TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

25 2.3K 3
TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT WTO VÀ NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ………. 4 1.1 Sơ lược WTO…………………………………………………………………………4 1.2 Nền nông nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO……………………………… 5 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 6 2.1 Ảnh hưởng của WTO đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam………………………...6 2.1.1 Thuận lợi của nền nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO…………………..6 2.1.2 Thách thức đặt ra cho nền nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO………….9 2.2 Những thành tựu Việt Nam đã đạt được sau 2 năm gia nhập WTO ………………..12 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 17 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 1112007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bắt đầu quá trình thực thi các nghĩa vụ và quyền lợi với tư cách là một thành viên hoàn toàn của Tổ chức Thương mại có quy mô toàn cầu này. Việc gia nhập WTO là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam, là cột mốc đánh dấu sự hội nhập sâu rộng của đất nước chúng ta vào nền kinh tế toàn cầu. Đồng thời, việc gia nhập WTO cũng thể hiện sự tín nhiệm và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế với những thành công của công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế xã hội trong nước và mở cửa, hội nhập với bên ngoài của Việt Nam trong hai thập kỷ qua. Có thể nói, thời gian hơn 1 năm không phải là nhiều, nhưng những thành tựu Việt Nam đạt được sau khi là thành viên WTO thì không thể phủ nhận được. Và trong bài tiểu luận này nhóm chúng tôi sẽ làm rõ hơn nhưng tác động của WTO đến nền nông nghiệp Việt Nam, những sự thay đổi những thành tựu cũng như những khó khăn của Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại WTO. Trong quá trình tìm hiểu, do khả năng còn hạn hẹp, nhóm 1 mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu tài liệu, tổng hợp các số liệu, các ý kiến, nhìn nhận của các chuyên gia v.v… Do đó, có thể bài viết sẽ còn nhiều khiếm khuyết, và chưa đạt được mục đích mà nhóm đã đặt ra. Bởi vậy, nhóm rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn, để bài viết hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn Nhóm 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT WTO VÀ NÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Sơ lược về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. WTO có các chức năng sau: • Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO • Diễn đàn đàm phán về thương mại • Giải quyết các tranh chấp về thương mại • Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia • Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển • Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại. Ngày 13 tháng 5 năm 2005, ông Pascal Lamy được bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ 1 tháng 9 năm 2005. Tính đến ngày 25 tháng 1 năm 2008, WTO có 152 thành viên. Mọi thành viên của WTO được yêu cầu phải cấp cho những thành viên khác những ưu đãi nhất định trong thương mại, ví dụ (với một số ngoại lệ) những sự nhượng bộ về thương mại được cấp bởi một thành viên của WTO cho một quốc gia khác thì cũng phải cấp cho mọi thành viên của WTO (WTO, 2004c). Ngày 7 tháng 11 năm 2006 Việt Nam chính thức gia nhập WTO sau 11 năm thương thuyết và là thành viên 150 của tổ chức này. 1.2 Nền nông nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO Sản xuất nông nghiệp Việt Nam không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Việt Nam đã đạt được những bước tiến lớn trong xuất khẩu nông sản. Từ chỗ 20 năm trở về trước, Việt Nam hầu như không xuất khẩu nông sản, cho tới nay, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và cà phê đứng thứ hai tr

TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GVHD: HỒ VĂN DŨNG LỚP HỌC PHẦN: NHÓM THỰC HIỆN: 1. Phùng Quang Huy (NT) – ĐHQT2A 2. Dương Ngọc Ánh – ĐHQT2A 3. Huỳnh Thế Huân – ĐHQT2A 4. Đỗ Thị Dung – ĐHQT2A 5. Trần Thị Ngọc Trang – ĐHQT2B 6. Trịnh Thị Ngọc Yến – ĐHQT2B 7. Hoàng Thị Hải Yến – ĐHQT2B 8. Nguyễn Thị Nhung – ĐHQT2B 9. Võ Thị Thu Thảo – ĐHQT2B 10.Lê Ngọc Trị - ĐHQT2B 11.Phan Trọng Nhân – ĐHQT2B 12.Nguyễn Văn Tuân – ĐHQT3B QUẢN TRỊ RỦI RO – NHÓM 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT WTO VÀ NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ………. 4 1.1Sơ lược WTO…………………………………………………………………………4 1.2Nền nông nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO……………………………… 5 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 6 2.1Ảnh hưởng của WTO đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam……………………… 6 2.1.1 Thuận lợi của nền nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO………………… 6 2.1.2 Thách thức đặt ra cho nền nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO………….9 2.2Những thành tựu Việt Nam đã đạt được sau 2 năm gia nhập WTO ……………… 12 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 17 ~ 2 ~ QUẢN TRỊ RỦI RO – NHÓM 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bắt đầu quá trình thực thi các nghĩa vụ và quyền lợi với tư cách là một thành viên hoàn toàn của Tổ chức Thương mại có quy mô toàn cầu này. Việc gia nhập WTO là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam, là cột mốc đánh dấu sự hội nhập sâu rộng của đất nước chúng ta vào nền kinh tế toàn cầu. Đồng thời, việc gia nhập WTO cũng thể hiện sự tín nhiệm và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế với những thành công của công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội trong nước và mở cửa, hội nhập với bên ngoài của Việt Nam trong hai thập kỷ qua. Có thể nói, thời gian hơn 1 năm không phải là nhiều, nhưng những thành tựu Việt Nam đạt được sau khi là thành viên WTO thì không thể phủ nhận được. Và trong bài tiểu luận này nhóm chúng tôi sẽ làm rõ hơn nhưng tác động của WTO đến nền nông nghiệp Việt Nam, những sự thay đổi những thành tựu cũng như những khó khăn của Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại WTO. Trong quá trình tìm hiểu, do khả năng còn hạn hẹp, nhóm 1 mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu tài liệu, tổng hợp các số liệu, các ý kiến, nhìn nhận của các chuyên gia v.v… Do đó, có thể bài viết sẽ còn nhiều khiếm khuyết, và chưa đạt được mục đích mà nhóm đã đặt ra. Bởi vậy, nhóm rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn, để bài viết hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm 1 ~ 3 ~ QUẢN TRỊ RỦI RO – NHÓM 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT WTO VÀ NÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Sơ lược về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. WTO có các chức năng sau: • Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO • Diễn đàn đàm phán về thương mại • Giải quyết các tranh chấp về thương mại • Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia • Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển • Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại. Ngày 13 tháng 5 năm 2005, ông Pascal Lamy được bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ 1 tháng 9 năm 2005. Tính đến ngày 25 tháng 1 năm 2008, WTO có 152 thành viên. Mọi thành viên của WTO được yêu cầu phải cấp cho những thành viên khác những ưu đãi nhất định trong thương mại, ví dụ (với một số ngoại lệ) những sự nhượng bộ về thương mại được ~ 4 ~ QUẢN TRỊ RỦI RO – NHÓM 1 cấp bởi một thành viên của WTO cho một quốc gia khác thì cũng phải cấp cho mọi thành viên của WTO (WTO, 2004c). Ngày 7 tháng 11 năm 2006 Việt Nam chính thức gia nhập WTO sau 11 năm thương thuyết và là thành viên 150 của tổ chức này. 1.2 Nền nông nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO Sản xuất nông nghiệp Việt Nam không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Việt Nam đã đạt được những bước tiến lớn trong xuất khẩu nông sản. Từ chỗ 20 năm trở về trước, Việt Nam hầu như không xuất khẩu nông sản, cho tới nay, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và cà phê đứng thứ hai trên thế giới và cũng là nước đứng trong nhóm quốc gia hàng đầu về xuất khẩu thuỷ sản và nhiều sản phẩm nhiệt đới khác như cao su, hồ tiêu, hạt điều, chè. Tuy nhiên nền nông nghiệp nước ta còn ở trình độ phát triển thấp, quy mô sản xuất nhỏ bé, manh mún, năng suất lao động rất thấp, chất lượng nhiều loại nông sản không cao, nhiều doanh nghiệp chế biến luôn trong tình trạng thiếu hoặc không đảm bảo nguyên liệu dẫn đến giá thành cao, chất lượng thấp. Đa số doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tới 60% số doanh nghiệp nông lâm nghiệp có vốn dưới 10 tỷ đồng. Vì thế, hiệu quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp nông nghiệp thấp hơn nhiều so với các ngành kinh tế khác. ~ 5 ~ QUẢN TRỊ RỦI RO – NHÓM 1 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1Ảnh hưởng của WTO đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Thuận lợi của nền nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO: Sau một năm Việt Nam gia nhập WTO, lĩnh vực được dự đoán sẽ chịu nhiều rủi ro nhất là nông nghiệp vẫn phát triển theo hướng tích cực, tạo ra 19,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và khoảng 25% kim ngạch xuất khẩu. Bức tranh kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể với tốc độ tăng trưởng bình quân 5,4%/năm về giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 14,7% năm 2007. Từ đó, ta có thể thấy được những thuận lợi cơ bản cho nông nghiệp khi Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO : - Mở rộng thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng truyền thống nông nghiệp và thuỷ sản: Được hưởng ưu đãi của các nước thành viên, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để đưa hàng nông sản thâm nhập các thị trường thế giới. Ngoài các sản phẩm chất lượng cao có ưu thế, nhiều sản phẩm tiềm năng, sản phẩm sạch sẽ có cơ hội phát triển. Số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Công Thương đều cho thấy năm 2007 ghi dấu ấn thành công của nông – thủy sản xuất khẩu với việc các mặt hàng chủ lực như gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều… đều đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên và duy trì vị trí trong tốp hàng đầu thế giới. Cùng với những ưu thế sẵn có của nông sản Việt Nam, việc gia nhập WTO tiếp tục tạo đà thuận lợi cho nông sản mở rộng thị trường, bên cạnh những bạn hàng truyền thống, hầu hết các ngành hàng xuất khẩu trong năm nay đều tiếp nhận thêm bạn hàng mới. ~ 6 ~ QUẢN TRỊ RỦI RO – NHÓM 1 Đơn cử như cao su, nhiều năm trước đây, xuất khẩu mặt hàng này chủ yếu tập trung vào thị trường Trung Quốc, năm qua đã giảm chỉ còn khoảng 59%, trong khi xuất sang các thị trường khác như Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia, Đức lại tăng đáng kể. Đặc biệt, sản lượng cao su xuất sang thị trường Malaysia trong năm nay đã tăng 3 lần so với năm trước và đây được đánh giá là thị trường chiến lược của cao su Việt Nam trong tương lai. Với ngành chè, những nỗ lực cải thiện chất lượng chè Việt Nam sau khi gia nhập WTO còn mang lại kết quả rõ nét hơn. Theo Hiệp hội hội Chè Việt Nam, sau những nỗ lực của ngành chè trong việc đầu tư phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến chè theo quy hoạch, đồng thời tổ chức lại ngành chè theo hướng từng bước hiện đại hoá, tăng nhanh tỷ lệ các sản phẩm chè tinh chế, có chất lượng cao và đa dạng hoá sản phẩm, năm nay giá chè xuất khẩu của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể với mức tăng khoảng 25%, tương ứng mức tăng 270-280 USD/tấn. Riêng nhóm hàng thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhận định, chưa bao giờ “bức tranh” chung về hàng thủy sản xuất khẩu lại sáng đẹp như năm qua. Không chỉ tăng về giá trị xuất khẩu, đạt 3,75 tỷ USD, cao hơn 400 triệu USD so với năm 2006, mà điều đáng kể là số lượng doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Mỹ và Nhật Bản năm qua tăng gấp 2 lần. Danh mục sản phẩm xuất khẩu thủy sản cũng không ngừng gia tăng để đáp ứng đa dạng của thị trường. Người dân Việt Nam, đặc biệt là nông dân, cũng được hưởng lợi nhiều hơn từ việc gia nhập WTO do hàng hóa, nhất là nông sản, được tiếp cận bình đẳng ở thị trường mở của các quốc gia thành viên. - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: ~ 7 ~ QUẢN TRỊ RỦI RO – NHÓM 1 Tuy việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong nông nghiệp chưa chứng tỏ được lợi thế nhưng việc xây dựng các chính sách trong nước phù hợp với thông lệ quốc tế sẽ tạo thêm sức hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực này ở Việt Nam. Đồng thời, Việt Nam cũng sẽ được tham gia nhiều hơn vào các chương trình hợp tác về khoa học công nghệ, thu hút đầu tư để từ đó có thể nâng cao năng suất, đổi mới công nghệ sản xuất và chế biến nông sản, tác động tốt đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. - Giải quyết tranh chấp thương mại hiệu quả hơn: Là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, Việt Nam sẽ có quyền cùng với các quốc gia thành viên thảo luận các quy chế của WTO, WTO là diễn đàn thương mại mà ở đó, mọi thành viên có quyền tự bảo vệ mình khi xảy ra tranh chấp thương mại. Việt Nam có quyền thương lượng và khiếu nại một cách công bằng hơn với các cường quốc thương mại trong tranh chấp dựa trên những luật lệ chung, Việt Nam có cơ hội tiếp cận cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO giúp tránh được những xử kiện thiếu công bằng mà Việt Nam đã từng gặp phải trước đây khi xuất hàng vào các thị trường nước ngoài, giúp cho ngành nông nghiệp Việt Nam có thuận lợi hơn trong tranh chấp thương mại, chống bán phá giá…hàng nông sản xuất khẩu giá rẻ sẽ dễ bán hơn trên thị trường, việc chống bán phá giá thủy hải sản sẽ hiệu quả hơn… - Tạo khuôn khổ pháp lí ổn định, lâu dài, minh bạch công khai: Nhờ đó có thể dự báo trước những rủi ro trong thương mại nông sản cho các nhà sản xuất. Điều đó sẽ giúp các nhà sản xuất Việt Nam rộng đường thâm nhập vào thị trường nông sản rộng lớn của cộng đồng thương mại quốc tế, tạo cơ hội cho nông dân Việt Nam thay đổi tư duy làm ăn theo lối hiện đại, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các nhà sản xuất Việt Nam cũng như các nước tham gia thị trường nông sản trong ~ 8 ~ QUẢN TRỊ RỦI RO – NHÓM 1 nước và quốc tế, qua đó thúc đẩy sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo. 2.1.2 Thách thứcđặt ra cho nền nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO: Sau một năm Việt Nam gia nhập WTO, lĩnh vực được dự đoán sẽ chịu nhiều rủi ro nhất là nông nghiệp vẫn phát triển theo hướng tích cực, tạo ra 19,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và khoảng 25% kim ngạch xuất khẩu. Bức tranh kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể với tốc độ tăng trưởng bình quân 5,4%/năm về giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 14,7% năm 2007. Từ đó, ta có thể thấy được những thuận lợi cơ bản cho nông nghiệp khi Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO : - Mở rộng thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng truyền thống nông nghiệp và thuỷ sản: Được hưởng ưu đãi của các nước thành viên, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để đưa hàng nông sản thâm nhập các thị trường thế giới. Ngoài các sản phẩm chất lượng cao có ưu thế, nhiều sản phẩm tiềm năng, sản phẩm sạch sẽ có cơ hội phát triển. Số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Công Thương đều cho thấy năm 2007 ghi dấu ấn thành công của nông – thủy sản xuất khẩu với việc các mặt hàng chủ lực như gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều… đều đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên và duy trì vị trí trong tốp hàng đầu thế giới. Cùng với những ưu thế sẵn có của nông sản Việt Nam, việc gia nhập WTO tiếp tục tạo đà thuận lợi cho nông sản mở rộng thị trường, bên cạnh những bạn hàng truyền thống, hầu hết các ngành hàng xuất khẩu trong năm nay đều tiếp nhận thêm bạn hàng mới. ~ 9 ~ QUẢN TRỊ RỦI RO – NHÓM 1 Đơn cử như cao su, nhiều năm trước đây, xuất khẩu mặt hàng này chủ yếu tập trung vào thị trường Trung Quốc, năm qua đã giảm chỉ còn khoảng 59%, trong khi xuất sang các thị trường khác như Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia, Đức lại tăng đáng kể. Đặc biệt, sản lượng cao su xuất sang thị trường Malaysia trong năm nay đã tăng 3 lần so với năm trước và đây được đánh giá là thị trường chiến lược của cao su Việt Nam trong tương lai. Với ngành chè, những nỗ lực cải thiện chất lượng chè Việt Nam sau khi gia nhập WTO còn mang lại kết quả rõ nét hơn. Theo Hiệp hội hội Chè Việt Nam, sau những nỗ lực của ngành chè trong việc đầu tư phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến chè theo quy hoạch, đồng thời tổ chức lại ngành chè theo hướng từng bước hiện đại hoá, tăng nhanh tỷ lệ các sản phẩm chè tinh chế, có chất lượng cao và đa dạng hoá sản phẩm, năm nay giá chè xuất khẩu của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể với mức tăng khoảng 25%, tương ứng mức tăng 270-280 USD/tấn. Riêng nhóm hàng thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhận định, chưa bao giờ “bức tranh” chung về hàng thủy sản xuất khẩu lại sáng đẹp như năm qua. Không chỉ tăng về giá trị xuất khẩu, đạt 3,75 tỷ USD, cao hơn 400 triệu USD so với năm 2006, mà điều đáng kể là số lượng doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Mỹ và Nhật Bản năm qua tăng gấp 2 lần. Danh mục sản phẩm xuất khẩu thủy sản cũng không ngừng gia tăng để đáp ứng đa dạng của thị trường. Người dân Việt Nam, đặc biệt là nông dân, cũng được hưởng lợi nhiều hơn từ việc gia nhập WTO do hàng hóa, nhất là nông sản, được tiếp cận bình đẳng ở thị trường mở của các quốc gia thành viên. - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: ~ 10 ~ [...]... thương hiệu cho nông nghiệp Việt Nam: Theo số liệu của Cục Sở hữu công nghiệp (Bộ Khoa học và Công nghệ), trong hơn 90.000 thương hiệu hàng hóa các loại được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam chỉ mới có khoảng 15% là của Việt Nam và có đến 90% hàng nông sản của ta được bán ra thị trường thế giới thông qua các thương hiệu nước ngoài, gây thiệt hại cho nền kinh tế lên đến hàng trăm triệu USD Các doanh nghiệp kinh... hướng thu hút vốn đầu tư FDI vào nông nghiệp - nông thôn chưa rõ ràng, hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập, chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư Bên cạnh đó, công tác xúc tiến đầu tư của Việt Nam trong lĩnh vực này còn rất hạn chế Hiện còn có quá ít các quốc gia lớn đầu tư cho phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt Nam Đối tác của chúng ta trong lĩnh vực... thương hiệu nông sản Việt Nam bằng việc đẩy mạnh xúc tiến thương mại Thực hiện các nghiên cứu về các điều kiện thực tế khi thu hút FDI trong nông nghiệp, nông thôn như các chính sách sử dụng đất, thuế, tín dụng, và các chế độ ưu đãi đầu tư trong nông nghiệp; ưu tiên của Chính phủ về FDI cho nông nghiệp, nông thôn nên được thể hiện bằng các chính sách; các biện pháp bảo hộ khả thi đối với nông – lâm... triệu USD Các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng nông sản của ta nhìn chung vẫn chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của thương hiệu, một yếu tố có vai trò quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Vì thế, xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam đang là vấn đề cấp bách nhằm giảm thiệt hại cho nông dân, doanh nghiệp, từng bước nâng cao vị thế của nông sản trên thị trường quốc tế Để làm được như vậy,... giảm nghèo 2.2 Những thành tựu Việt Nam đạt được sau 2 năm gia nhập WTO: Khi Việt Nam ta gia nhập WTO đã gặp nhiều khó khăn và thuận lợi, do đó nèn kinh tế đã đạt được những thàng tựu về các lĩnh vực, trong đó có Nông Nghiệp và đã thể hiện qua kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 9 tháng đầu năm 2008 (tăng nhiều so cùng kỳ năm 2007) Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 9 tháng đầu... GIẢI PHÁP Giải pháp cho ngành nông nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO ~ 16 ~ QUẢN TRỊ RỦI RO – NHÓM 1 Giải pháp thu hút FDI cho ngành nông nghiệp Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào nước ta ngày càng tăng Tuy nhiên, nguồn vốn này mới chỉ tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, trong khi ngành nông -lâm -ngư nghiệp cần nhiều vốn để đổi mới... trọng, đang là nguồn sinh kế của trên 60 triệu dân nông thôn Nhìn về tương lai, để có nền nông nghiệp phát triển mạnh, bền vững, hội nhập quốc tế chúng ta cần có những chính sách, hoạch định các biện pháp để thu hút được ngày càng nhiều vốn FDI cho nông nghiệp, nhất là khi vốn ODA vào Việt Nam sẽ ngày một ít đi Nhưng trước khi xét đến các nguyên nhân khách quan, ngành nông nghiệp cũng cần nhìn lại mình,... thu hút mạnh FDI thường chỉ chú trọng đến các lĩnh vực dễ “ăn” như công nghiệp và dịch vụ và thường bỏ qua lĩnh vực nông -lâm -ngư nghiệp vốn là tiềm năng của nhiều địa phương Nhà nước cũng chỉ tập trung ưu tiên cho công nghiệp, dịch vụ, công nghệ cao mà “quên” mất các dự án liên quan đến nông -lâm -ngư nghiệp; Hệ thống bảo hiểm nông nghiệp hầu như không hoạt động khiến nhà đầu tư “ngần ngại” khi đổ... trước những rủi ro trong thương mại nông sản cho các nhà sản xuất Điều đó sẽ giúp các nhà sản xuất Việt Nam rộng đường thâm nhập vào thị trường nông sản rộng lớn của cộng đồng thương mại quốc tế, tạo cơ hội cho nông dân Việt Nam thay đổi tư duy làm ăn theo lối hiện đại, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các nhà sản xuất Việt Nam cũng như các nước tham gia thị trường nông sản trong ~ 11 ~ QUẢN TRỊ... biến nông sản FDI luôn bị động về nguồn nguyên liệu Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong giai đoạn 2001-2005, tổng vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp khoảng 108.923 tỷ đồng, trong đó vốn từ ngân sách Nhà nước là 28.968 tỷ đồng Mức đầu tư như vậy mới chỉ đạt 15-17% tổng vốn đầu tư từ ngân sách hàng năm, trong khi nhu cầu thực tế cần khoảng 25-30% Trong khi đóng góp của nông nghiệp - nông . KHÁI QUÁT WTO VÀ NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ………. 4 1.1Sơ lược WTO ………………………………………………………………………4 1.2Nền nông nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO …………………………… 5 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN NỀN. 1 cấp bởi một thành viên của WTO cho một quốc gia khác thì cũng phải cấp cho mọi thành viên của WTO (WTO, 2004c). Ngày 7 tháng 11 năm 2006 Việt Nam chính thức gia nhập WTO sau 11 năm thương thuyết. ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1Ảnh hưởng của WTO đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Thuận lợi của nền nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO: Sau một năm Việt Nam gia nhập WTO,

Ngày đăng: 25/11/2014, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sản xuất nông nghiệp Việt Nam không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.

  • Việt Nam đã đạt được những bước tiến lớn trong xuất khẩu nông sản. Từ chỗ 20 năm trở về trước, Việt Nam hầu như không xuất khẩu nông sản, cho tới nay, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và cà phê đứng thứ hai trên thế giới và cũng là nước đứng trong nhóm quốc gia hàng đầu về xuất khẩu thuỷ sản và nhiều sản phẩm nhiệt đới khác như cao su, hồ tiêu, hạt điều, chè.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan