG3@YQyQ [SyQ#q9:Z@aYD Qs#D$s#D#G=$3$3 -$Q-R.=-=-l9(7B@-g7B@K+7BZ mnop/ ]-$P.*?")5.7@ $#qSJ.*5.7J/]#B@B c #"9=.*?-R*.8D#D7=X- esNO@WJ.$P@]."@B&2@e5--$@

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan