GIÁO ÁN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 12 CƠ BẢN

89 1.4K 0
GIÁO ÁN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 12 CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Văn Dũng Giáo án HH-CB Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN TIẾT: 1-2 Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . . §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện. - Hiểu được các phép dời hình trong không gian - Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong không gian - -Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản 2. Về kỹ năng: - Biết nhận dạng được một khối đa diện - Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian 3. Về tư duy, thái độ: - Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế. - Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. - Có tinh thần hợp tác trong học tập II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học - Bảng phụ 1. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập - Kiến thức cũ về định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp; các phép biến hình, phép dời hình trong mặt phẳng ở lớp 11 III/ Phương pháp: đạt vấn đề, gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Hãy nêu định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp? HĐ1: (Treo bảng phụ 1) (10') Trên bảng phụ này có vẽ hình chóp S.ABCDE và hình lăng trụ ABCDE.A'B'C'D'E' (như hình 1.4SGK) 3. Bài mới: Hoạt động 1: tiếp cận khái niệm. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ từng phần 1: Hày chỉ rõ hình chóp S.ABCD là hình giời hạn những mặt nào? +Hình chóp chia không gian làm 2 phần phần trong và phần ngoài dẫn dắt đến khái niệm khối chóp là là phần không gian giới hạn bởi hình chóp kể cả hình chóp đó H/s đánh giá được các mặt giới hạn của hình chóp mà giáo viên đã nêu +H/s thảo luận và trả lời I/KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP khối lăng trụ (khối chóp) là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ (hình chóp) kể cả hình lăng trụ (hình chóp) ấy. +Khối chóp cụt (tương tự). Trần Văn Dũng Giáo án HH-CB Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN (tương tự ta có khối lăng trụ +Hày phát biểu cho khối chóp cụt HĐ2: Các khái niệm của hình chóp ,lăng trụ vẫn đúng cho khối chóp và khối lăng trụ H/s hãy trình bày +Tên của khối lăng trụ, khói chóp +Đỉnh,cạnh,mặt bên,mặt đáy,cạnh bên,cạnh đáy của khối chóp,khối lăng trụ +Giáo viên gợi ý về điểm trong và điểm ngoài của khối chóp,khối chóp cụt cho khối chóp cụt +Học sinh thảo luận để hoàn thành các khái niệm mà giáo viên đã đặt ra +H/s phát biểu thé nào là điểm trong và điểm ngoài của khối lăng trụ,khối chóp +Điểm trong,điểm ngoài của khối chóp,khói lăng trụ (SGK) HĐ2:(15') (hình thành khái niệm về hình đa diện và khối đa diện) Dùng bảng phụ như trên và kết hợp sách giáo khoa HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐtp1 :Kể tên các mặt của hình chóp S.ABCDE và hình lăng trụ ABCDE.A'B'C'D'E' +Giáo viên nhận xét,đánh giá +Hình chóp và hình lăng trụ trên có những nét chung nào? +HĐtp2:Nhận xét gì về số giao điểm của các cặp đa giác sau: AEE ’ A ’ và BCC ’ B ’ ; ABB ’ A ’ và BCC ’ B ’ ; SAB và SCD ? HĐtp3: Mỗi cạnh của hình chóp hoặc của lăng trụ trên là cạnh chunh của mấy đa giác +Từ những nhận xét trên Giáo viên tổng quát hoá cho hình đa diện +Tương tự khối chóp và khối lăng trụ.Hãy phát biểu khái niệm về khối đa diện +Cho học sinh nghiên cứu SGK để nắm được các khái niệm điểm trong,điểm ngoài,miền +Thảo luận và thực hiện hoạt động trên +Học sinh thảo luận phát hiện các hình trên đều có chung là những hình không gian được tạo bởi một số hửu hạn đa giác +Thảo luận và đi đến nhận xét:: không có điểm chung; có 1 cạnh chung; có 1 điểm chung +Kết luận:là cạnh chung của hai đa giác +H/s phát biểu lại khái niệm hình đa diện +Trả lời: Khối đa diện là II/ KHÁI NI ỆM VỀ H ÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN 1/Khái niệm về hình đa diện +các hình trên đều có chung là những hình không gian được tạo bởi một số hữu hạn đa giác +Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung nào hoặc chỉ có một điểm chung hoặc chỉ có một cạnh chung +Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của hai đa giác +Hình đa diện (đa diện)là hình được tạo bởi hữu hạn đa giác thoả mãn hai tính chất trên 2/Khái nệm về khối đa diện (sgk) Trần Văn Dũng Giáo án HH-CB Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN trong,miền ngoàicủa khối đa diện +Cách gọi đỉnh, cạnh, mặt, điểm trong, điểm ngoài của khối đa diện giống như cách gọi của khối lăng trụ và khối chóp. + Giới thiệu cách nhận dạng những khối nào đgl khối đa diện, những khối nào không phải là những khối đa diện (VD SGK – tr.7) +Thảo luận HĐ3 sgk trang 8 phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. H/s thảo luận vì sao các hình trong ví dụ là những khối đa diện +Thảo luận HĐ3(sgk) Có một cạnh là cạnh chung của bốn đa giác nên không thoả là hình tứ diên vậy không phải khối đa diện HĐ3 (10') Tiếp cận phép dời hình trong không gian HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐtp1 :4 phiếu học tập +Tìm ảnh của đoạn thẳng ABqua các v T ; +Tìm ảnh của đoạn thẳng ABqua các Đ o ; +Tìm ảnh của đoạn thẳng ABqua các Đ d +Tìm2 điểm A'B' sao mặt phẳng (P) là mặt phẳng trng trực của đoạn AA';BB' Hđộng này thông qua 4 phiếu học tập giao cho 8 nhóm học tập +Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm +Giáo viên giới thiệu 3 phép v T ;Đ o; Đ d trên là phép dời hình trong mặt phẳng +H/s nhắc lại khái niệm phép dời hình trong mặt phẳng +Giáo viên hình thành khái niệm phép dời hình trong không gian +Hãy cho ví dụ về phép dời hình trong không gian +Tương tự các phép dời hình trong +Các nhóm làm việc và đại diện của mỗi nhóm lên treo kết quả của nhóm mình lên bảng +H/s sẽ phát hiện đó là các phép -Tịnh tiến theo v ; -Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) -Phép đối xứng tâm O -Phép đối xứng qua mặt đường thẳng d III/ HAI ĐA DI ỆN BẰNG NHAU 1/Phép dời hình trong không gian Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M ’ xác định duy nhất đgl một phép biến hình trong không gian * Phép biến hình trong không gian đgl phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý +Các phép dời hình trong không gian(Xem sách giáo khoa) a/ Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình b) Phép dời hình biến đa diện H thành đa diện H ’ , biến đỉnh, Trần Văn Dũng Giáo án HH-CB Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN mặt phẳng ta có hai nhận xét về phép dời hình trong không gian cạnh, mặt của H thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của H ’ Tiêt 2: HĐ1: (treo bảng phụ 2) Tìm ảnh của hình chóp S.ABC bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình phép đối xứng trục d và phép tịnh tiến v HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG +Từ kết quả của học sinh giáo viên nhận xét có một phép dời hình biến hình chóp S.ABC thành hình chóp S''A''B''C'' +Tương tự như trong mặt phẳng giáo viên nhắc lại Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia +Các nhóm làm việc và đại diện của mỗi nhóm lên treo kết quả của nhóm mình lên bảng 2/Hai hình bằng nhau +Định nghĩa (sgk) +đặc biệt:hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia HĐ2: (7') Thực hiện hoạt động 4 SGK trang 10 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG +Giáo viên gợi ý: Phát hiện phép dời hình nào biến lăng trụ ABD.A'B'D'thành lăng trụ BCDB'C'D' +nhận xét gì về điểm O là giao điểm của các đường chéo +các nhóm làm việc +Nhận xét :Gọi O là giao điểm các dường chéo A'C,AC' thì O chính là trung điểm của các đoạn A'C,AC',B'D,BD' Gọi O là giao điểm các dường chéo A'C,AC' thì O chính là trung điểm của các đoạn A'C,AC',B'D,BD' Như vậy có một phép đối xứng tâm O biến hình lăng trụ ABD.A'B'D'thành lăng trụ BD.B'C'D' HĐ3 :(5')(Phân chia và lắp ghép các khối đa diện) Quan sát Hình 1.13 SGK trang 11 và phát biểu về phân chia hay lắp ghép các khối đa diện lại với nhau O D' C' B' A ' D C B A Trần Văn Dũng Giáo án HH-CB Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Cho h/s quan sát 3 hình (H),(H 1 );(H 2 ) +(H) là hợp của (H 1 )và (H 2 ) +(H 1 )và (H 2 ) không có điểm chung trong nào hai khối đa diện H 1 và H 2 không có chung điểm trong nào ta nói có thể chia được khối đa diện H thành hai khối đa diện H 1 và H 2 hay có thể lắp ghép hai khối đa diện H 1 và H 2 với nhau để được khối đa diện H HĐ4 (15') Dùng các mặt phẳng chia khối lập phương ABCD.A'B'C'D' thành sáu khối tứ diện HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG +Gợi ý: -Chia khối lập phương thành hai khối lăng trụ tam giác -Chia mỗi khối lăng trụ tam giác thành 3 khối tứ diện +Giáo viên nhận xét +Phân tích và chỉ rõ hơn bằng ví dụ SGK +Các nhóm thực hiện theo gợi ý của giáo viên +các nhóm trình bày cách chia của nhóm mình +Nhận xét: Một khối đa diện bất kỳ luôn có thể phân chia thành những khối tứ diện IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:(10') Bài tập: Cho khối chóp Tứ giác đều S.ABCD a/Lấy 2 điểm M,N với M thuộc miền trong của khối chóp N thuộc miền ngoài của khối chóp b/Phân chia khối chóp trên thành bốn khối chóp sao cho 4 khối chóp đó bằng nhau - Về nhà các em nắm lại các kiến thức trong bài, vận dụng thành thạo để giải các bài tập 1; 2; 3; 4 trang 12 trong SGK - Xem trước bài học mới “ Khối đa diện lồi và khối đa diện đều ” Bảng phụ1 S A B C D E A B C D E A' B' C' D' E' Trần Văn Dũng Giáo án HH-NC Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG TIẾT 5-6: Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . . §3 KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về thể tích khối đa diện - Nắm được các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. - Biết chia khối chóp và khối lăng trụ thành các khối tứ diện (bằng nhiều cách khác nhau). 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức tính thể tích để tính được thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. - Kỹ năng vẽ hình, chia khối chóp thành các khối đa diện. 3. Về tư duy, thái độ: - Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài toán liên quan đến thể tích. - Phát triển tư duy trừu tượng. - Kỹ năng vẽ hình. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị vẽ các hình 1.25; 1.26; 1.28 trên bảng phụ - Chuẩn bị 2 phiếu học tập 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức hình chóp, lăng trụ đã học ở lớp 11. - Đọc trước bài mới ở nhà. III/ Phương pháp: đạt vấn đề, gợi mở, vấn đáp - Nêu vấn đề, dẫn dắt đến công thức, phát vấn gợi mở, xây dựng công thức - Phát huy tính tích cực tự giác của học sinh IV/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H 1 : Phát biểu định nghĩa khối đa diện, khối đa diện đều và các tính chất của chúng. H 2 : Xét xem hình bên có phải là hình đa diện không? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm về thể tích khối đa diện. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG - Đặt vấn đề: dẫn dắt đến khái niệm thể tích của khối đa diện I.Khái niệm về thể tích khối đa diện. 1.Kháiniệm(SGK) Trần Văn Dũng Giáo án HH-NC Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG - Giới thiệu về thể tích khối đa diện: Mỗi khối đa diện được đặt tương ứng với một số dương duy nhất V (H) thoả mãn 3 tính chất (SGK). - Giáo viên dùng bảng phụ vẽ các khối (hình 1.25) - Cho học sinh nhận xét mối liên quan giữa các hình (H 0 ), (H 1 ), (H 2 ), (H 3 ) H 1 : Tính thể tích các khối trên? - Tổng quát hoá để đưa ra công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật. + Học sinh suy luận trả lời. + Học sinh ghi nhớ các tính chất. + Học sinh nhận xét, trả lời. + Gọi 1 học sinh giải thích V= abc. +Hình vẽ(Bảng phụ) 2. Định lí(SGK) Hoạt động 2: Thể tích khối lăng trụ. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG H 2 : Nêu mối liên hệ giữa khối hộp chữ nhật và khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. H 3 : Từ đó suy ra thể tích khối lăng trụ * Phát phiếu học tập số 1 + Học sinh trả lời: Khối hộp chữ nhật là khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. + Học sinh suy luận và đưa ra công thức. + Học sinh thảo luận nhóm, chọn một học sinh trình bày. Phương án đúng là phương án C. II.Thể tích khối lăng trụ Định lí: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B,chiều cao h là: V=B.h Tiết 2 Hoạt động 3: Thể tích khối chóp HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG + Giới thiệu định lý về thể tích khối chóp + Thể tích của khối chóp có thể bằng tổng thể tích của các khối chóp, khối đa diện. + Yêu cầu học sinh nghiên cứu Ví dụ1 (SGK trang 24) H 4 : So sánh thể tích khối chóp C. A ’ B ’ C ’ và thể tích khối lăng trụ ABC. A ’ B ’ C ’ ? H 5 : Suy ra thể tích khối chóp C. ABB’A’? Nhận xét về diện tích của hình bình hành ABFE và ABB ’ A ’ ? H 6 : Từ đó suy ra thể tích khối chóp C. + Một học sinh nhắc lại chiều cao của hình chóp. Suy ra chiều cao của khối chóp. + Học sinh ghi nhớ công thức. + Học sinh suy nghĩ trả lời : V C.A’B’C’ = 1/3 V V C. ABB’A’ = 2/3V E’ S ABFE = ½ S ABB’A’ III.T/t khối chóp 1. Định lý: (SGK) 2. Ví dụ A C E B F A’ C’ B’ E Trần Văn Dũng Giáo án HH-NC Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG ABEF theo V. H 7 : Xác định khối (H) và suy ra V (H) H 8 : Tính tỉ số '''. )( CFEC V HV =? * Phát phiếu học tập số 2: Ví dụ 2: bài tập 4 trang 25 SGK. * Hướng dẫn học sinh giải và nhấn mạnh công thức để học sinh áp dụng vào giải các bài tập liên quan '''. )( CFEC V HV =1/2 Học sinh thảo luận nhóm và nhóm trưởng trình bày. Phương án đúng là phương án B. V A’. SB’C’ = 1/3 A’I’.S S.B’C’ V A.SBC = 1/3 AI.S SBC F’ S I’ C’ A’ B’ I C A B 4. Củng cố (5’): Giáo viên hướng dẫn học sinh nhắc lại • Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. • Phương pháp tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp 5 Bài tập về nhà: Giải các bài tập 1,2,3,5,6 SGK V. Phụ lục: 1. Phiếu học tập : a. Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a, thể tích (H) bằng: A. 3 2 a B. 2 3 3 a C. 4 3 3 a D. 3 2 3 a b. Cho tứ diện ABCD, gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB’C’D và khối ABCD bằng: A. 2 1 B. 4 1 C. 6 1 D. 8 1 2. Bảng phụ: Vẽ các hình 1.25; 1.26 ; 1.28 trên bảng phụ Trần Văn Dũng Giáo án HH-CB Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN TIẾT: Ngày soạn : . . . . . . . . . §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về thể tích khối đa diện - Nắm được các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. - Biết chia khối chóp và khối lăng trụ thành các khối tứ diện (bằng nhiều cách khác nhau). 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức tính thể tích để tính được thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. - Kỹ năng vẽ hình, chia khối chóp thành các khối đa diện. 3. Về tư duy, thái độ: - Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài toán liên quan đến thể tích. - Phát triển tư duy trừu tượng. - Kỹ năng vẽ hình. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị vẽ các hình 1.25; 1.26; 1.28 trên bảng phụ - Chuẩn bị 2 phiếu học tập 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức hình chóp, lăng trụ đã học ở lớp 11. - Đọc trước bài mới ở nhà. III/ Phương pháp: - Nêu vấn đề, dẫn dắt đến công thức, phát vấn gợi mở, xây dựng công thức - Phát huy tính tích cực tự giác của học sinh IV/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H 1 : Phát biểu định nghĩa khối đa diện, khối đa diện đều và các tính chất của chúng. H 2 : Xét xem hình bên có phải là hình đa diện không? Vì sao? ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: tiếp cận khái niệm. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG - Đặt vấn đề: dẫn dắt đến khái niệm thể tích của khối đa diện - Giới thiệu về thể tích khối đa diện: Mỗi khối đa diện được đặt tương ứng với một số dương duy nhất V (H) thoả + Học sinh suy luận trả lời. I.Khái niệm về thể tích khối đa diện. 1.Kháiniệm(SGK) Trần Văn Dũng Giáo án HH-CB Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN mãn 3 tính chất (SGK). - Giáo viên dùng bảng phụ vẽ các khối (hình 1.25) - Cho học sinh nhận xét mối liên quan giữa các hình (H 0 ), (H 1 ), (H 2 ), (H 3 ) H 1 : Tính thể tích các khối trên? - Tổng quát hoá để đưa ra công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật. + Học sinh ghi nhớ các tính chất. + Học sinh nhận xét, trả lời. + Gọi 1 học sinh giải thích V= abc. +Hình vẽ(Bảng phụ) 2. Định lí(SGK) HĐ2: Thể tích khối lăng trụ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG H 2 : Nêu mối liên hệ giữa khối hộp chữ nhật và khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. H 3 : Từ đó suy ra thể tích khối lăng trụ * Phát phiếu học tập số 1 + Học sinh trả lời: Khối hộp chữ nhật là khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. + Học sinh suy luận và đưa ra công thức. + Học sinh thảo luận nhóm, chọn một học sinh trình bày. Phương án đúng là phương án C. II.Thể tích khối lăng trụ Định lí: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B,chiều cao h là: V=B.h Tiết 2 HĐ3: Thể tích khối chóp HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG + Giới thiệu định lý về thể tích khối chóp + Thể tích của khối chóp có thể bằng tổng thể tích của các khối chóp, khối đa diện. + Yêu cầu học sinh nghiên cứu Ví dụ1 (SGK trang 24) H 4 : So sánh thể tích khối chóp C. A ’ B ’ C ’ và thể tích khối lăng trụ ABC. A ’ B ’ C ’ ? H 5 : Suy ra thể tích khối chóp C. ABB’A’? Nhận xét về diện tích của hình bình + Một học sinh nhắc lại chiều cao của hình chóp. Suy ra chiều cao của khối chóp. + Học sinh ghi nhớ công thức. + Học sinh suy nghĩ trả lời : V C.A’B’C’ = 1/3 V V C. ABB’A’ = 2/3V E’ S ABFE = ½ S ABB’A’ III.T/t khối chóp 1. Định lý: (SGK) 2. Ví dụ A C E B F E [...]... giải các bài toán thể tích v Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN Khối LTrụ Khối chóp Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện 3 Tư duy thái độ: v Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ v Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán II Chuẩn bị của Giáo viên & Học sinh: 1 Giáo viên :Giáo án, bảng phụ ( hình vẽ bài 6, 10, 11, 12 ) 2 Học sinh: Chuẩn... sẵn phiếu học tập 1 trên giấy (photo từ 15 → 20 bản tùy theo số lượng học sinh) - Chia học sinh thành các nhóm: Mỗi dãy bàn là 1 nhóm (Từ 4 → 6 học sinh) - Học sinh làm xong, GV thu và cử nhóm trưởng của 2 → 3 trình bày trước lớp - GV: Sửa chữa và hoàn thiện Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập 2 - Tóm tắt đề - Yêu cầu: • 1 học sinh lên bảng vẽ hình • 1 học sinh lên bảng giải câu 1 • 1 học sinh lên bảng giải... quy lạ về quen và trừu tượng hóa - Thái độ học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác cao II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: - Giáo án, phiếu học tập 2 Học sinh: - Ôn lại lý thuyết đã học và làm bài tập SGK… III/ Phương pháp: - Đàm thoại - Trao đổi, giải quyết vấn đề thông qua hoạt động giáo viên, học sinh và nhóm học sinh IV/ Tiến trình bài học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: -... dung phiếu học tập 2: Biết rằng thiết diện qua trục của một hình trụ tròn xoay là một hình vuông có cạnh a Khi đó thể tích của khối trụ là: π a 3 B π a 3 A 2 π a 3 π a 3 C D 4 12 Đáp án: C 4 Củng cố: • Nhắc lại lần nữa các công thức diện tích và thể tích của hình nón, hình trụ • Cho học sinh quan sát và xem lại hai phiếu học tập 5 Bài tập về nhà: - Bài 2,4,7,9- Trang 39, 40- SGK Hình học 12 6 Rút kinh... thức tính thể tích và kỹ năng tính toán • Phân chia khối đa diện 3 Về tư duy, thái độ: • Rèn luyện trí tưởng tượng hình học không gian Tư duy lôgic • Rèn luyện tính tích cực của học sinh II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: • Bảng phụ , thước kẻ , phấn trắng , phấn màu … 2 Học sinh: • Thước kẻ , giấy … III/ Phương pháp: gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình bài học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm... = π rl 2 Học sinh trả lời Cho hình nón đỉnh O đường sinh l,bán kính đường đáy r Khi đó ta có công thức : Sxq= π rl +Gọi học sinh giải Củng cố tiết 1 HS nhận biết diện tích xung quanh chính là diện tích hình quạt HS lên bảng giải Stp=Sxq+Sđáy Ví dụ: Cho hình nón có đường sinh l=5 ,đường kinh bằng 8 Tính diện tích xung quanh của hình nón CHƯƠNG II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU Trần Văn Dũng Giáo án HH-CB... bản của hai vật thể trên HĐTP3 +Phân biệt mặt trụ ,hình trụ ,khối trụ Gọi hs cho các ví dụ để phân biệt mặt trụ và hình trụ ; hình trụ và khối trụ Hs thảo luận nhóm và trình bày khái niệm GHI BẢNG 2/ Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay a/ Hình trụ tròn xoay Hình vẽ 2.9 +HS trả lời - Viên phấn có hình dạng là khối trụ -Vỏ hộp sửa có hình dạng là hình trụ HS suy nghỉ trả lời Mặt đáy: Mặt xung quanh... GV - Lên bảng trình bày lời giải Học sinh: - Nhận phiếu học tập 2 theo nhóm - Thảo lụân - Cử nhóm trưởng trình bày Nội dung phiếu học tập 1: Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 2a 2 (đvdt) Khi đó, thể tích của khối nón này là: 2π a 3 2π a 2 A B 3 3 3 4 2π a 2 2π a 3 C D 3 3 Đáp án: D Bài 2: ( BT8- Trang 40- SGK Hình học 12 chuẩn) Một hình trụ có... Văn Dũng Giáo án HH-CB → Công thức Trường THPT Bình Đại A b/ Hình trụ có đường sinh là l ,bán kính đáy r có thể tích law: V=Bh Với B= π r 2 ,h=l Hay V= π r 2 l Hoạt động 5: Ví dụ HĐ CỦA GV Hoạt động 3 Vẽ hình 2 .12 Phát phiếu học tập( Nội dung trong câu c/) c/Qua trung điểm DH dựng mặt phẳng (P) vuông góc với DH Xác định thiết diện ,tính diện tích thiết diện HĐ CỦA HS Học sinh lên bảng giải GHI BẢNG 5/Ví... thẳng - Học sinh rèn luyện kĩ năng xác định tâm và tính bán kính mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện - Kĩ năng tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu 3 Về tư duy, thái độ: 1 Biết qui lạ về quen 2 Học sinh cần có thái độ cẩn thận, nghiêm túc, chủ động, tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức mới II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: - Giáo án, computer + projector hoặc bảng phụ; . 3 3a Trần Văn Dũng Giáo án HH- CB Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG • AH 2 = a 2 – BH 2 = 3 2 a 2 • V ABCD = a 3 . 12 2 Hoạt động 2: Bài tập 3/25(sgk). b/ CI = 3 2 a , IJ= 3 6 a . KJ = 13 12 a S KJC = 2 3 S KIC = 2 3 6 a d(C,(A’B’EF) = d(C,KJ) = 2 KJC S KJ = 213 13 a S A’B’EF = 2 513 123 a V C.A’B’EF = 3 5 183 a *Kiến. mãn hai tính chất trên 2/Khái nệm về khối đa diện (sgk) Trần Văn Dũng Giáo án HH- CB Trường THPT Bình Đại A CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN trong,miền ngoàicủa khối đa diện +Cách

Ngày đăng: 26/11/2014, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan