GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 HỌC KÌ 1

58 714 0
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 HỌC KÌ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012 Ngày soạn : 09/ 09/ 2011 Ngày dạy : 16/ 09/ 2011 Tiết 5 Bài 3: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I- MỤC TIÊU - HS biết được thế nào là cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Hs nhận biết được cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Nắm được tính chất của các cặp góc trên. II- CHUẨN BỊ Thước thẳng, thước đo góc III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2ph) GV: Ở tiết trước chúng ta đã được học về cặp góc đối đỉnh. Hôm nay chúng ta sẽ được học về một số cặp góc khác. Hoạt động 2: Góc so le trong. Góc đồng vị (12ph) GV: Hãy vẽ hai đường thăng phân biệt a, b -Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B -Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A? bao nhiêu góc đỉnh B ? GV: Giới thiệu các cặp góc ∠ A 1 và ∠ A 3 :Cặp góc sole trong ∠ A 2 và ∠ B 2 : Cặp góc đồng vị ∠A 1 và ∠B 2 : Hai góc trong cùng phía - Yêu cầu HS làm ?1/ SGK Hoạt động 3: Tính chất (17ph) Gv: Vẽ hình 13SGK/88 lên bảng GV: Hãy tính a) ∠ A 1 , ∠B 3 b) ∠ A 2 , ∠B 4 HS: Thao tác theo yêu cầu của GV HS: Theo dõi và ghi bài HS: Làm ?1 vào vở HS: Lên bảng làm ?1 HS: Hoạt động theo nhóm thực hiện ?2 Đại diện nhóm lên trình bày HS: Cả lớp nhận xét, sửa sai phần GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 1 1 B A a b c B A Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012 c) Viết tên các cặp góc đồng vị còn lại GV: Qua BT trên hãy rút ra nhận xét? GV khẳng định : Nếu đường thẵng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các cặp góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì: a) Hai góc sole trong còn lại bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập (10ph) Yêu cầu lớp làm BT 21SGK/89 Xem hình rồi điền vào chổ trống thích hợp a) ∠IPO và ∠POR là cặp góc…………… b) ∠ OPI và ∠TNO là cặp góc……………. c) ∠PIO và ∠NTO là cặp góc…………… d) ∠OPR và ∠POI là cặp góc…………… Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (4ph) - Học bài - Làm BT 22, 23 SGK/89 - Làm BT 16, 17, 20 SBT/76,77 - Xem trước bài mới suy luận (nếu có) HS: Trả lời , một vài HS nhắc lại HS: Thảo luận theo bàn , làm vào vở, 4HS lên bảng thực hiện a) ∠IPO và ∠POR là cặp góc sole trong b) ∠ OPI và ∠TNO là cặp góc đồng vị c) ∠PIO và ∠NTO là cặp góc đồng vị d) ∠OPR và ∠POI là cặp góc sole trong Ngày soạn : 09/ 09/ 2011 Ngày dạy : 17/ 09/ 2011 Tiết 6 Bài 4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 2 P I Q R N T Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012 - Ôn lại kiến thức đã học về hai đường thẳng song song ở lớp 6. - Công nhận dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước. - Biết sử dụng êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song. II. CHUẨN BỊ - Êke, thước thẳng, thước đo góc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) -Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. -Cho hình vẽ sau: GV: Hãy điền số đo vào các góc còn lại. 60 0 A 120 0 B Hoạt động 2: Nhắc lại các kiến thức ở lớp 6 (3ph) GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức về đường thẳng đã học ở lớp 6 Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (10ph) GV: Vẽ lên bảng các hình trong SGK- hình 17 Dự đoán xem hình nào sau đây có hai đường thẳng song song : a) b) a d 45 0 90 0 b 45 0 e 80 0 c) HS: Nhắc lại các kiến thức lớp 6. HS: Quan sát và trả lời dự đoán • Hình a: a // b • Hình b: d không song song với e GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 3 Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012 60 0 m 60 0 n GV: Đưa ra dấu hiệu: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.  Kí hiệu : a // b GV: Làm thế nào để biết được hai đường thẳng có song song với nhau hay không ? Hoạt động 4: Vẽ hai đường thẳng song song (10ph) GV: Hướng dẫn HS vẽ như SGK Hoạt động 5: Củng cố -Luyện tập(10ph) Làm BT 24SGK/91 Cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hoạt động 6 : Dặn dò về nhà. (5ph) - Học thuộc dấu hiệu. - Làm BT 25, 26, 27 SGK/91 • Hình c: m // n HS: Nhận xét về số đo và vị trí các góc trong hình. HS: Phát biểu dấu hiệu HS: Một vài HS nhắc lại HS: Ta dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS: Nghiên cứu sách và thao tác theo GV Điều chỉnh: …………. Duyệt của BGH Ngày 10 tháng 9 năm 2011 Lê Đình Thành Ngày soạn : 16/ 09/ 2011 Ngày dạy : 23/ 09/ 2011 Tuần 5 Tiết 7 LUYỆN TẬP GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 4 A B y x B A C D D' Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012 I. MỤC TIÊU - Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Vẽ đường thẳng qua 1 điểm cho trước và song song với đường thẳng cho trước. - Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng song song. II. CHUẨN BỊ - Thước thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph) -Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph) Bài 26SGK/91 GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm BT26/91 GV: Ax, By có song song với nhau không ? Vì sao ? Bài 27SGK/91: Cho tam giác ABC. Hãy vẽ AD sao cho AD = BC và đường thẳng AD song song với đường thẳng BC GV:Bài toán cho ta điều gì?Yêu cầu ta làm gì? GV: Muốn vẽ AD //BC ta làm như thế nào? GV:Ta có thể vẽ được mấy đoạn thẳng AD // BC và AD = BC? GV: Có thể xác định D’ như thế nào ? HS: lên bảng trả lời HS: Tiến hành vẽ hình và trả lời HS: Ax // By vì có cặp góc sole trong bằng nhau. HS: Đọc đề và phân tích đề HS: Theo sự phân tích, một HS lên vẽ, cả lớp thao tác vào vở. HS: vẽ được 2 đoạn AD và AD’ cùng song song với BC và AD’ = BC. HS: Đọc đề và phân tích đề HS: Tổ chức hoạt động nhóm làm GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 5 y' O' x' O x y Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012 Bài 29SGK/92 GV yêu cầu một HS đọc đề GV:Bài toán cho ta điều gì?Yêu cầu ta làm gì? GV: Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem ∠xOy và ∠x’Oy’ có bằng nhau không ? Hoạt động 3 : Củng cố (7ph) - Hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Nhắc lại tính chất về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Hoạt động 4: Dặn dò về nhà (3ph) - Làm bài tập 30SGK/92 - Làm BT 24,25,26 SBT/78 - Xem trước bài mới BT29/92 HS: Nhận xét ∠ xOy = ∠ x’Oy’ Điều chỉnh: Ngày soạn : 16/ 09/ 2011 Ngày dạy : 24/ 09/ 2011 Tiết 8 § 5: TIÊN ĐỀ Ơ – CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 6 a b M Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012 - Hiểu được nội dung tiên đề Ơ – Clit là công nhận tính chất duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M∈ a) sao cho b//a - Hiểu được tính chất của 2 đường thẳng song song. II. CHUẨN BỊ - Thước thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4ph) - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Tiên đề Ơ – Clit (13ph) GV: Hãy vẽ đường thẳng a và vẽ M ∉ a GV: Qua M vẽ đường thẳng b // a GV: Vẽ được bao nhiêu đường thẳng b ? GV: Ta thừa nhận tính chất sau: Qua một điểm ở bên ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. GV: Yêu cầu HS làm BT32SGK/94 Hoạt động 3: Tính chất của hai đường thẳng song song (20ph) GV: Yêu cầu HS làm ? ở SGK/93 ? a) Vẽ hai đường thẳng a và b sao cho a // b b) Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a tại A, cắt đường thẳng b tại B c) Đo một cặp góc sole trong. Nhận xét. d) Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét. GV: Hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía quan hệ như thế nào với nhau ? GV: Đó chính là tính chất của hai đường thẳng song song Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai góc trong cùng phía bù nhau HS: Tiến hành thực hiện HS: Rút ra kết luận HS: Nghiên cứu, vẽ nháp hình minh hoạ và trả lời. HS: Nhận xét, bổ sung (nếu có) HS: Tổ chức hoạt động nhóm làm ? HS: đại diện hai nhóm lên thực hiện . c) ∠ B 3 = 68 0 d) ∠B 2 = 112 0 ∠ A 1 = 68 0 ∠A 2 = 112 0 ⇒ ∠ B 3 = ∠ A 1 ⇒ ∠B 2 = ∠A 2 HS: Hai góc trong cùng phía bù nhau GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 7 A B a b c A B a b c Giáo án Hình Học 7 Năm Học 2011 2012 Hot ng 4: Cng c - Luyn tp (5ph) GV: Lm BT33SGK/94 in vo ch trng trong cỏc phỏt biu sau: Nu mt ng thng ct hai ng thng song song thỡ: a) Hai gúc sole trong b) Hai gúc ng v c) Hai gúc trong cựng phớa GV: Yờu cu lm BT34/94 GV: Bit a//b v A 4 = 37 0 a) Tớnh B 1 b) So sỏnh A 1 v B 4 c) Tớnh B 2 Hot ng 5: Dn dũ v nh (3ph) - Hc bi . - Lm BT SGK/94, 95 HS: Phỏt biu li tớnh cht HS: Thc hin vo v, ng ti ch tr li Nu mt ng thng ct hai ng thng song song thỡ: a) Hai gúc sole trong bng nhau b) Hai gúc ng v bng nhau c) Hai gúc trong cựng phớa bự nhau BT34/94 a) Ta coự ) B 1 = ) A 4 = 37 0 (caởp goực sole trong do a//b) b) ) A 1 = ) B 4 (caởp goực ủong vũ do a//b) c) ) B 2 + ) A 4 = 180 0 (caởp goực trong cuứng phớa do a//b) => ) B 2 = 180 0 37 0 = 143 0 iu chnh: Duyt ca BGH Ngy 17 thỏng 9 nm 2011 Lờ ỡnh Thnh Ngy son : 30/ 09/ 2011 Ngy dy : 7/ 10/ 2011 Tit 9 LUYN TP I MC TIấU GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát 8 A B a b c A B d d' A B d d' Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012 - Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, cho biết số đo của các góc còn lại. - Vận dụng được tiên đề Ơ-Clít và tính chất của 2 đường thẳng song song để giải bài tập. - Bước đầu tập suy luận. II CHUẨN BỊ - Thước thẳng, thước đo góc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) -Hãy phát biểu tiên đề Ơ-Clít. Hãy phát biểu tiếp các phát biểu sau a)Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá 1 đường thẳng song song với …………… b)Nếu qua A ∉ a có 2 đường thẳng song song với a thì…………………………… GV: Yêu cầu cả lớp phát biểu, nhận xét Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (35ph) BT36SGK/95 GV: Đưa đề bài lên bảng Cho hình vẽ, biết a//b Và c cắt a tại A, cắt b tại B Hãy điền vào chổ trống: GV: Kịp thời uốn nắn, sửa sai nếu có để hoàn chỉnh bài làm. BT38SGK/95 GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm 1)Biết a//b thì suy ra: a)∠ A 1 = ∠ B 3 HS trả lời BT36SGK/95 HS: Cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng trình bày: a)∠A 1 = ∠B 3 (Vì là cặp góc sole trong) b)∠ A 2 = ∠ B 2 (Vì là cặp góc đồng vị) c)∠ B 3 + ∠ A 4 = 180 0 ( Vì là cặp góc trong cùng phía) d)∠B 4 = ∠A 2 ( Vì ∠B 4 = ∠B 2 = ∠A 2 ) HS: Nhận xét bài làm của bạn BT38SGK/95 Đại diện nhóm lên trình bày: 1)Biết a//b thì suy ra: a)∠ A 1 = ∠ B 3 GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 9 B A d d' B A d d' Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012 b)…………… c)…………… Nếu một đường thẳng cắt hai dường thẳng song song thì: a)…………… b)………… c)………… 2) Biết a) ∠A 4 = ∠B 2 hoặc b) ……… hoặc c) ………… thì suy ra d // d’ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng Mà a) ………… hoặc b)…………. hoặc c)…………. Thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Hoạt động 3: Dặn dò về nhà (3ph) -Xem lại các bài tập đã làm. -Xem lại các tính chất, dấu hiệu -Làm BT 29, 30 SBT/79 b) ∠ A 1 = ∠ B 1 c) ∠ A 1 + B 2 = 180 0 Nếu một đường thẳng cắt hai dường thẳng song song thì: a) Hai góc sole trong bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai góc trong cùng phía bằng nhau 2) Biết a) ∠A 4 = ∠B 2 hoặc b) ∠ A 1 = ∠ B 1 hoặc c) ∠A 4 + ∠B 3 = 180 0 thì suy ra d // d’ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng Mà a) trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc b) hai góc đồng vị bằng nhau hoặc c) hai góc trong cùng phía bù nhau Thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Điều chỉnh: Ngày soạn : 30/ 09/ 2011 Ngày dạy : 8/ 10/ 2011 Tiết 10 §6 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 10 [...]... a 1 1 c c¾t a t¹i A, B c¾t b t¹i B c GT A1= B1 b KL a // b Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Đònh lí là gì?Đònh lí gồm mấy phần?Mỗi đònh lí đều phát biểu dưới dạng nào? - Làm BT 51 SGK /10 1 Điều chỉnh: Duyệt của BGH Ngày 8 tháng 10 năm 2 011 Lê Đình Thành Ngày dạy : 21/ 10 / 2 011 Ngày soạn : 14 / 10 / 2 011 Tiết 13 GV: Lª Huy §«ng 7 ĐỊNH LÝ(tiÕp) 16 Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2 011 – 2 012 ... cách chính xác - BT 11 14 SGK Điều chỉnh: GV: Lª Huy §«ng 31 Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2 011 – 2 012 Duyệt của BGH Ngày 5 tháng 11 năm 2 011 Lê Đình Thành GV: Lª Huy §«ng 32 Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 Ngày soạn : 11 / 11 / 2 011 TIẾT 21 N¨m Häc 2 011 – 2 012 Ngày dạy : 18 / 11 /2 011 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Rèn kĩ năng áp dụng, định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam... ra ®ỵc Α 3 = B 4 1, 5® µ c) B 2 = 13 00 1 GV: Lª Huy §«ng 23 Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2 011 – 2 012 C©u 5 (1 )Hai ®êng th¼ng ph©n biƯt cïng vu«ng gãc víi ®êng th¼ng thø ba th× song song víi nhau Điều chỉnh: Duyệt của BGH Ngày 22 tháng 10 năm 2 011 Lê Đình Thành Ngày soạn : 28/ 10 / 2 011 TIẾT 17 1 Ngày dạy : 04/ 11 /2 011 TỔNG BA GĨC CỦA TAM GIÁC (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Học sinh nắm được... bảng 41 90 H1 x = 18 0o - ( 90o + 41o) = 18 0O + 13 1o = 49O x x 32 12 0 H1 H2 *Hãy cho biết số đo góc x trên các hình? **Muốn tính x dựa vào đâu? H2 x = 18 0O – (12 0o + 32o) = 18 0O - 15 2O = 28O Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph) - Nắm vững định lí tổng 3 góc - Làm tốt các BT 1, 2 /10 8 SGK - Xem trước các mục 2, 3 SGK - 1 07 GV: Lª Huy §«ng 25 Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2 011 – 2 012 Điều... Điều chỉnh: Duyệt của BGH Ngày 1 tháng 10 năm 2 011 Lê Đình Thành Ngày soạn : 7/ 10 / 2 011 Tiết 11 §6 GV: Lª Huy §«ng Ngày dạy : 14 / 10 / 2 011 TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG 12 Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2 011 – 2 012 I MỤC TIÊU: Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3 - Rèn kỹ năng phát biểu đúng một mệnh đề toán học - Bước đầu biết suy luận... cđa bµi tËp? µ µ * E1 = C1 kh«ng V× sao? *……… A C 600 1 5 6 B D 4 1 3 2 E - GV kh¼ng ®Þnh lêi gi¶i ®óng 11 00 G Ta cã: µ µ E1 = C1 = 60 0 ( so le trong) GV: Lª Huy §«ng 21 Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2 011 – 2 012 µ 2 = D 3 = 11 0 0 ( ®ång vÞ) µ G µ µ G 3 = 18 0 0 − G 2 = 70 0 (hai gãc kỊ bï) µ µ D 4 = D3 = 11 0 0 (®èi ®Ønh) µ µ A 5 = E1 = 60 0 (®ång vÞ) µ µ B 6 = G 3 = 70 0 (®ång vÞ) 3 Híng... tập HS: Quan sát hình vẽ và giải thích, trả (10 ph) lời BT 17 SGK /11 4 H68 : ∆ABC = ∆ABD Hình 68 ; Hình 69 H69 : ∆MNQ = ∆QPM Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3ph) - Thuộc, hiểu trường hợp c-c-c - Biết áp dụng chứng minh tam giác bằng nhau - Làm bài tập SGK Điều chỉnh: Duyệt của BGH Ngày tháng 11 năm 2 011 12 0° C Lê Đình Thành Ngày soạn : 25/ 11 / 2 011 GV: Lª Huy §«ng Ngày dạy : 02/ 12 / 2 011 36 Tr êng THCS... chỉnh: Ngày soạn : 7/ 10 / 2 011 Tiết 12 GV: Lª Huy §«ng Ngày dạy : 15 / 10 / 2 011 7 ĐỊNH LÝ 14 Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2 011 – 2 012 I MỤC TIÊU: - Học sinh biết cấu trúc một đònh lí (GT, KL) Biết đưa một đònh lí về dạng “Nếu…………………thì” II CHUẨN BỊ - Thước thẳng III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình minh họa - Phát... c©u 1 Sè ®iĨm 1 10% Tỉ lệ % Sè c©u 3 2 2 7 Sè ®iĨm 3 2,5 3,5 10 30% 25% 45% 10 0% Tỉ lệ % III- ĐỀ BÀI C©u 1 (1 ) ThÕ nµo lµ ®êng trung trùc cđa mét ®o¹n th¼ng? µ C©u 2 (1, 5®) Trong h×nh vÏ 1, biÕt a vµ b c¾t nhau t¹i O vµ 1 = 12 00 b 1 µ a) X¸c ®Þnh gãc ®èi ®Ønh víi gãc 1 2 a O µ b) TÝnh sè ®o gãc ®èi dØnh víi gãc Ο 1 b 3 4 H1 µ 1 = 12 00 C©u 3 (3®) Trong h×nh vÏ 2 cã: A a A 1 µ B 2 = 12 00 ; h·y cho... biết 2 đt song song) GV: Lª Huy §«ng 29 Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (4ph) - Ơn lại các định lí đã học - Luyện các bài tương tự đã làm - Làm bàt tập 14 -> 18 SBT Điều chỉnh : Ngày soạn : 4/ 11 / 2 011 Tiết 20 N¨m Häc 2 011 – 2 012 Ngày dạy : 12 / 11 /2 011 §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I MỤC TIÊU - Học sinh hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng . cặp góc…………… Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (4ph) - Học bài - Làm BT 22, 23 SGK/89 - Làm BT 16, 17, 20 SBT /76 ,77 - Xem trước bài mới suy luận (nếu có) HS: Trả lời , một vài HS nhắc lại HS: Thảo luận theo. Hoạt động 3: Củng cố (7ph) GV: Làm thế nào ki m tra được 2 đường thẳng có song song với nhau hay không ? Hãy nêu cách ki m tra mà em biết. GV: Cho HS áp dụng làm tương tự bài 47 SGK/98 Hoạt động. song song (20 ph) GV vẽ hình 27 SGK trên bảng yêu cầu HS quan sát. GV: Hãy dự đoán a và b có song song với nhau không ? GV: Bằng ki n thức đã học hãy suy luận để ki m tra dự đoán trên ? * Tính

Ngày đăng: 25/11/2014, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • III .CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • I- MỤC TIÊU

  • II- CHUẨN BỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan