luận văn hay đại học sư phạm Phạm trù Lễ của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục lối sống đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội hiện nay

65 1.3K 7
luận văn hay đại học sư phạm Phạm trù Lễ của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục lối sống đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn hay đại học sư phạm Phạm trù Lễ của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục lối sống đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội hiện nay CHƯƠNG 1: PHẠM TRÙ LỄ CỦA KHỔNG TỬ 8 1.1. Cơ sở hình thành phạm trù Lễ của Khổng Tử... 8 1.1.1. Khổng Tử cuộc đời và sự nghiệp 8 1.1.2. Điều kiện kinh tế chính trị xã hội thời Xuân Thu 11 1.2. Khổng Tử bàn về Lễ 12 1.2.1. Phạm trù Lễ 12 1.2.2. Các phạm trù trong mối tương quan với quan với phạm trù Lễ 14 1.3. Khái quát một số nội dung cơ bản của phạm trù Lễ 19 1.3.1. Lễ là những quy định về nghi thức tế lễ 19 1.3.2. Lễ là đường lối trị nước và luật lệ quốc gia 21 1.3.3. Lễ là chuẩn mực đạo đức của con người trong xã hội 23 1.3.4. Lễ là công cụ tiết chế hành vi của con người 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA PHẠM TRÙ LỄ TRONG VIỆC GIÁO DỤC LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI HIỆN NAY 29 2.1. Khái quát quá trình du nhập Lễ của Khổng Tử vào Việt Nam ..29 2.2. Thực trạng việc xây dựng lối sống đạo đức của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội hiện nay 32 2.2.1. Quan niệm về lối sống và lối sống đạo đức 32 2.2.2. Một số đặc điểm của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 34 2.2.3. Thực trạng của việc xây dựng lối sống đạo đức của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội hiện nay 37 2.3. Ý nghĩa của phạm trù Lễ đối với việc xây dựng lối sống đạo đức của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội hiện nay 40 2.3.1. Dùng Lễ để góp phần bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tự giác làm điều thiện, đề cao thực hành đạo đức, tu dưỡng đạo đức cá nhân 40 2.3.2. Dùng Lễ để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội 42 2.3.3. Dùng Lễ để góp phần tạo lập môi trường đạo đức, hình thành đời sống tinh thần lành mạnh 43 2.4. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của Lễ đối với việc giáo dục lối sống đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội hiện nay 45 2.4.1. Về phía các cơ quan của Đảng và Nhà nước……………………....45 2.4.2. Về phía nhà trường……………………………………………...….47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO 59

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử nhân loại, tư tưởng Nho giáo có vị trí vai trị đặc biệt Sự đặc biệt không giá trị sâu sắc nội dung tư tưởng mà tầm ảnh hưởng đến thời đại đời mà cịn ảnh hưởng sâu rộng đến nước phương Đông ngày Khổng Tử người đặt móng cho tư tưởng Nho giáo Phạm trù Lễ nội dung chủ yếu tư tưởng trị - xã hội, luân lý đạo đức ông Lễ giáo dục phong kiến đến Lễ giáo dục có biến động thời kỳ có giá trị bảo tồn Trong trình du nhập vào Việt Nam, người Việt sớm tiếp biến tư tưởng Khổng Tử không qua giao thoa văn hóa tự nhiên mà cịn ủng hộ tiếp sức giai cấp phong kiến Việt Nam qua nhiều thời đại Chính vậy, tư tưởng Khổng Tử phạm trù Lễ chiếm vị trí quan trọng khơng đời sống mà giáo dục người Việt Ngày nay, suy thối đạo đức diễn khơng riêng tầng lớp nào, nghề nghiệp tượng diễn phận không nhỏ học sinh, sinh viên chạy theo cám dỗ đồng tiền, chạy theo hư vinh phù phiếm…đánh mình, có phận sinh viên trường ĐHSP Hà Nội Trước tình hình đó, việc giáo dục đạo đức cho SVSP điều vô cần thiết cấp bách Một điều kiện quan trọng để giáo dục đến thành cơng phải giáo dục người thầy, bởi: “Muốn cho việc giáo dục đạt hiệu người làm cơng tác giáo dục cần phải tự giáo dục thân mình” [21, tr292] Người thầy phải người tiên tiến, có niềm tin sâu sắc vào nghĩa có trình độ học vấn cao, đào tạo đầy đủ mặt trị, khoa học sư phạm Người thầy khơng tỏ nhà giáo dục trước mắt học sinh khơng đứng thiên giới sư phạm mà gương cao chân lý đạo đức Đạo đức người thầy toàn quy tắc, chuẩn mực nhằm đánh giá cách ứng xử người thầy quan hệ với học sinh, đồng nghiệp, với khoa học với nghiệp “trồng người” với xã hội Như Hồ Chủ Tịch nói dịp thăm trường ngày 21/10/1964: Làm để nhà trường không trường sư phạm mà trường mô phạm nước Chính thế, tác giả lựa chọn đề tài: “Phạm trù Lễ Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục lối sống đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội nay” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé làm cho môi trường sư phạm ngày tốt đẹp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tư tưởng Nho giáo phạm trù vấn đề nghiên cứu không mới, nhiều người nghiên cứu nhiều góc độ khác áp dụng cho có hiệu thực vấn đề nhiều tranh cãi Đặc biệt, hệ tư tưởng Nho giáo gần nghiên cứu nhiều qua quan hệ gia đình như: xây dựng gia đình hạnh phúc, giữ gìn nếp sống văn hóa, … quan niệm sống – chết, vĩnh cửu tổ tiên mà chưa đề cập tới việc áp dụng hệ tư tưởng vào hệ trẻ học sinh, sinh viên 2.1 Đề tài nghiên cứu Nho giáo phạm trù Lễ 2.1.1 Về Nho giáo Bài viết “Mấy đặc trưng Nho giáo Việt Nam” GS.TS.Nguyễn Tài Thư với nội dung về: đặc điểm Nho giáo chiều hướng động lực phát triển Nho giáo Việt Nam; vị trí, vai trị xã hội Việt Nam phong kiến, độc lập, tự chủ; phong cách tư Nho giáo Việt Nam Sau phân tích đặc trưng Nho giáo Việt Nam như: truyền bá phát triển Nho giáo Việt Nam điều kiện không bình thường, Nho giáo Việt Nam thiếu sở vật chất cần thiết để phát triển… Bài viết “Nho giáo” đăng Bách khoa toàn thư mở Wikipedia gồm nội dung như: điều kiện kinh tế, xã hội thân nghiệp Khổng Tử, Nho giáo nguyên thủy, Tống Nho, phạm trù Tam cương Ngũ thường… Đề tài “Tư tưởng Nho giáo Việt Nam ảnh hưởng với nước ta nay” Nguyễn Thị Thanh Mai đăng Nghiên cứu Văn hóa – Số (Thơng báo khoa học) bao gồm nội dung như: khái quát nội dung tư tưởng đạo đức Nho giáo, phạm trù Ngũ thường ảnh hưởng Nho giáo nước ta nay… 2.1.2 Phạm trù Lễ Bài viết “Lễ giáo đạo đức Khổng Mạnh” GS.Trần Văn Đoàn, Đại học Quốc Gia Đài Loan Trong viết giáo sư đề cập tới vấn đề chữ Lễ Nho giáo, Lễ Luận Ngữ, Lễ Mạnh Tử, Lễ tư tưởng Tuân Tử… nhiên giáo sư nghiên cứu nhiều phần lí luận chưa đề cập tới thực tiễn phạm trù Lễ sống Bài viết “Về giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam” tác giả Vũ Khiêu, Tạp chí Triết học số 8, trang 37 – 40, 2009 Trong viết tác giả đề cập tới vấn đề Nho giáo với kinh tế, Nho giáo với vấn đề tu dưỡng đạo đức, Nho giáo mối quan hệ cá nhân xã hội (Ngũ thường)… Bài viết “Quan niệm Nho giáo đạo làm người” TS.Nguyễn Thị Thọ, khoa Triết học, ĐHSP Hà Nội, đăng ngày 25/03/2013, trang chủ khoa Triết học [35] Tác giả đề cập tới đạo làm người, đạo làm người qua mối quan hệ xã hội như: thân, xã hội…trong đề yêu cầu để thực mối quan hệ với đạo làm người: phải danh, phải có tơn trọng hai phía, quan hệ vua – tơi coi người cầm quyền,… Đề tài “Nho giáo đào tạo người nhân, lễ” Nguyễn Văn Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội đề cập tới phạm trù Nhân, Lễ xã hội công nghệ, khoa học – kĩ thuật phát triển tư tưởng Nhân, Lễ Nho giáo nguyên thủy Khổng Tử, Tuân Tử từ đề biện pháp kế thừa, chọn lọc phát huy kinh nghiệm tư tưởng Nho giáo để lại 2.2 Đề tài lối sống, thực trạng giáo dục, xây dựng, hoàn thiện đạo đức sinh viên trường ĐHSP Hà Nội Trong “Báo cáo thực trạng đạo đức lối sống học sinh, sinh viên công tác giáo dục lối sống” Số tư liệu: 9106/BGDT – CTHSSV thành Đoàn Thành phố Hà Nội với nội dung: thực trạng đạo đức lối sống địa phương, công tác giáo dục đạo đức lối sống, chất lượng hiệu công tác giáo dục, đề xuất kiến nghị… Báo cáo với số cụ thể, xác thực cho nhìn bao quát thực trạng giáo dục lối sống đạo đức cho niên Từ đưa biện pháp khắc phục thực trạng Đề tài “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ĐHSP Phú Yên”, Th.s Lê Thị Mai, khoa Tâm lý – Giáo dục, Đại học Phú Yên Đề tài đưa sở lí luận đạo đức nghề sư phạm bối cảnh thời kỳ đổi nay, thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ĐHSP Phú Yên, đưa khảo sát số liệu cụ thể từ đưa giải pháp Đề tài “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Tài – kế tốn” góp phần vào nghiệp giáo dục, hình thành nhân cách cho sinh viên trường cao đẳng Tài – Kế tốn Quảng Ngãi Nguyên nhân, thực trạng, biện pháp khắc phục, nội dung giáo dục đạo đức Đề tài “Giáo dục đạo đức lối sống cho HSSV – cần chung tay tồn xã hội” Thành đồn Hà Nội coi nội dung phát động sâu rộng đến tất niên trước thực trạng đạo đức niên xuống Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vào tìm hiểu Nho giáo, phạm trù Lễ phương pháp giáo dục lối sống đạo đức nhiều khía cạnh, góc độ khác đem lại kết tốt đẹp gần chưa có cơng trình nghiên cứu phạm trù Lễ ảnh hưởng đến giáo dục lối sống cho sinh viên ĐHSP Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu tìm hiểu phạm trù Lễ - năm phạm trù quan trọng củ Nho giáo: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Làm rõ hay, đẹp, hợp lí chưa hợp lí phạm trù Lễ Đưa biện pháp áp dụng phạm trù Lễ vào giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội để đem lại hiệu giáo dục cao Từ ý nghĩa vai trị to lớn việc giáo dục Lễ cho sinh viên áp dụng phổ biến cho việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP nói riêng hệ thống giáo dục cấp nước nói chung, thơng qua môn học như: Giáo dục Công dân, Đạo đức học, Giáo dục học,… 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống lại phạm trù Lễ Khổng Tử Phân tích, đánh giá chứng minh ý nghĩa phạm trù Lễ giáo dục lối sống đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội Làm tài liệu cho nghiên cứu giảng dạy môn đạo đức Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên toàn trường ĐHSP, đặc biệt trọng vào sinh viên nghành như: Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Đặc biệt, Sư phạm Nghệ thuật, Sư phạm Văn học, Giáo dục Cơng dân,…Vì đặc thù ngành học ảnh hưởng sâu rộng tới đạo đức học sinh sau Ví dụ: giáo viên mầm non người thầy trẻ tới trường xa vòng tay bố mẹ, người giáo dục nhân cách, đạo đức ngồi gia đình… 4.2 Phạm vi nghiên cứu Sinh viên ĐHSP Hà Nội năm đến năm ba, đặc biệt khoa như: Giáo dục Mần non, Giáo dục Tiểu học, Lí luận Chính trị - Giáo dục công dân, Sư phạm Văn học… Các thầy cô giáo giảng viên khoa, môn khoa học xã hội, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy môn đạo đức học khoa Lí luận Chính trị - Giáo dục cơng dân, Triết học, Tiểu học… Ngồi ra, thầy giáo tham gia cơng tác Đồn quản lí nề nếp, tư cách sinh viên… Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận Đề tài xây dựng sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh định hướng cho việc phân tích, đánh giá, chứng minh phạm trù Lễ Khổng Tử mức độ ảnh hưởng giáo dục lối sống đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa MácLênin, chủ yếu vận dụng phương pháp luận vật lịch sử Ngồi ra, cịn sử dụng số phương pháp khác như: hệ thống, phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm tái lại cách chân thực đánh giá khách quan phạm trù Lễ ý nghĩa với giáo dục đạo đức Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm sâu sắc hiểu phạm trù Lễ, ý nghĩa SVSP nói riêng sinh viên nói chung Đặc biệt vấn đề mà xã hội quan tâm đạo đức suy thối đội ngũ khơng nhỏ giáo viên Đề tài áp dụng vào thực tế giáo dục đạo đức có tính khả thi thực tiễn cao Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy Nho giáo, đạo đức cho đông đảo đội ngũ học sinh, sinh viên nước tài liệu dạy môn học như: Triết học phương Đông, Đạo đức học… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục viết tắt, đề tài nghiên cứu bao gồm: chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHẠM TRÙ LỄ CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở hình thành phạm trù Lễ Khổng Tử 1.1.1 Khổng Tử đời nghiệp Khổng Tử (551 – 479 trCN) tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh nước Lỗ (hiện làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, thuộc huyện Duyện châu, tỉnh Sơn Châu, Trung Quốc) Người dòng dõi người nước Tống (Hà Nam) Ơng sinh gia đình quý tộc nhỏ bị sa sút Quê hương nước Lỗ Khổng Tử nơi trụ cột, nơi bảo tồn nhiều di sản văn hóa cũ nhà Chu Như nói trên, thời đại Khổng Tử thời đại “Vương đạo suy vi”, “Bá đạo” lên lấn át “Vương đạo” nhà Chu, trật tự nhà Chu bị đảo lộn, ông than rằng: “vua đạo vua, đạo tôi, cha đạo cha, đạo con” [33, tr28] Đứng lập trường phận cấp tiến giai cấp quý tộc nhà Chu, ông chủ trương lập lại pháp chế, kỷ cương nhà Chu với nội dung cho phù hợp Ông lập học thuyết, mở trường dạy học, chu du nơi nước, tranh luận với phái khác để tuyên truyền lý tưởng nhằm phục vụ mục đích Sau tư tưởng ông: Về học thuyết trị Hồi bão trị qn trước sau Khổng Tử kế thừa nghiệp Văn Chương, Chu Công Chu Công lặp lại kỷ cương nhà Chu Để thực lý tưởng Chính trị mình, ơng xây dựng học thuyết Nhân – Lễ - Chính danh Điều “Nhân” hạt nhân học thuyết trị Khổng Tử Theo ơng, “Nhân” nội dung, “Lễ” hình thức, “Chính danh” đường đạt tới điều Nhân (Ơng nói: sửa mình, khơi phục điều Lễ người Nhân) Học trò Khổng Tử Phàn Trì hỏi, “Nhân”, Khổng Tử trả lời: “Thương người” (Ái nhân) “Thương người”, “điều mà khơng muốn đừng đem áp dụng cho người khác” kỷ sở bất dục, vật thi nhân) “Mình muốn lập thân giúp người khác lập thân, muốn thành đạt giúp người khác thành đạt” [33, tr28] (Kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân) nội dung học thuyết “Nhân” Khổng Tử Ơng cho rằng, phẩm chất chất phác, tình cảm chân thực điều kiện cần thiết để trau dồi đức “Nhân” (Một nột cận Nhân); người thích trau chuốt, hình thức, khéo nói đức “Nhân” (xảo ngôn lệnh sắc, tiểu hĩ nhân) Tuy nhiên, hạn chế lập trường giai cấp học thuyết “Nhân” Khổng Tử có nội dung giai cấp rõ ràng Ông cho có người quân tử (tức giai cấp thống trị) có đức “Nhân” (Quân tử nhi bất Nhân giả hữu hi, vị hữu tiểu nhân nhi Nhân giả dã) Nghĩa đạo Nhân đạo người quân tử, giai cấp thống trị Thời đại Khổng Tử thời đại mà theo ông “Lễ nhạc hư hỏng”, cần phải khôi phục lại “Lễ” Tính hai mặt Khổng Tử thể tư tưởng “thân thân” (thương yêu người thân) “thượng hiền” (tôn trọng người hiền tài) Chế độ nhà Chu chế độ Tông pháp, lấy quan hệ huyết thống làm sở, cá nhân phải toàn tâm tồn ý quyền lợi tơng tộc mà phục vụ Khổng Tử theo nhà Chu nên tư tưởng nên tư tưởng “thân yêu người thân” bám tư tưởng ông Mặt khác, tư tưởng tôn trọng hiền tài Khổng Tử rõ nét, mang nhiều ý nghĩa tích cực Ơng chủ trương quốc gia nên dùng người hiền tài, không kể người thân hay khơng thân; người tài giỏi phải nhường, khơng nhường bị coi “ăn cắp địa vị” Ơng nói: “Học tập lễ nhạc trước làm quan, kẻ dã nhân (tức dân thường), làm quan trước học lễ nhạc người quân tử (con cháu quý tộc) Nếu người ta chọn người học tập nhạc trước” [33, tr29] Thời đại Khổng Tử thời kỳ gọi “danh thực oán trách nhau”; tức danh thực không phù hợp với Từ thời Xuân Thu trở đi, khái niệm (danh) kiến trúc thượng tầng tỏ lạc hậu trước thay đổi nhanh chóng, tồn diện sở kinh tế kết cấu giai cấp xã hội Một thực “lộn xộn”, cũ – đan xen Trước tình hình Khổng Tử cho rằng, cần phải “chính danh” cho vua vua, tơi tơi… “Chính danh” điều việc làm trị, đưa xã hội “loạn” trở “trị” Nhưng có điều ơng nhận cội nguồn “danh thực ốn trách nhau” nên ơng chủ trương cách tâm Ông cho “Lễ nhạc không hưng thịnh” (tức kiến trúc thượng tầng lung lay) biến đổi từ sở, mà “danh khơng chính”, “ngơn khơng thuận” Và, ông lộn ngược theo quan điểm tâm Về tư tưởng triết học Khổng Tử bàn đền vấn đề trừu tượng thuộc thể, bàn đến chuyện quỷ thần Ơng nói: Chưa biết chuyện người, biết chuyện quỷ thần Từ Lộ lại hỏi: Sau chết người ta sao? Ơng nói: “Chưa biết việc sống biết việc chết” [33, tr29] Tuy nhiên, nghị luận nhiều chỗ ông nhắc đến “Trời”, “Mệnh trời” để trình bày ý kiến “Trời” Khổng Tử có chỗ quy luật, trật tự vạn vật (“Trời có nói đâu, bốn mùa thay đổi, trăm vật sinh trưởng”), có chỗ ơng khẳng định trời có ý chí (“Than ơi! Trời làm đạo ta rồi”; “Mắc tội với trời khơng thể cầu đâu mà được” [33, tr29]) Ý chí Trời Thiên mệnh (Mệnh lệnh trời: Mệnh trời “Thiên mệnh” nói vắn tắt mệnh Ông cho cá nhân, sống – chết, phú quý hay nghèo hèn “Thiên mệnh quy định Phú quy khơng thể cầu mà có được, bất tất phải cầu” Mặt khác, Khổng Tử lại cho người nỗ lực chủ quan thay đổi lại “Thiên mệnh” ban đầu Ơng nói, người lúc sinh ra, “tính” trời phú cho giống trình tiếp xúc, học tập… (thực tiễn - L.G.T.) làm cho họ khác nhau, có kẻ trí người ngu (“Tính tương cận, Tập tương viễn”) Đây mặt tích cực, 10 Từ năm 1991, với vai trị tổ chức động viên đồn trường, phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học đạt nhiều thành tựu tốt đẹp năm đơn vị dẫn đầu số trường đại học, cao đẳng nước phủ tặng khen Phát huy tinh thần “Ba sẵn sàng” thời kỳ mới, từ hoạt động “Ánh sáng văn hóa hè” xã khó khăn ngoại thành Hà Nội (đầu năm 1990) đoàn trường tiếp tục chủ động phong trào “Thanh niên tình nguyện” tuổi trẻ thủ đô thu hút đông đảo sinh viên tham gia Năm 2000, phong trào niên tình nguyện trung ương đoàn triển khai nước nhằm phát huy sức trẻ niên công đổi hội nhập đất nước Với thành tích đạt cơng tác đồn niên, đoàn trường ĐHSP Hà Nội Đảng Nhà nước tặng nhiều khen cao quý: Huân chương lao động hạng Ba (2001), Huân chương lao động hạng Nhì (2007), hai khen Thủ tướng Chính phủ (2004 2009) khen trung ương đoàn, thành đoàn Hà Nội, GD – ĐT đoàn thể xã hội khác Đoàn trường liên tục trung ương đồn Hà Nội cơng nhận đơn vị đứng đầu khối trường đại học, cao đẳng 60 năm xây dựng phát triển không ngừng qua chặng đường cách mạng hun đúc nên giá trị truyền thống quý báu, bật đồn TNCS Hồ Chí Minh trường ĐHSP Hà Nội Đó truyền thống yêu nước nồng nàn, trung thành với Đảng, gắn bó mật thiết với nghiệp cách mạng dân tộc, với sống nhân dân lao động Truyền thống hiếu học, yêu nghề, kính thầy trọng bạn, truyền thống xung kích sáng tạo thực tiễn cơng tác đoàn phong trào niên, sinh viên Ban chấp hành đồn TNCS Hồ Chí Minh tin tưởng với tảng truyền thống anh hùng sáng tạo với tinh thần chủ động, quan tâm lực thực tiễn đoàn viên, sinh viên với quan tâm sâu sắc tạo điều kiện mặt lãnh đạo nhà trường đơn vị 50 cơng tác đồn phong trào niên, sinh viên trường tích tục đạt thành tích to lớn, góp phần xứng đáng vào cơng tác giáo dục toàn diện, thúc đẩy thực mục tiêu xây dựng trường ĐHSP Hà Nội trở thành trường trọng tâm, trọng điểm quốc gia hội nhập thành công vào giáo dục khu vực giới Thứ hai: Tăng cường giáo dục kỹ sống giá trị sống cho sinh viên Xã hội đại có thay đổi tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội lối sống với tốc độ nhanh làm nảy sinh vấn đề mà trước người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa phải ứng phó, đương đầu Hoặc có vấn đề xuất chưa phức tạp, khó khăn đầy thử thách xã hội đại nên người dễ hành động cảm tính khơng tránh khỏi rủi ro Nói cách khác để thành cơng hạnh phúc đời, người sống xã hội trước gặp rủi ro thách thức người xã hội đại Chính vậy, người sống xã hội đại cần phải có kỹ sống để thành công nâng cao chất lượng sống Người ta dùng hình ảnh cầu dịng sơng để diễn tả cần thiết kỹ sống người Con người sống xã hội đại muốn sang bờ thành cơng hạnh phúc phải vượt qua sông đầy rủi ro, nguy cơ, thách thức chết AIDS, mang thai ý muốn, nghiện rượu ma túy, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, chết bạo lực, cầu tạo thành cầu giúp cho người chuyển điều biết đến để thay đổi hành vi, nhờ sang bến bờ bên lối sống lành mạnh, đảm bảo chất lượng sống Để phát triển bền vững nâng cao chất lượng sống, mong muốn người có sống tích cực, lành mạnh, hạnh phúc Chính vậy, kỹ sống trở thành phần quan trọng nhân cách người sống xã hội đại Như Lewis L.Dunnington 51 khẳng định: Ý nghĩa sống đem đến cho ta điều gì, mà chỗ ta có thái độ sao; khơng phải chỗ điều xảy chỗ điều xảy với ta mà chỗ ta phản ứng với điều Nếu người có kiến thức, có thái độ tích cực đảm bảo 50% thành cơng, 50% cịn lại kỹ cần cho sống mà ta thường gọi kỹ sống Kỹ sống giúp biến kiến thức thành hành động cụ thể, thói quen lành mạnh Những người có kỹ sống người biết làm cho người hạnh phúc Họ thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống họ Đặc biệt sức khỏe người: việc nâng cao kỹ cá nhân kỹ xã hội người phần chương trình can thiệp nâng cao sức khỏe cho cho người cộng đồng Kỹ sống góp phần thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội, ngăn ngừa vấn đề xã hội, sức khỏe bảo vệ quyền người Các cá nhân thiếu kỹ sống nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Người có kỹ sống thực hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp bớt tệ nạn xã hội, làm cho xã hội lành mạnh Để giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, có văn hóa đạo đức cho sinh viên hiệu quả, PGS.TS Nguyễn Dục Quang (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cho đẩy mạnh giáo dục kỹ sống cho sinh viên giải pháp hữu hiệu Cần đưa nội dung giáo dục kỹ sống cho đại trà sinh viên trường cách tích hợp vào mơn học hoạt động lên lớp Đổi giáo dục linh hoạt, tánh kiểu “tầm chương trích cú” vấn đề cao xa, lớn lao mà thiếu cách xử lý tình thực tế lịng nhân ái, trung thực, tự trọng lối sống lành mạnh: kinh nghiệm cho thấy giáo dục kỹ sống nhà trường nhiều nước thúc đẩy mối quan hệ 52 tích cực sinh viên giảng viên, đem đến hứng thú học tập cho sinh viên sinh viên cảm thấy tham gia vào chương trình, vấn đề liên quan đến sống thân đem lại bầu khơng khí, động sáng tạo lớp học nhà trường Đi vào cụ thể, ơng Đặng Văn Bình (Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Bộ GD ĐT) cho xây dựng lồng ghép học kỹ sống, lịch sử, đạo đức học kỹ sống với môn học Thu hút đông đảo sinh viên tham gia để lại ấn tượng tốt đẹp lòng sinh viên Giáo dục nhân cách, kỹ sống thông qua hoạt động giúp sinh viên trưởng thành nhanh chóng, so với hình thức khác Thứ ba: Coi việc giáo dục Lễ môn học đạo đức cho sinh viên Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với nhau, với xã hội,với tự nhiên khứ tương lai chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức tượng lịch sử xét cho cùng, phản ánh quan hệ xã hội Có đạo đức xã hội nguyên thuỷ, đạo đức chế độ chủ nô, đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản, đạo đức cộng sản Lợi ích giai cấp thống trị trì củng cố quan hệ xã hội có; trái lại, giai cấp bị bóc lột tuỳ theo nhận thức tính bất công quan hệ mà đứng lên đấu tranh chống lại đề quan niệm đạo đức riêng Trong xã hội có giai cấp, đạo đức có tính giai cấp Đồng thời, đạo đức có tính kế thừa định Các hình thái kinh tế xã hội thay nhau, xã hội giữ lại điều kiện sinh hoạt, hình thức cộng đồng chung Đó yêu cầu đạo đức liên quan đến hình thức liên hệ đơn giản người với người Mọi thời đại lên án ác, tính tàn bạo, tham lam, hèn nhát, phản bội biểu dương thiện, dũng cảm, trực, độ lượng, khiêm tốn Quan hệ 53 người với người ngày mang tính nhân đạo cao Ngay xã hội nguyên thuỷ có hình thức đơn giản tương trợ khơng cịn tục ăn thịt người Với xuất liên minh lạc nhà nước, tục báo thù thị tộc Xã hội chủ nô coi việc giết nô lệ việc riêng chủ nô, đến xã hội phong kiến, việc giết nông nô bị lên án Đạo đức phong kiến bóp nghẹt cá nhân uy quyền tơn giáo quý tộc; đạo đức tư sản giải phóng cá nhân, coi trọng nhân cách Nhưng chưa vượt khuôn khổ đạo đức giai cấp Một đạo đức thực có tính nhân đạo, đặt lên đối lập giai cấp hồi ức đối lập có xã hội tới trình độ mà thực tiễn đời sống, người ta khơng thắng mà cịn qn đối lập giai cấp: Enghen nói Đó trình độ xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa Dân tộc ta từ xa xưa có truyền thống giáo dục từ lâu đời dựa phương châm “Tiên học lễ, hậu học văn” Đó truyền thống quý báu lưu truyền từ đời sang đời khác Nhà trường cần xây dựng mở rộng chương trình giáo dục trị đầu khóa, giáo dục kỹ sống, giáo dục đạo đức người nói chung đạo đức nghề nghệp nói riêng,…thành mơn đạo đức học phù hợp với tất khoa, chuyên ngành trường với nội dung như: nội dung đạo đức, cử đạo đức, hành vi đạo đức mực có văn hóa, chuẩn mực đạo đức, gương đạo đức noi theo tiêu biểu gương đạo đức Hồ Chí Minh, xây dựng phần thực hành, xử lý tình đạo đức thiết thực sống,… Mơn đạo đức cần tính vào kết học tập sinh viên, cần có biểu dương, khen thưởng cụ thể khích lệ sinh viên tham gia có ý thức học tập nghiêm túc Đây khơng phải chương trình giáo dục ngày một, ngày hai mà phải chương trình giáo dục xuyên suốt khóa học sinh viên cần có kiểm tra trường 54 Thứ tư: Tổ chức buổi học ngoại khóa đạo đức, chương trình tình nguyện cho sinh viên Hoạt động ngoại khóa hoạt động quan trọng việc giúp sinh viên hình thành chuẩn mực đạo đức dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, thể thống tính truyền thống với tính đại Trên sở hình thành hành vi đạo đức, giúp sinh viên có sở đạo đức để phân biệt, phân tích, phê phán hành vi đạo đức không phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định Từ đó, giúp sinh viên xây dựng niềm tin đạo đức dân tộc Việt Nam có hành vi phù hợp đắn phù hợp với lứa tuổi Về cơng tác sinh viên tình nguyện, chung sức cộng đồng sinh viên ĐHSP Hà Nội giúp cho sinh viên có ý thức cộng đồng sống, người sống xung quanh mình, cảm nhận sâu sắc sống nghèo nàn, lam lũ người dân nơng thơn miền núi nơi tình nguyện, sinh viên cảm nhận sâu sắc trách nhiệm có nghĩa cử cao đẹp như: hiến máu cứu người, quyên góp cho đồng bào vùng lũ, hồn cảnh bất hạnh,…Thơng qua hành động đó, sinh viên có tình u thương người với nhau, có lối sống đạo đức đắn, lành mạnh,… Biểu cơng tác sinh viên tình nguyện trường ĐHSP Hà Nội: Tổ chức cho 1200 lượt sinh viên tham gia hiến máu nhân đạo, tổ chức 13 đội với 243 tình nguyện viên tham gia Chiến dịch Mùa hè niên tình trạng năm 2013 Kết nghĩa với huyện đồn Phúc Thọ, Thạch Thất, Sóc Sơn theo chương trình 06 Thành đồn, qun góp 6.000.000 đồng xây dựng sân chơi cho thiếu nhi ngoại thành Hà Nội Tặng 24 xuất quà giá trị 7.200.000 đồng cho gia đình sách nhân kỷ niệm 66 năm ngày thương binh, liệt sĩ; tặng 03 xuất quà giá trị 3.000.000 đồng cho 03 trung tâm chăm sóc trẻ khuyết tật có hồn cảnh đặc biệt Trong năm học vừa qua, Đồn trường tích cực hỗ trợ sinh viên tìm kiếm nguồn học 55 bổng cho sinh viên thu kết đáng khích lệ: 05 em nhận Học bổng Lan Vinh suất trị giá 3.000.000 đồng/1 năm, sinh viên nhận học bổng Nick Vujicic Đoàn trường tặng 15 suất học bổng (500.000 đồng/suất) 11 suất học bổng chắp cánh ước mơ Thành đoàn Hà Nội tổ chức đưa 65 sinh viên quê ăn tết miễn phí Phát huy tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách, 60 sinh viên nhận học bổng Vòng tay nhân suất trị giá 500.000 đồng Đoàn trường ủng hộ, phát động với thầy cô giáo khao Công nghệ thông tin quyên góp số tiền 150.000.000 đồng cho sinh viên Trịnh Thị Thúy – khoa Công nghệ thông tin chữa trị bệnh hiểm nghèo 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Lối sống lối sống đạo đức vấn đề vơ quan trọng cần hình thành xây dựng tất người độ tuổi, tầng lớp, nghề nghiệp khác xã hội Lối sống đạo đức giúp người sống tốt hơn, văn minh hơn, nhân đạo với với chuẩn mực đạo đức người Đặc biệt, lối sống đạo đức cần cho hệ trẻ họ chủ nhân tương lai đất nước, người có sứ mệnh chèo lái thuyền tương lai đến đích thành cơng Giáo dục lối sống đạo đức cho sinh viên nói chung sinh viên ĐHSP Hà Nội nói riêng việc vơ quan trọng điều kiện tình hình xã hội ngày có nhiều biến động đặc biệt đạo đức ngày xuống SVSP người có ảnh hưởng lớn đến hệ trẻ sau đất nước sau tốt nghiệp trường đứng bục giảng thầy cô giáo – gương đạo đức cho sinh viên noi theo Thầy giáo khơng truyền đạt tri thức mà cịn người giáo dục đạo đức cho sinh viên Qua đây, đề tài thực trạng giáo dục đạo đức trường ĐHSP Hà Nội, từ nêu lên ý nghĩa phạm trù Lễ số giải pháp nhằm phát huy vai trò Lễ việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội Những giải pháp thực tế, đưa mong muốn giúp hồn thiện việc giáo dục lối sống đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội 57 KẾT LUẬN Hệ tư tưởng Nho giáo thời gian dài hệ tư tưởng thống người Việt Nam ảnh hưởng sâu rộng tới trị, xã hội, đạo đức người Việt Trong phải nhắc đến phạm trù Lễ - phạm trù quan trọng Ngũ thường Lễ chuẩn mực, khuôn khổ, quy định để người để sống tốt hơn, với đạo lí người Việt xưa Ngày nay, Lễ ảnh hưởng sâu đậm đời sống người Việt điều thể rõ qua phong tục tập quán, nghi thức thờ cúng tế lễ,…Đặc biệt cần phải vận dụng phạm trù giáo dục đạo đức cho hệ trẻ ngày hoàn cảnh đất nước ta thực tồn cầu hóa; CNH, HĐH tiến lên chủ nghĩa xã hội thực trạng đạo đức có xu hướng xuống đặc biệt giới trẻ Trong tình hình chung ấy, giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội việc cấp bách giáo dục đạo đức cho SVSP giáo dục đạo đức cho nhiều hệ sau Chính cần đưa biện pháp khả thi để đưa phạm trù Lễ vào giáo dục đạo đức cần phối hợp thực từ phía nhà trường, giảng viên sinh viên để môi trường giáo dục ngày tốt đẹp Chính thế, giải pháp tác giả đề xuất gắn liền với thực tiễn, gần gũi với chương trình đào tạo nhà trường Bản chất phạm trù Lễ Khổng Tử gần gũi với người Việt vận dung vào đời sống khơng phải việc đơn giản Chính thế, vận dụng phạm trù Lễ có ý nghĩa to lớn việc giáo dục lối sống đạo đức cho SVSP nói chung sinh viên ĐHSP Hà Nội nói riêng Những thầy cô giáo tương lai người cần hết lối sống đạo đức lối sống đạo đức thầy cô giáo ảnh hưởng đến nhiều hệ trẻ lối sống đạo đức thầy cô giáo học giáo dục đạo đức thiết thực đầy đủ cho sinh viên 58 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO: Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học số Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Chiến (2007), “Triết học Khổng Tử ý nghĩa tư tưởng nhận thức thực tiễn giáo dục nước ta nay”, Tạp chí Triết học số Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, Nguyễn Sinh Kế (2009), “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX)”, Tạp chí Triết học số Nguyễn Thị Kim Chung (2013), “Mẫu người quân tử - người toàn thiện Luận ngữ Khổng Tử”, Tạp chí Triết học Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương, Đạo đức học: Dùng cho trường đại học, cao đẳng sư phạm, Nxb ĐHSP Hà Nội Đồn Trung Cịn (Dịch giả), (1950), Luận ngữ, Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn Đồn Trung Cịn (Dịch giả), (2006), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa 10 Lưu Thị Diến (2012), Phương pháp giáo dục Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục Việt Nam nay, Nxb ĐHSP Hà Nội 11 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa – nay, Nxb Viện Khoa học Xã hội Nhân văn 12 Trần Văn Đoàn (2003), “Lễ nghĩa đạo đức Khổng Mạnh”, Tập san Triết học 59 13 Trần Văn Giàu (1978), “Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Triết học số 14 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học 15 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 18 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Nguyễn Hiến Lê (1991) – Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Luật giáo dục (2005), Nxb CTQG Hà Nội 21 A.V.Luna Sacxki (1985), “Bàn giáo dục nhân dân”, Luận văn, Matxcơva, Nxb Viện hàn lâm Khoa học Giáo dục, Cộng Hịa Liên Bang Nga 22 Nguyễn Tơn Nhân (2002) – Kinh Lễ, Nxb Văn học 23 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục 24 PGS.TS Trần Đăng Sinh, TS Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên), (2011), Giáo trình Đạo đức học, Nxb ĐHSP Hà Nội 25 TS Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ Triết học xã hội, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Thọ (2008), “Đạo đức nghề nghiệp vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Sư phạm điều kiện nay” – H ĐHSP Hà Nội 60 27 Nguyễn Thị Thọ (2011), “Ảnh hưởng đạo làm người theo quan niệm Nho giáo với việc giáo dục đạo đưc nghề nghiệp cho sinh viên Sư phạm nay”, H –ĐHSP Hà Nội 28 Lê Sĩ Thống (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội 29 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam – số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 L.N.Tônxtôi (1985), Tuyển tập sư phạm, Mátxcơva, Nxb Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục 31 Khổng Tử (2007), Kinh lễ, Nxb Văn học 32 Huỳnh Thái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc Gia 33 Nguyễn Hữu Vui (2006) (chủ biên), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 34 Luanvan.net.vn 35 Nguồn //:vientriethoc.com.vn 36 www.dantri.com.vn 61 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN Để có thành cơng đề tài này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Đảng Ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đảng Ủy, Ban Chủ nhiệm khoa Lý luận Chính trị - Giáo dục Cơng dân, Chi Ủy, Ban Chủ nhiệm khoa Triết học tạo điều kiện cho chúng em học tập môi trường tốt, tham gia nghiên cứu khoa học Đây điều kiện thuận lợi để chúng em học hỏi, tiếp thu tri thức Đây hội để chúng em khẳng định thân mình, rèn luyện kỹ thực tế như: kỹ giao tiếp, kỹ mềm, kỹ thảo luận nhóm… Em xin gửi lời cảm ơn tới cô Th.s Trần Thị Hà Giang – Khoa Triết học giúp đỡ, hướng dẫn dìu dắt tận tình cho em suốt trình em thực đề tài nghiên cứu Sự giúp đỡ giúp em có nghị lực để vượt qua khó khăn hồn thành đề tài khóa luận Thông qua em chân thành cảm ơn tới tập thể cán Trung tâm Thư viện - Thông tin Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em mượn tài liệu tham khảo có liên quan tới đề tài nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn tới gia đình bạn bè đồng hành ủng hộ em hồn thành đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực Trần Thị Thủy DANH MỤC VIẾT TẮT CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐHSP : Đại học Sư phạm GD – ĐT : Giáo dục – đào tạo HIV/AIDS : Human immunodeficiency syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) SVSP : Sinh viên Sư phạm TNCS : Thanh niên cộng sản ... để nhà trường không trường sư phạm mà trường mơ phạm nước Chính thế, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Phạm trù Lễ Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục lối sống đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội nay? ?? với mong... dục Lễ cho sinh viên áp dụng phổ biến cho việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP nói riêng hệ thống giáo dục cấp nước nói chung, thơng qua mơn học như: Giáo dục Công dân, Đạo đức học, Giáo dục. .. rõ hay, đẹp, hợp lí chưa hợp lí phạm trù Lễ Đưa biện pháp áp dụng phạm trù Lễ vào giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội để đem lại hiệu giáo dục cao Từ ý nghĩa vai trò to lớn việc giáo dục

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan