nghiên cứu xử lý màu nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

28 659 0
nghiên cứu xử lý màu nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MÀU NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ BÃ MÍA GVHD: Ths. Lê Phú Đông SVTH: Trần Thị Thu Hà Nguyễn Trần Thiên Lý PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nội Dung: 2 3 4 TỔNG QUAN 1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5 KẾT LUẬN 6 1. Tổng quan 1.1. Tổng quan về nước thải dệt nhuộm. Nguồn: Nhà máy nhuộm – Công ty TNHH dệt may Thế Hòa. Bảng 1.1. Kết quả phân tích nước thải đầu vào hệ thống XLNT. Chỉ tiêu Giá trị đầu vào Yêu cầu đầu ra (Cột B – QCVN 13 – 2008/BTNMT) Kết quả pH 10 – 11.5 5.5 – 9 - Độ màu 400 – 635 150 Pt – Co COD 950 – 1100 150 Mg/l BOD 5 400 - 635 50 Mg/l SS 250 – 350 100 Mg/l Nhiệt độ 65 – 80 40 o C 4 Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Độ màu Pt – Co 339 COD Mg/l 164.4 pH - 7.5 [Nguồn: Phân tích tại Viện Công Nghệ Hóa Học Ngày 29/11/2013 ] Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm tác giả sử dụng nước thải trước sinh học của quy trình xử lý trên làm nước thải đầu vào cho quá trình hấp phụ Bảng 1.2. Kết quả phân tích đầu vào của nước thải dệt nhuộm 1.2. Tổng quan về vật liệu bã mía. Thành phần % khối lượng Xenlulozo 40 – 50 Hemixenlulozo 20 – 25 Lignin 18 – 23 Chất hòa tan khác (tro, sáp, protein…) 3 – 5 Bảng 1.3 Thành phần hóa học của bã mía. Nguồn: Hồ Sỹ Tráng, cơ sở hóa học gỗ và xenluloza, tập 1 Hình 1.1. Bã mía Hình 1.2. Bã mía Hình 1.3. Bã mía Hình 1.4. Bã mía  Một số hình ảnh về bã mía 2. Mục tiêu của đề tài. Nghiên cứu xử lý màu nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía.  Đối tượng nghiên cứu. Nước thải dệt nhuộm. Bã mía 3. Nội dung nghiên cứu. Xây dựng mô hình hấp phụ tại phòng thí nghiệm. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của bã mía thông qua các chỉ tiêu độ màu, COD. Hoạt hóa bã mía Phân tích đánh giá hiệu quả và khả năng ứng dụng vào thực tiễn. 9 4. Phương pháp thực nghiệm. 4.1. Khảo sát phương pháp hoạt hóa bã mía bằng acid H 2 SO 4 . Hình 4.1 Sơ đồ quy trình hoạt hóa bã mía bằng acid H 2 SO 4 Hình 4.2. Các kích thước của VLHP chế tạo từ bã mía. Kích thước 0.25mm Kích thước 0.5mm Kích thước 1mm Kích thước 2mm Kích thước 5mm [...]... trình hấp phụ 5.2.1 Ảnh hưởng của kích thước các vật liệu hấp phụ Hình 5.4 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của kích thước VLHP đến khả năng hấp phụ màu và COD của VLHP chế tạo từ bã mía Ở kích thước 2 mm, hiệu suất hấp phụ của VLHP là cao nhất 5.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ chất hấp phụ theo thể tích Hình 5.5 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nồng độ VLHP đến khả năng hấp phụ màu và COD của VLHP chế tạo từ bã mía Ở... hấp phụ là 60 phút 5.3 Kết quả hấp phụ trong hệ liên tục (hấp phụ động trên cột) 5.3.1 Ảnh hưởng của lưu lượng đầu vào đến quá trình hấp phụ Hình 5.9 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ màu và COD của VLHP chế tạo từ bã mía Chọn tốc độ dòng 0.3 ÷ 0.6 lít/giờ được lựa chọn trên cơ sở phân tích căn cứ vào hiệu quả xử lý 5.3.2 So sánh hiệu quả xử lý của bã mía với các vật liệu. .. đến khả năng hấp phụ màu và COD của VLHP chế tạo từ bã mía Trong ba khoảng tốc độ lắc được khảo sát thì hiệu suất hấp phụ đạt cao nhất tại tốc độ lắc 60 vòng/phút 5.2.5 Ảnh hưởng của thời gian lắc đến quá trình hấp phụ Hình 5.8 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của thời gian lắc đến khả năng hấp phụ màu và COD của VLHP chế tạo từ bã mía Hiệu suất hấp phụ tăng trong khoảng 30 ÷ 60 phút và giảm dần từ 60 ÷ 90... Chế tạo được VLHP thông qua quá trình xử lý hóa học bằng H2SO4 nồng độ 5%, sấy ở 700C trong 3 giờ Nghiên cứu khả năng hấp phụ màu trong nước thải dệt nhuộm cho thấy điều kiện để hấp phụ đạt hiệu quả nhất là: - pH = 7 -Thời gian hấp phụ của VLHP là 60 phút -Tốc độ lắc là 60 vòng/phút -Kích thước VLHP là 2 mm -Nồng độ VLHP là 2% Nước thải sau xử lý có hiệu quả xử lý màu đạt 61.36% và COD đạt 52.92% Đạt... hấp phụ màu và COD của VLHP chế tạo từ bã mía Bã mía sau khi hoạt hóa bằng acid H2SO4 ở 700C là tốt nhất so với các nhiệt độ khác 5.1.3 Ảnh hưởng của thời gian hoạt hóa Hình 5.3 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ màu và COD của VLHP chế tạo từ bã mía VLHP sau khi hoạt hóa đạt giá trị cao nhất ở thời gian hoạt hóa là 3 giờ 5.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp. .. quả hấp phụ của nguyên liệu và các VLHP Tiến hành khảo sát bã mía đã được hoạt hóa ở những điều kiện khác nhau ĐIỀU KIỆN pH Tốc độ Lắc Thời gian Lắc Nồng độ VLHP Thí nghiệm được thực hiện trên máy lắc SHA – 82A – Trung Quốc Hình 4.3 Máy lắc SHA – 82A – Trung Quốc  Nghiên cứu và xây dựng mô hình cột hấp phụ Hình 4.4 Mô hình cột hấp phụ với VLHP bằng bã mía  Nghiên cứu và xây dựng mô hình cột hấp phụ. .. thì hiệu suất hấp phụ đạt cao nhất 5.2.3 Ảnh hưởng của pH đến quá trình hấp phụ Hình 5.6 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ màu và COD của VLHP chế tạo từ bã mía pH từ 5 ÷ 7 hiệu suất HP tăng nhanh từ 57.8% lên 62.5% Ở pH từ 7 ÷ 9 hiệu suất HP giảm nhẹ còn 59.6% Do đó chọn pH là 7 để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo 5.2.4 Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến quá trình hấp phụ Hình 5.7... vật liệu hấp phụ khác Hình 5.10 Hiệu quả xử lý của các VLHP Hướng giải quyết Bã mía sau quá trình xử lý không còn giữ được những đặc tính ban đầu và chứa nhiều hóa chất độc hại - Bã mía sau khi hấp phụ có thể sử dụng để đốt lò hơi trong các nhà máy sản suất - Ép thành ván trong kiến trúc xây dựng - Chôn lấp 25 6 Kết luận Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau: Chế tạo được VLHP... và xây dựng mô hình cột hấp phụ Hình 4.5 Mô hình cột hấp phụ với VLHP bằng bã mía 4.6 5 Kết quả và thảo luận 5.1 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt quá bã mía 5.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ acid H2SO4 Hình 5.1 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nồng độ acid H2SO4 đến khả năng hấp phụ màu và COD của VLHP chế tạo từ bã mía VLHP sau khi hoạt hóa bằng acid H2SO4 tốt hơn so với khi chưa hoạt hóa và... độ VLHP là 2% Nước thải sau xử lý có hiệu quả xử lý màu đạt 61.36% và COD đạt 52.92% Đạt QCVN13:2008/BTNMT Vậy có thể sử dụng VLHP chế tạo từ bã mía để xử lý nước thải chứa các phẩm màu Đề tài này mở ra hướng nghiên cứu ứng dụng các VLHP rẻ tiền, sẵn có để xử lý nguồn nước bị ô nghiễm trong tương lai L/O/G/O . tài. Nghiên cứu xử lý màu nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía.  Đối tượng nghiên cứu. Nước thải dệt nhuộm. Bã mía 3. Nội dung nghiên cứu. Xây dựng mô hình hấp phụ tại phòng. BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MÀU NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ BÃ MÍA GVHD: Ths. Lê Phú Đông SVTH: Trần Thị Thu Hà Nguyễn Trần Thiên Lý PHƯƠNG. Mô hình cột hấp phụ với VLHP bằng bã mía  Nghiên cứu và xây dựng mô hình cột hấp phụ.  Nghiên cứu và xây dựng mô hình cột hấp phụ. Hình 4.5. Mô hình cột hấp phụ với VLHP bằng bã míaHình 4.6.

Ngày đăng: 27/11/2014, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan