GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ BÉ VÀ GIA ĐÌNH

121 2.3K 0
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ BÉ VÀ GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Bé va gia đình (Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 01/10 -> 27/10/2012) GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 1 Chủ đề: Bé va gia đình I. KẾ HOẠCH CHUNG: - Lập thành tích chào mừng ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Đăng ký tiết dạy tốt, chào mừng ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10. - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong ngày theo thời gian biểu. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. - Tiếp tục hướng dẫn trẻ kỹ năng vệ sinh: Lau mặt, rửa tay đúng thao tác dưới vòi nước chảy. - Tiếp tục rèn tốt nề nếp trẻ trong các hoạt động: Học tập, vui chơi, ăn ngủ. - Tham gia các hoạt động công đoàn, tổ chức kỷ niệm ngày phụ nữ VN 20/10 II. NỀ NẾP THÓI QUEN: 1. Học tập: - Dạy trẻ biết tập trung chú ý nghe lời cô, không đùa nghịch, nói chuyện trong giờ học. - Tập trẻ trong giờ học, khi cô hỏi biết giơ tay trả lời. * Yêu cầu: đạt từ 70% - 75% nội dung đã đề ra. * Biện pháp: - Cô tạo môi trường lớp học phù hợp chủ đề, đầy đủ đồ dùng đồ chơi thu hút trẻ. Nhắc trẻ ngồi trật tự trong giờ học và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của cô. - Cô nêu gương học tập tích cực của bạn để khuyến khích trẻ mạnh dạn giơ tay trả lời câu hỏi của cô, trả lời to để cô và các bạn cùng nghe. 2. Vui chơi: - Trẻ tham gia vào các góc chơi. - Thể hiện được vai chơi theo sự gợi ý và hướng dẫn của cô. * Yêu cầu: đạt từ 70% - 80% nội dung đã đề ra. * Biện pháp: - Cô bố trí các góc chơi có đầy đủ đồ dùng đồ chơi phù hợp chủ đề để thu hút trẻ. Cô giới thiệu với trẻ về các góc chơi, hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi. - Theo dõi trẻ chơi ở các góc, xử lý tình huống kịp thời, hướng dẫn trẻ luân chuyển các góc chơi. 3. Vệ sinh lao động: - Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân sử dụng và cất đúng nơi quy định. - Tập trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định. - Tập trẻ tự xúc cơm ăn, tự bê ghế xếp … * Yêu cầu: đạt từ 70% - 75% nội dung đã đề ra. GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 2 Chủ đề: Bé va gia đình * Biện pháp: - Trong sinh hoạt hàng ngày cô tập cho trẻ các thói quen ngăn nắp, gọn gàng. Sau khi lấy đồ dùng sử dụng phải cất vào nơi quy định. Nhắc nhở trẻ làm một số việc vừa sức: xếp gối, đeo yếm, xếp ghế, xúc cơm ăn … - Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nhóm lớp, khi uống sữa hộp hoặc ăn kẹo bánh phải bỏ rác vào thùng. 4. Giáo dục lễ giáo: - Dạy trẻ biết tự giác chào hỏi khi có khách đến thăm lớp, thăm nhà. - Dạy trẻ biết dùng 2 tay khi đưa hay nhận vật gì từ người lớn. - Dạy trẻ biết nhường nhịn không tranh giành đồ chơi của bạn. * Yêu cầu: đạt từ 80% - 90% nội dung đã đề ra. * Biện pháp: - Hàng ngày cô dạy trẻ biết lễ phép chào hỏi khách, chào hỏi ngưới lớn tuổi. Lúc đầu cô tập cho trẻ chào theo cô để hình thành thói quen cho trẻ. - Thông qua giờ học, giờ chơi, cô nhắc trẻ biết nhường nhịn bạn, yêu quý bạn. III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ. - Củng cố và nâng cao chuyên đề tạo hình. - Thực hiện chuyên đề chăm sóc sức khỏe và giáo dục dinh dưỡng vào các hoạt động. - Thực hiện thường xuyên chuyên đề giáo dục vệ sinh ở nhóm, lớp. IV/ MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 3 Chủ đề: Bé va gia đình CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU TT Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trẻ trong Chủ đề: Bé và gia đình thân yêu 01 Phát triển thể chất A. Dinh dưỡng – Sức khỏe. - Trẻ biết được các món ăn ở gia đình và ở trường lớp là các món ăn ngon, có nhiều chất bổ dưỡng giúp trẻ khỏe mạnh và mau lớn. - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, làm quen với một số việc tự phục vụ. B. Phát triển vận động: - Phát triển các nhóm cơ thông qua BTPTC. (Tay em, Tập với cờ, Thổi bóng) - Thực hiện và làm chủ các vận động: Đi, Tung bóng, Nhảy bật, Thay đổi hướng đi… - Rèn luyện kỹ năng Nhảy bật, Tung bóng của trẻ ngày càng khéo léo hơn. - Phát triển cơ tay thông qua việc xếp hình, tô màu, xâu hạt, cài cúc, vẽ, nặn. - Trẻ khỏe mạnh, có khả năng phối hợp giữa mắt và tay chân một cách nhịp nhàng. 02 Phát triển nhận thức - Trẻ biết tên gọi, công dụng của các loại đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết tên gọi của những người thân trong gia đình, biết yêu quí và vâng lời người lớn. - Biết một số câu đố về đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - Nhận biết so sánh kích thước cao - thấp, to – nhỏ, màu đỏ - màu xanh của các ĐDĐC. - Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, có chủ định. - Trẻ nắm và thực hiện đựơc các kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh nhau (bàn, ghế, nhà) và cách xâu hạt vào dây. 03 Phát triển ngôn ngữ - Trẻ gọi được tên đồ dùng, đồ chơi, nói được công dụng của ĐDĐC. - Trẻ kể được tên người thân, công việc của những người thân. - Biết sử dụng từ ngữ, để trả lời các câu hỏi của cô về gia đình, về các đồ dùng cá nhân, đồ dùng sinh hoạt. - Trẻ nghe, hiểu và diễn đạt đựơc ý của mình thông qua giao tiếp và trò chuyện với cô cùng các bạn - Biết lắng nghe và trả lời một số câu hỏi của cô về gia đình của trẻ. - Trẻ đọc đựơc các bài thơ “Đi dép”, “Giờ ăn”, biết kể chuyện “Cháu chào ông ạ”, “Thỏ con không vâng lời” - Nghe và phân biệt, bắt chước âm thanh của các đồ dùng, GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 4 Chủ đề: Bé va gia đình các hiện tượng thiên nhiên, tiếng đồng hồ lắc, chuông kêu, tiếng gió thổi, mưa rơi. 04 Phát triển tình cảm xã hội. - Hình thành ở trẻ lòng yêu thương, kính trọng đối với ông bà, bố mẹ và những người trong gia đình. - Biết giúp đỡ, quan tâm và vâng lời người lớn. - Biết giữ gìn sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở nhà cũng như ở lớp ngăn nắp, gọn gàng. - Biết quý sức lao động của các cô, chú công nhân. - Rèn luyện thói quen lễ phép: Chào cô và bố mẹ khi đến lớp và ra về. Biết thưa gởi, vâng dạ khi trả lời. V/ CHUẨN BỊ: 1. Môi trường: - Trang trí tranh ảnh về cảnh sinh hoạt trong gia đình, tranh một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc của bé. - Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề được trang trí ở các góc chơi. 2. Đồ dùng: - Tranh chủ đề về “Bé và gia đình”. - Tranh vẽ về cảnh sinh hoạt của gia đình. - Tranh vẽ các đồ dùng cá nhân của bé, các đồ dùng trong ăn uống, đồ dùng trong sinh hoạt. - Tranh liên hoàn, mô hình chuyện “Cháu chào ông ạ”! “Thỏ con không vâng lời” - Một số ĐDĐC tự tạo và sẳn có: Dép, giỏ xách, mũ, bàn, ghế, tủ, giường. - Các loại ĐDĐC có kích thước cao thấp, ĐDĐC màu đỏ, ĐDĐC màu xanh. - Giấy A 4 , bút màu, hồ dán. Đất nặn - Băng đĩa Video có các bài hát về chủ đề. - Các loại nhạc cụ, đàn, trống, xắc xô, thanh gõ, các khối gỗ vuông, dẹp, các hộp bánh, hộp thuốc. - Sưu tầm một số câu đố, bài thơ, bài hát về chủ đề. GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 5 Chủ đề: Bé va gia đình Chủ đề: GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 6 Phát triển nhận thức - NBTN: Những người thân trong gia đình: ơng bà, bố mẹ, anh chị. - Những đồ dùng trong gia đình: Bát, thìa, ly, đĩa, bàn ghế… - Phân biệt được màu sắc của đỏ, xanh, vàng của ĐDĐC. - Nhận biết, so sánh kích thước cao – thấp, to – nhỏ của đồ dùng đồ chơi Mạng hoạt động Chủ đề: Bé và gia đình Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện với trẻ qua tranh về gia đình (gọi tên và nói cơng việc của những người thân). - Những đồ dùng trong gia đình: Bát, thìa ly, đĩa, tủ giường… - Kế chuyện: “Cháu chào ơng ạ”, “Thỏ con khơng vâng lời” - Đọc thơ: Đi dép – u mẹ. - Đọc đồng dao: “Đi cầu đi qn”, “Dung dăng dung dẻ” - Sờ và gọi tên một số đồ dùng đồ chơi trong chiếc túi kỳ diệu. - Xem sách tranh: Gọi tên đồ dùng đồ chơi. - Lắng nghe, bắt chước âm thanh các đồ dùng quen thuộc Phát triển tình cảm xã hội Phát triển Thể chất NHỮNG NGƯỜI THÂN QUANH BÉ Những người thân trong gia đình: ơng bà, bố, mẹ, anh, chị. Tên và cơng việc của những người thân, u q người thân: biết vâng lời và giúp người thân làm những việc vừa sức ĐỒ DÙNG TRONG ĂN UỐNG - Đồ dùng để ăn uống, đồ dùng để nấu: Bát, thìa, ly, đĩa, nồi, bếp, ấm, rổ. - Cơng dụng và lợi ích của đồ dùng. CÁC ĐỒ DÙNG SINH HOẠT ĐỒ DÙNG CỦA BÉ - Đồ dùng trong sinh hoạt: Bàn, ghế, tủ giường. - Cơng dụng và lợi ích. - Biết bảo quản đồ dùng - Đồ dùng trang phục của bé: quần áo, mũ, dép. - Cơng dụng và lợi ích của các đồ dung. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Cơng dụng và lợi ích của đồ dùng. Chủ đề: Bé va gia đình GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 7 Mạng hoạt động Chủ đề: Bé và gia đình *Trò chơi: -Đóng vai :Gia đình ,cô giáo. Phát triển Thể chất - Cho trẻ ăn các thức ăn được chế biến từ 4 nhóm thực phẩm: Đạm, đường, béo, Vitamin và chất khống. - Trẻ hình thành thói quen lao động tự phục vụ: Đeo yếm, rửa tay lau mặt, kê xếp ghế… * Phát triển vận động: - BTPTC: Tay em, tập với cờ, thổi bóng, tập với gậy. - VĐCB: Ném vào đích, đi trong đường hẹp có bê vật trên tay,. Phát triển tình cảm xã hội - Trò chuyện với những người xung quanh về gia đình, các đồ dùng cá nhân, đồ dùng gia đình. - Biết u q những người thân. Biết giữ gìn những đồ dùng đồ chơi. - Thể hiện một số hành vi văn minh trong giao tiếp: Dạ thưa, dùng 2 tay khi đưa hay nhận vật gì từ người lớn. + Nghe hát: “Chiếc khăn tay”, tung bóng bằng 2 tay. Nhảy bật tại chổ - TCVĐ: Nu na nu nống, Bóng tròn to, Bịt mắt dê. Cắp cua bỏ giỏ, Con rùa. * Bài tập phát triển các cơ bàn tay, ngón tay: xé theo hình, nặn quả bóng, cài cúc. Dán lên vệt chấm hồ, làm râu ơng cụ. “Lời chào buổi sáng “Cháu u bà”. + Dạy hát: Em biết vâng lời mẹ, Đơi dép, Búp bê, Là con mèo. + TCTTV: Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn, bế bé. + TCXD: Xây biệt thự tuổi hoa. Chủ đề: Bé va gia đình GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 8 Chủ đề: Bé va gia đình Thời gian thực hiện: 01 tuần (Từ ngày 01/10 – 06/10/2012) GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 9 Chủ đề: Bé va gia đình CHỦ ĐỀ NHÁNH: Đồ dùng của bé Tuần thứ 1: Thực hiện từ ngày 30/09/2013 05/10/2013 HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐĨN TRẺ * Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp. Gợi ý trẻ đến góc chơi mà mình thích: - Xem sách - Bế em - Xâu vòng hoa Trò chuyện về trang phục của trẻ: Hơm nay con mặc áo màu gì? Con mặc quần dài hay quần ngắn, hãy kể tên trang phục của bạn nam, của bạn nữ. Mùa đơng con mặc đồ như thế nào? THỂ DỤC SÁNG * Thể dục sáng Bài “Tay em” Cho trẻ tập các động tác kết hợp với lời bài hát “Múa cho mẹ xem” - Động tác 1: Tay em. TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay giấu sau lưng. 1. Tay đẹp đâu? (trẻ đưa hai tay ra phía tước và nói) “Đây rồi! 2. Tay đẹp mất rồi! (Đưa hai tay ra giấu sau lưng). - Động tác 2: Đồng hồ tích tắc. TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm vành tai. Cơ nói” “Đồng hồ kêu tích tắc” trẻ làm động tác nghiêng đầu về 2 phía. - Đơng tác 3: Hái hoa TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xi. 1. “Hái hoa”: Ngồi xuống, tay vờ hái hoa. Đứng lên. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH PTVĐ NBTN ÂM NHẠC THƠ XÂU HẠT NDTT - Đi trong đường hẹp có bê vật trên tay - Quần áo, mũ dép Nghe hát: Chiếc khăn tay - Đi dép Vẽ: Con đường NDKH - VĐTN: Bóng tròn to - Dán hoa trang trí váy, áo - VĐTN: Đơi dép xinh - VĐTN: Đơi dép xinh - VĐTN: Bàn tay bé xíu HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI * Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngồi trời. Chơi với chong chóng, nhặt lá, giúp cơ tưới nước cho cây. * Chơi động: “Nhảy qua rãnh nước”, “Thả đĩa ba ba”,“Tập tầm vơng” HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG U CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 10 [...]... ngày 02 tháng 10 năm 2012 GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh 15 Lớp Lớn 1 Chủ đề: Bé va gia đình ĐỀ TÀI NDTT: NDKH: QUẦN, ÁO, MŨ, DÉP DÁN HOA TRANG TRÍ VÁY ÁO 1 Mục đích u cầu - Trẻ nhận biết, tên gọi và biết được cơng dụng của quần ,áo, mũ, dép - Biết dán hoa lên vệt chấm hồ để trang trí váy áo * Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, ăn mặc hợp thời tiết 2 Chuẩn bị a Khơng gian tổ chức... 1 Chủ đề: Bé va gia đình NDTT: NGHE HÁT: NDKH: VĐTN: ĐƠI DÉP 1 Mục đích u cầu: - Trẻ nghe và cảm thụ giai điệu bài hát” Chiếc khăn tay” - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài : “Đơi dép” - Phát triển thính giác và cảm xúc âm nhạc cho trẻ - Nghe và phân biệt được âm thanh của xắc xơ, thanh gõ * Giáo dục trẻ mang dép để giữ chân ln sạch sẽ, mang xong xếp ngay ngắn lên kệ 2 Chuẩn bị a Khơng gian... Kim Oanh 27 Lớp Lớn 1 Chủ đề: Bé va gia đình Thời gian thực hiện: 01 tuần (Từ ngày 08/10/2012 – 12/10/2012) CHỦ ĐỀ NHÁNH: GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Đồ dùng ăn uống 28 Lớp Lớn 1 Chủ đề: Bé va gia đình Tuần thứ 2: Thực hiện từ ngày 08/10/2012 HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 13/10/2012 THỨ 5 THỨ 6 * Cơ thơng thống phòng lớp Sắp xếp các góc chơi Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, gợi ý trẻ đi đến góc chơi mình... ………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 05 tháng 10 năm 2012 GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh 24 Lớp Lớn 1 Chủ đề: Bé va gia đình ĐỀ TÀI NDTT : NDKH: VĐTN “ BÀN TAY BÉ XÍU” 1/ Mục đích u cầu: - Trẻ biết cách cầm bút vẽ con đường bằng 2 nét thẳng ngang dài từ trái sang phải - Rèn sự khéo léo tay của trẻ - Trẻ vận động theo nhạc bài: “ Bàn tay bé xíu” * Giáo dục: ATGT cho trẻ, khi ra đường phải có người lớn dẫn đi và đi ở vĩa hè bên... Thứ 5 ngày 04 tháng 10 năm 2012 GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh 21 Lớp Lớn 1 Chủ đề: Bé va gia đình ĐỀ TÀI NDTT: NDKH: VĐTN: “ĐƠI DÉP” 1/ Mục đích u cầu: - Trẻ lắng nghe và cảm thụ nhịp điệu bài thơ - Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát: “Đơi dép” * Giáo dục trẻ mang dép để giữ cho đơi chân sạch sẽ 2/ Chuẩn bị: a Khơng gian tổ chức: Trong... Chủ đề: Bé va gia đình ĐỀ TÀI: ` NDTT: NDKH: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP CĨ BÊ VẬT TRÊN TAY VĐTN: BĨNG TRỊN TO 1/ Mục đích u cầu - Trẻ tập đúng các động tác BTPTC theo lời bài hát “Múa cho mẹ xem” - Trẻ thực hiện và làm chủ được vận động đi trong đường hẹp (35cm) có bê vật trên tay khơng làm rơi vật Khơng chạm chân vào gậy vẫn giữ được thăng bằng - Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát : bóng tròn to * Giáo. .. Kim Oanh 26 Lớp Lớn 1 Chủ đề: Bé va gia đình - Bảng có treo tranh vẽ của cơ -Giấy A4 , bút màu cho cơ và trẻ - Đàn organ * Cách tiến hành 1 - Cho trẻ ơn luyện kỹ năng: “Vẽ con đường” Cho trẻ ngồi vào bàn cầm bút vẽ mơ phỏng trên khơng 2 nét thẳng ngang Cho trẻ thực hiện trên giấy.Trong lúc trẻ vẽ cơ nhắc nhỡ trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút( Khuyến khích trẻ vẽ con đường thật thẳng và đẹp) 2 - Cho trẻ... khơng?  Hoạt động 3:NDKH: Cho trẻ Dán hoa trang trí váy áo Cho trẻ vừa đi vừa làm động tác co duỗi các ngón tay theo lời thơ “Xòe tay” rồi đi đến bàn dán hoa trang trí váy áo Trong lúc trẻ dán cơ hỏi: + Con đang làm gì? - Cơ đi đến từng bàn nhận xét - Kết thúc: Cơ khen trẻ và cho trẻ nghỉ  HOẠT ĐỘNG CHIỀU GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh 17 Lớp Lớn 1 Chủ đề: Bé va gia đình * Chuẩn bị: - Đàn Organ - Băng... hình đồ dùng trước khi tháo các mảnh bìa ra, để khi ghép lại có Lớp Lớn 1 Chủ đề: Bé va gia đình NGHỆ THUẬT thành hình ly, thìa, đồ dùng bát, đĩa được cắt rời (có gai dán) - Nặn đơi - Trẻ biết - Bảng con đũa sử dụng kỹ đất nặn năng lăn cho trẻ dọc Xem Album đồ dùng gia đình CHĂM SĨC NI DƯỠNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRẢ TRẺ hình đồ dùng đẹp và chính xác, khuyến khích trẻ gọi tên đồ dùng vừa lắp ghép được - Cơ năn... TRẢ TRẺ Chủ đề: Bé va gia đình - Một số * Cơ gợi ý với trẻ mảnh bìa dùng tay xé mảnh bìa bằng giấy có theo đường châm kim đường châm để có hình quần, áo, kim, hình mũ dép Cho trẻ gọi quần áo mũ tên đồ dùng vừa mới dép xé được - 06 quyển * Cơ gợi ý trẻ lật sách Album có ra xem bên trong có dán hình rất nhiều trang phục quần áo mũ đẹp Khuyến khích trẻ dép của bé gọi tên và nói cơng nam, bé nữ dụng của . Bé va gia đình GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 8 Chủ đề: Bé va gia đình Thời gian thực hiện: 01 tuần (Từ ngày 01/10 – 06/10/2012) GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 9 Chủ đề: Bé va gia. dụng và lợi ích của đồ dùng. Chủ đề: Bé va gia đình GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 7 Mạng hoạt động Chủ đề: Bé và gia đình *Trò chơi: -Đóng vai :Gia đình ,cô giáo. Phát triển Thể chất -. Chủ đề: Bé va gia đình (Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 01/10 -> 27/10/2012) GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1 1 Chủ đề: Bé va gia đình I. KẾ HOẠCH CHUNG: - Lập

Ngày đăng: 26/11/2014, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan