Quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Toàn văn luận án tiến sỹ)

202 1.2K 15
Quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Toàn văn luận án tiến sỹ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án: Quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 62340201 Nghiên cứu sinh: Đỗ Hồng Nhung Người hướng dẫn : PGS.TS. Vũ Duy Hào Những đóng góp mới về mặt lý luận của Luận án Quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp là chủ đề được tập trung nghiên cứu trên thế giới từ mấy thập niên trở lại đây, mỗi nghiên cứu đề cập tới khía cạnh khác nhau về quản trị dòng tiền của doanh nghiệp. Trong nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra cách tiếp cận mới về quản trị dòng tiền của doanh nghiệp, theo đó quản trị dòng tiền cần được thực hiện thành quy trình từ các nghiệp vụ phát sinh, ghi nhận, kiểm soát tới các giao dịch tài chính nhằm tối ưu hóa ngân quỹ và xử lý ngân quỹ của doanh nghiệp. Đặc biệt là quy trình này sẽ được ứng dụng cho một ngành kinh doanh cụ thể. Thêm vào đó, tác giả đã đề xuất một số chỉ tiêu mới phản ánh chất lượng dòng tiền của doanh nghiệp như tỷ số dòng tiềndoanh thu, dòng tiềntài sản, dòng tiềnlợi nhuận sau thuế, dòng tiềnvốn chủ sở hữu bên cạnh các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán (khả năng thanh toán ngắn hạn, nhanh, tức thời) truyền thống đang được sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của Luận án (1) Trên cơ sở khảo sát 1553 doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết (DN CBTPNY), phỏng vấn sâu các DN CBTPNY, tham vấn ý kiến chuyên gia tài chính và kiểm toán viên, tác giả đã phân tích các nội dung quản trị dòng tiền, đánh giá thực trạng quản trị dòng tiền của các DN CBTPNY, qua đó đã phát hiện nội dung quản trị dòng tiền chưa được các DN này thực hiện đầy đủ. Cụ thể: việc lập kế hoạch dòng tiền đang được thực hiện như một nội dung nhỏ trong lập kế hoạch tài chính hàng năm, dự báo dòng tiền dựa trên kinh nghiệm của giám đốc tài chínhkế toán trưởng, đặc biệt mô hình ngân quỹ tối ưu chưa được sử dụng. (2) Từ kết quả khảo sát kết hợp với phỏng vấn sâu DN CBTPNY, tham vấn ý kiến chuyên gia và kiểm toán viên, Luận án đề xuất hai nhóm giải pháp: Thứ nhất, nhóm giải pháp trực tiếp: (i) Dự báo dòng tiền: Từ dữ liệu thu thập được của 53 DN CBTPNY, tác giả đã xây dựng phương trình hồi quy phản ánh mối quan hệ giữa dòng tiền của doanh nghiệp với biến phản ánh các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho, dòng tiền quá khứ (kỳ trước) qua đó tác giả cũng chứng minh được dòng tiền kỳ trước không ảnh hưởng tới dự báo dòng tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho tác động thuận chiều và khoản phải trả tác động ngược chiều tới dòng tiền dự báo của doanh nghiệp; (ii) Xây dựng mô hình ngân quỹ tối ưu: Theo kết quả khảo sát và phỏng vấn sâu, mô hình ngân quỹ tối ưu không được các DN CBTPNY quan tâm, các nhà quản trị tài chính chưa có khái niệm về mô hình này. Qua nghiên cứu này, tác giả đã gắn kết mô hình ngân quỹ tối ưu Stone với điều kiện thực tiễn Việt Nam, đặc biệt tại các DN CBTPNY. Thứ hai, nhóm giải pháp bổ trợ: Tuyển mới giám đốc tài chính và tách chức năng nhiệm vụ của kế toán trưởng với giảm đốc tài chính; Ứng dụng mô hình điểm đặt hàng hiệu quả nhằm giảm thiểu chi phí hàng tồn kho; Sử dụng các sản phầm từ ngân hàng thương mại như Future, Option, Factoring nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá và sử dụng sản phẩm quản lý vốn lưu động; Xây dựng, nâng cấp phần mềm kế toán cần tách phần hành quản trị dòng tiền độc lập với các phần hành khác. Bên cạnh đó, để thực hiện thành công các giải pháp một số kiến nghị được tác giả đề xuất: tạo lập thị trường giao dịch cho các công cụ tín dụng thương mại, tách Luật các công cụ chuyển nhượng thành Luật Hối phiếu và Luật Séc, hỗ trợ về mặt phí dịch vụ và ban hành văn bản pháp quy để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các công ty mua bán nợ và các trung tâm trọng tài thương mại.

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân đỗ hồng nhung quản trị dòng tiền cđa c¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm viƯt nam LUậN áN TIếN Sĩ KINH Tế Hà Nội - 2014 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân đỗ hồng nhung quản trị dòng tiền cđa c¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm viƯt nam Chuyên ng nh: T i - Ngân h ng M· sè: 62340201 LUËN ¸N TIÕN SÜ KINH TÕ Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts vị hµo Hµ Néi - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Quản trị dòng tiền doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi, tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo, trích dẫn; số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu cơng trình trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nghiên cứu sinh Đỗ Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Luận án kết nghiên cứu nghiêm túc cố gắng nỗ lực tác giả Tuy nhiên, để hoàn thành Luận án này, tác giả nhận nhiều khích nệ động viên gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chồng Hoàng Nguyên Thảo Nguyên, ba mẹ thành viên gia đình ln giúp đỡ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành nghiên cứu Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy, cô quan tâm dìu dắt, cung cấp kiến thức chuyên mơn q trình thực Luận án Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Duy Hào, đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lưu Thị Hương ln giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô, đồng nghiệp, bạn đặc biệt đồng nghiệp cơng tác mơn Tài doanh nghiệp, Viện Ngân hàng Tài ln quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia suốt trình tác giả thực Luận án Để hoàn thành đề tài này, tác giả tư vấn giúp đỡ TS Nguyễn Thị Minh trình xử lý liệu Xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân ln động viên tận tình hỗ trợ, hướng dẫn tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh hoàn thành nghiên cứu theo tiến độ Xin chân thành cảm ơn Tác giả Luận án Đỗ Hồng Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Công trình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu nước 12 1.1.3 Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan khoảng trống nghiên cứu 14 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 17 1.3 Phương pháp nghiên cứu 17 1.3.1 Cách tiếp cận 17 1.3.2 Biến nghiên cứu 19 1.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 20 1.3.4 Kích thước mẫu nghiên cứu 21 1.3.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP 25 2.1 Tổng quan dòng tiền doanh nghiệp 25 2.1.1 Khái quát chung doanh nghiệp 25 2.1.2 Dòng tiền doanh nghiệp 28 2.2 Quản trị dòng tiền doanh nghiệp 32 2.2.1 Khái niệm quản trị dòng tiền doanh nghiệp 32 2.2.2 Nội dung quản trị dòng tiền doanh nghiệp 36 iv 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá quản trị dòng tiền doanh nghiệp 69 2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới quản trị dòng tiền doanh nghiệp 70 2.3.1 Nhân tố chủ quan 70 2.3.2 Nhân tố khách quan 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM 85 3.1 Đặc trưng doanh nghiệp chế biến thực phẩm ảnh hưởng tới quản trị dòng tiền 85 3.1.1 Đặc điểm phân loại ngành 85 3.1.2 Quy mô vốn doanh nghiệp 87 3.1.3 Kết kinh doanh 89 3.1.4 Khả cân đối vốn 91 3.1.5 Cơ cấu tài sản 92 3.2 Thực trạng quản trị dòng tiền DN CBTPNY TTCK Việt Nam 93 3.2.1 Thực trạng quản trị dòng tiền vào doanh nghiệp CBTPNY 94 3.2.2 Thực trạng quản trị dòng tiền doanh nghiệp CBTPNY 102 3.2.3 Thực trạng lập kế hoạch dòng tiền xây dựng ngân quỹ tối ưu 107 3.3 Đánh giá thực trạng quản trị dòng tiền doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết 115 3.3.1 Kết đạt 116 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 117 KẾT LUẬN CHƯƠNG 134 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 135 4.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 135 4.1.1 Dự báo dòng tiền 135 4.1.2 Thiết lập điều kiện tiền đề để xây dựng ngân quỹ tối ưu 143 v 4.1.3 Tăng cường quản trị công nợ 149 4.2 Nhóm giải pháp bổ trợ 154 4.2.1 Phát triển nguồn nhân lực 154 4.2.2 Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp 157 4.2.3 Xây dựng sách bán hàng linh hoạt tăng cường hoạt động Marketing 159 4.2.4 Sử dụng đa dạng sản phẩm dịch vụ NHTM 161 4.2.5 Một số giải pháp khác 162 4.3 Khuyến nghị 163 4.3.1 Khuyến nghị với Chính phủ 163 4.3.2 Khuyến nghị với Bộ Tài 166 4.3.3 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước 167 4.3.4 Khuyến nghị với NHTM 169 KẾT LUẬN CHƯƠNG 170 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng CTCP Công ty cổ phần CTCK Công ty chứng khoán DN CBTPNY Doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết DT Doanh thu GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTK Hàng tồn kho KNTTNH Khả toán ngắn hạn NHTM Ngân hàng thương mại 10 NVL Nguyên vật liệu 11 SX Sản xuất 12 TSLĐ Tài sản lưu động 13 TSCĐ Tài sản cố định 14 TTCK Thị trường chứng khoán 15 TV Tổng vốn 16 TTS Tổng tài sản 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ 2.7 Sơ đồ 2.8 Sơ đồ 2.9 Sơ đồ 2.10 Sơ đồ 4.1 Mơ hình nghiên cứu 18 Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 28 Luân chuyển tiền doanh nghiệp 33 Quy trình quản trị dịng tiền 34 Quy trình lập kế hoạch dòng tiền 40 Luân chuyển tiền xây dựng ngân quỹ tối ưu 56 Chu kỳ luân chuyển tiền 73 Giai đoạn chi tiền 73 Giai đoạn thu tiền 74 Cấu trúc thị trường tài 82 Dòng tiền doanh nghiệp thu thơng qua kênh tài trực tiếp 82 Hệ thống quản trị tiền mặt doanh nghiệp 163 BẢNG: Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Phương pháp thu thập, phân tích xử lý thơng tin 23 Nội dung quản trị dòng tiền doanh nghiệp 35 Dự báo dịng tiền trung bình ngày 48 Dự báo dòng tiền trung bình 10 ngày 48 Bảng dự báo dòng tiền theo cấp số nhân 49 Số doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết tính tới 31/5/2013 85 Bảng 3.2 Thời gian hoạt động DN CBTPNY tính tới 31/5/2013 86 Bảng 3.3 Phân loại DN CBTPNY theo tiêu chí phân loại ICB 87 Bảng 3.4 Phân loại DN CBTPNY theo quy mô vốn 88 Bảng 3.5 Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời DN CBTPNY 90 Bảng 3.6 Chỉ tiêu phản ánh khả cân đối vốn DN CBTPNY 91 Bảng 3.7 Cơ cấu tài sản DN CBTPNY 92 Bảng 3.8 Kỳ thu tiền bình quân 15 doanh nghiệp thực khảo sát 95 Bảng 3.9 Tỷ trọng hàng tồn kho/TTS 15 DN CBTPNY khảo sát 100 Bảng 3.10 Mối quan hệ kỳ luân chuyển HTK khả Bảng 3.11 toán 101 Tỷ trọng phải trả/tổng vốn 15 DN CBTPNY 103 Bảng 3.12 Kỳ trả tiền bình quân 15 DN CBTPNY 104 viii Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 ĐỒ THỊ: Đồ thị 2.1 Đồ thị 2.2 Đồ thị 2.3 Đồ thị 2.4 Đồ thị 2.5 Đồ thị 2.6 Đồ thị 3.1 Đồ thị 3.2 Đồ thị 3.3 Đồ thị 3.4 Đồ thị 3.5 Số lượng DN theo tỷ trọng tiền /dự trữ tiền DN ngày 31/12/2012 111 Tỷ số tài phản ánh quản trị dòng tiền DN CBTPNY 116 Phải trả - Phải thu ICF giai đoạn 2007 - 2012 119 Lãi vay 15 DN CBTPNY khảo sát giai đoạn 2007 - 2012 121 Kết kiểm định (4.2) theo phương pháp Random effect 139 Kết kiểm định nhân tố tác động ngẫu nhiên mơ hình 140 Kết kiểm định (4.2) theo phương pháp Fixed effects 140 Kết kiểm định ước lượng hệ số phương trình (4.2) 142 Chi phí dự trữ tiền 60 Dự trữ tiền rời rạc theo Mô hình Baumol 61 Mơ hình quản trị tiền Baumol 61 Mơ hình quản trị tiền Miller - Orr 64 Yếu tố mùa vụ nhu cầu tiền doanh nghiệp 66 Mơ hình quản trị dịng tiền Stone 68 Mối quan hệ ngược chiều kỳ luân chuyển HTK khả toán CTCP NTACO 102 Dòng tiền công ty Thủy sản Minh Phú 113 Lãi vay 15 DN khảo sát giai đoạn 2007-2012 121 Đường cong lãi suất năm 2009 127 Sự biến động khả tốn trung bình DN CBTPNY giai đoạn 2007 - 2012 129 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1 Biến động tổng vốn DN CBTPNY giai đoạn 2008 - 2012 89 Biểu đồ 3.2 Mối liên hệ phải thu - phải trả ICF 120 HÌNH: Hình 3.1 Tính mùa vụ dịng tiền CTCP Thủy sản Minh Phú 112 36 Gregor W Smith (1986), “A Dynamic Baumol-Tobin Model of Money Demand”, Oxford Journals, the review of economic studies, 53(3), pp.465 37 Henry D (2004), “Fuzzy numbers”, BloombergBusinessweek Magazine, [online] http://www.businessweek.com/stories/2004-10-03/fuzzy-numbers> 38 Hinton S., Cossart R., Economic Cycles, [online] http://www.wikinvest.com/concept/U.S._Economic_Cycles> 39 Industry Classification Benchmark, A Guide to Industry Classification Benchmark, [online] www.icbenchmark.com 40 International Accounting Standard, IAS – Statement of cashflows, [online] http://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias7> 41 Iturralde, Txomin , Maseda, Amaia and San-Jose, Leire (2005), The Cash Management Routines: Evidence from Spanish Case, [online] http://ssrn.com/abstract=728365 or ttp://dx.doi.org/10.2139/ssrn.728365> 42 John B.Taylor (1996), Macroeconomic Policy in a World Economy: From Economatric Design to Practical Operation, International Journal of Finance & Economics, 1(3), pp.227-228 43 Keynes, J M (1937), “The General Theory of Employment, Interest and Money”, JSTOR: The Journal of Economics, 51(2), pp 209-233 44 Lorek, S K., Willinger, G L (1996), “A Multivariate Time-Series Prediction Model for Cash-Flow Data”, The Accounting Review, 71(1), pp.81-102 45 McIntosh W (1990), “Forecasting Cash Flows: Evidence from the Financial Literature”, The Appraisal Journal, 58 (2), pp.221-254 46 Melendrez K., Schwartz W., Trombley M (2005), How does the market value accrual and cash flow surprises?, Louisiana State University and University of Arizona 47 Miller H.M, Orr D (1966), “A model of demand for money by firms”, The Quarterly Journal of Economics, 80, pp.413-435 48 Minton and Schrand (1999), “The Impact of Cash Flow Volatility on Discretionary Investment and the Costs of Debt and Equity Financing”, The Journal of Financial Economics, 54 (3), pp.423-460 49 Modigliani F., Miller M (1958), “The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment”, American Economic Review, 48 (3), pp.261-279 50 Moffat M., A Beginner’s Guide to Economic Indicators, [online] http://economics.about.com/cs/businesscycles/a/economic_ind.htm> 51 Narktabtee (2000), The implications of accounting information in the Thai capital market, PhD thesis, University of Arkansas 52 Parkinson K., Kallberg J (1993), Corporate Liquidity: A guide to working capital management, Homewood: Business One Irwin 53 Pinches G E (1997), Essentials of financial management, 4th edition, AddisonWesley Educational Publishers Inc., London 54 Pindado J (2001), Gestión de tesorería en la empresa, PhD Thesis, University of Salamanca 55 Ran Zhang (2006,) Cash flow management, Incentives and Market pricing, PhD Thesis, Guanghua School of Management University, Beijing, China 56 Rob Reider, Peter B.Heyler (2003), Managing cash flow, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey 57 Roychowdhury S (2006), “Earnings management through real activities manipulation”, Journal of Accounting and Economics, 42(3), pp.335-370 58 San José L., Iturralde, T., Maseda, A (2008), “Treasury Management Versus Cash Management”, International Journal of Finance and Economics, 19, pp.1450-1487 59 Stone B K (1972), “The Use of Forecasts and Smoothing in Control-Limit Models for Cash Management”, Financial Management, 1(1), pp.72-80 60 Stone B K., Wood R A (1977), “Daily Cash Forecasting: A Simple Method for Implementing the Distribution Approach”, Financial Management, 6, pp.40-50 61 Waddell D., Sohal, A S (1994), “Forecasting: The Key to Managerial Decision Making”, Management Decision, 32(1), pp.41-49 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG XÂY DỰNG NGÂN QUỸ TỐI ƯU CỦA CTCP NTACO Khái quát hoạt động kinh doanh CTCP NTACO 1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty Công ty Cổ phần NTACO tiền thân là Công ty TNHH Tuấn Anh thành lập năm 2000 Năm 2007 chuyển thành cơng ty cổ phần NTACO hoạt động theo mơ hình ni trồng thủy sản khép kín từ khâu giống - nuôi trồng, đánh bắt - chế biến - tiêu thụ nước xuất Hoạt động NTACO chế biến xuất sản phẩm từ cá tra cá tra fillet loại, cá tra nguyên con, cá tra lăn bột loại cấp đông, cá tra cắt dạng lăn bột, loại chiên chín cấp đơng, cá loại tẩm gia vị nấu chín tổng hợp, chả cá loại, xúc xích lạp xưởng cá loại Trong đó, doanh thu cá tra fillet loại chiếm tới 90% Ngồi ra, Cơng ty cịn có số phụ phẩm khác như: đầu cá, mở cá, xương, da cá Sản phẩm NTACO sản xuất dây chuyền máy móc đại máy nén lạnh Mycom (Nhật Bản), máy cấp đông Jackstone (Anh), Gunner (Đức), công suất hoạt động nhà máy hữu từ 80 đến 100 nguyên liệu/ngày xuất sang Mỹ, Châu Âu Hiện NTACO doanh nghiệp Việt Nam chứng nhận làm cá sinh thái Tập đoàn IMO thuộc hệ thống NATURELAND cấp 1.1 Hoạt động kinh doanh Kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2009 - 2012 có xu hướng giảm Bảng P1.1 Nhóm tỷ số phản ánh khả sinh lời Năm 2009 2010 2011 Đơn vị: % 2012 Chỉ tiêu Lãi gộp / Doanh thu Lãi hoạt động / Doanh thu Lãi trước thuế / Doanh thu Lãi sau thuế/ Doanh thu EBITDA / Doanh thu EBIT / Doanh thu ROE ROA 17.83 18.17 19.73 19.97 8.34 7.40 3.23 1.64 8.84 7.49 3.21 1.58 8.30 6.56 3.05 1.32 15.85 14.15 17.37 17.23 14.42 13.02 15.85 14.68 30.57 32.91 12.10 3.51 8.42 7.51 2.62 0.79 (Nguồn: Stockplus.com.vn tính tốn tác giả) Qua bảng số liệu P1.1, thấy tỷ số phản ánh khả sinh lời CTCP NTACO ngày có xu hướng giảm rõ nét Đặc biệt năm 20112012 Sản lượng tiêu thụ công ty giảm mạnh, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu tổng tài sản mức thấp (cá biệt năm 2012, ROA

Ngày đăng: 26/11/2014, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan