TIỂU LUẬN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VẤN NẠN HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

26 502 0
TIỂU LUẬN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VẤN NẠN HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VẤN NẠN HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Thuế là công cụ chủ yếu để huy động nguồn thu cho ngân sách quốc gia và đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và chi tiêu cho chính bộ máy nhà nước đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌC: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VẤN NẠN HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GVHD: TS Huỳnh Thanh Tú Lớp: K22 Ngày Nhóm thực hiện: Tiểu nhóm: Cơ quan quản ly TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌC: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VẤN NẠN HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GVHD: TS Huỳnh Thanh Tú Lớp: K22 Ngày Nhóm thực hiện: Tiểu nhóm: Cơ quan quản ly TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 DANH SÁCH TIỂU NHÓM “CƠ QUAN QUẢN LÝ” - NHÓM Số thứ tự Họ tên Mã số học viên Nguyễn Xuân Thịnh 7701221107 Nguyễn Phan Thảo Tiên 7701221187 Huỳnh Thảo Trang 7701221240 Trần Thanh Trúc 7701221276 Đỗ Minh Trường 7701221286 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỘI “HỐI LỘ” 1.1 Khái niệm hối lộ 1.2 Pháp luật quy định hối lộ .2 1.2.1 Pháp luật quy định tội “nhận hối lộ” .2 1.2.2 Pháp luật quy định tội “đưa hối lộ” 1.2.3 Pháp luật quy định tội “môi giới hối lộ” 1.2.4 Các dấu hiệu tội phạm Chương 2: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VỀ HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Giới thiệu quan Thuế .7 2.2 Giới thiệu phận quan Thuế kiểm tra việc tn thủ pháp luật, tính liêm cơng chức thuế 2.2.1 Đội Kiểm tra nội 2.2.2 Phòng Kiểm tra nội 2.2.3 Vụ Kiểm tra nội 10 2.3 Quan điểm phản đối quan quản lý việc đưa nhận hối lộ quan thuế doanh nghiệp 10 2.4 Thuận lợi khó khăn quan quản lý việc phát ngăn chặn hối lộ .12 2.4.1 Thuận lợi 12 2.4.2 Khó khăn 13 Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VIỆC ĐƯA VÀ NHẬN HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 14 3.1 Mục tiêu giải pháp 14 3.2 Giải pháp hạn chế việc đưa nhận hối lộ quan thuế doanh nghiệp 14 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Thuế công cụ chủ yếu để huy động nguồn thu cho ngân sách quốc gia đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội chi tiêu cho máy nhà nước Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống sách pháp luật thuế ln có thay đổi nhằm góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển hướng, bước thực bình đẳng, cơng xã hội, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày gia tăng nhà nước Do vị trí quan trọng thuế, đòi hỏi phải thu đúng, thu đủ, chống thất thu có hiệu vấn đề khó khăn phức tạp, yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước, vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển Từ thực tế vụ việc cán thuế Chi cục Thuế quận bị bắt tang hành vi “nhận hối lộ” vào đầu năm 2014, cho thấy cơng tác quản lý, giáo dục tư tưởng có vai trị quan trọng q trình thực thi cơng vụ cán thuế Chính nhóm chúng tơi chọn đề tài “Vấn nạn hối lộ quan thuế doanh nghiệp” quan điểm quan quản lý nhằm có nhìn khái qt nhiệm vụ, quan điểm, thuận lợi khó khăn quan quản lý thuế công an vấn nạn hối lộ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỘI “HỐI LỘ” 1.1 Khái niệm hối lộ Ở Việt Nam, hối lộ hành vi độc lập mà bao gồm hành vi độc lập: đưa hối lộ, nhận hối lộ, mơi giới hối lộ Trong có hai hành vi thuộc nhóm “hành vi tham nhũng” gồm: - Nhận hối lộ - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi Dưới góc độ khoa học Luật hình Việt Nam, hối lộ hiểu thống bao gồm ba loại hành vi phạm tội tương ứng với ba tội hối lộ cụ thể - tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ tội làm mơi giới hối lộ Trong Bộ luật Hình năm 1999 hành (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) không định nghĩa hối lộ Theo đó, phạm trù “hối lộ”, “đưa hối lộ” “làm môi giới hối lộ” hiểu thông qua khái niệm “nhận hối lộ” ghi nhận Điều 279 Bộ luật Hình tội nhận hối lộ Theo đó, nhận hối lộ hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức nào… để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ” Như vậy, hành vi thuộc nhóm “hối lộ” Việt Nam trước hết hành vi vi phạm pháp luật, cịn có trở thành tội phạm hình hay khơng cịn phụ thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi cụ thể Trong nhóm hành vi “hối lộ” khơng phải hành vi thuộc nhóm hành vi tham nhũng (chẳng hạn hành vi đưa hối lộ môi giới hối lộ) 1.2 Pháp luật quy định hối lộ 1.2.1 Pháp luật quy định tội “nhận hối lộ” Để răn đe trừng phạt hành vi nhận hối lộ, Điều 279 Bộ luật Hình hành quy định tội nhận hối lộ sau: “1 Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị từ hai triệu đồng đến mười triệu đồng hai triệu đồng thuộc trường hợp sau để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Gây hậu nghiêm trọng; b) Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; c) Đã bị kết án tội quy định Mục A Chương này, chưa xố án tích mà vi phạm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn; c) Phạm tội nhiều lần; d) Biết rõ hối lộ tài sản Nhà nước; đ) Đòi hối lộ, sách nhiễu dùng thủ đoạn xảo quyệt; e) Của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng; g) Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến ba trăm triệu đồng; b) Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên; b) Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm, có thể bị phạt tiền từ lần đến năm lần giá trị hối lộ, tịch thu phần toàn tài sản.” 1.2.2 Pháp luật quy định tội “đưa hối lộ” Theo Điều 289 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung ngày 19/06/2009 tội đưa hối lộ quy định sau: “1 Người đưa hối lộ mà hối lộ có giá trị từ hai triệu đồng đến mười triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng vi phạm nhiều lần, bị phạt tù từ năm đến sáu năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm: a) Có tổ chức; b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; c) Dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ; 10 d) Phạm tội nhiều lần; đ) Của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng; e) Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười ba năm đến hai mươi năm: a) Của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến ba trăm triệu đồng; b) Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân: a) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên; b) Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ lần đến năm lần giá trị hối lộ Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát giác, coi khơng có tội trả lại toàn dùng để đưa hối lộ Người đưa hối lộ không bị ép buộc chủ động khai báo trước bị phát giác, có thể miễn trách nhiệm hình trả lại phần toàn dùng để đưa hối lộ.” 1.2.3 Pháp luật quy định tội “môi giới hối lộ” Theo Điều 290 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung ngày 19/06/2009 tội mơi giới hối lộ quy định sau: 12 1.2.4 Các dấu hiệu tội phạm Chủ thể: Chủ thể tội nhận hối hộ người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ Như vậy, chức vụ, quyền hạn điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực việc nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác người đưa hối lộ Người có chức vụ theo Điều 277 Bộ luật Hình hành “là người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực công vụ định có quyền hạn định thực cơng vụ” Bên cạnh đó, đối tượng cụ thể coi người có chức vụ, quyền hạn xác định theo Khoản Điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 bao gồm: “a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn – kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước, cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; d) Người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ đó.” Dấu hiệu hành vi: Có thỏa thuận trước việc đưa nhận hối lộ (trực tiếp qua trung gian) người đưa hối lộ người có chức vụ, quyền hạn để thực không thực hành vi lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ Người có chức vụ, quyền hạn đồng ý nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất mà khơng phụ thuộc vào việc thực tế có việc giao hay nhận hay chưa Hậu hành vi nhận hối lộ dấu hiệu bắt buộc Tức dù hậu chưa xảy hành vi người phạm tội cấu thành tội phạm 13 Hình thức hối lộ: Có thể tiền, tài sản lợi ích vật chất khác (vàng, ngọc, ô tô, nhà đất …) Như vậy, Công ước quốc tế chống tham nhũng Liên hợp quốc xác định hối lộ bao gồm lợi ích vật chất phi vật chất quy định pháp luật nước ta dừng lại đối tượng hối lộ vật chất Để cấu thành tội phạm, giá trị lợi ích vật chất dùng để hối lộ tối thiểu phải hai triệu đồng, trường hợp triệu đồng phải có thêm điều kiện như: Gây hậu nghiêm trọng; bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; bị kết án tội phạm tham nhũng, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Chương 2: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VỀ HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP Căn Điều 279, 289, 290 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung ngày 19/06/2009, hối lộ có giá trị hai triệu đồng khơng nằm trường hợp quy định theo luật người vi phạm khơng bị truy cứu trách nhiệm hình mà bị xem xét xử lý kỷ luật quan cơng tác, quan quản lý bao gồm: Đội Kiểm tra nội (Chi cục Thuế), Phòng Kiểm tra nội (Cục Thuế), Vụ Kiểm tra nội (Tổng cục Thuế) Trong trường hợp người vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình quan quản lý công an 2.1 Giới thiệu quan Thuế 14 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức quan Thuế Tổng cục Thuế quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước khoản thu nội địa phạm vi nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí khoản thu khác ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế); tổ chức quản lý thuế theo quy định pháp luật Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Cục Thuế) tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế, có chức tổ chức thực cơng tác quản lý thuế, phí, lệ phí khoản thu khác ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ ngành thuế địa bàn theo quy định pháp luật Chi cục Thuế quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Chi cục Thuế) tổ chức trực thuộc Cục Thuế, có chức tổ chức thực cơng tác quản lý thuế, phí, lệ phí, khoản thu khác ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ ngành thuế địa bàn theo quy định pháp luật 15 2.2 Giới thiệu phận quan Thuế kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm công chức thuế 2.2.1 Đội Kiểm tra nội Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Chi cục Thuế Theo Quyết định số 504/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế: “Đội Kiểm tra nội bộ: (Đối với Chi cục nhỏ giao nhiệm vụ kiểm tra nội cho Đội Kiểm tra thuế thực hiện) Giúp Chi cục trưởng Chi cục Thuế thực công tác kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm quan thuế, cơng chức thuế; giải khiếu nại (bao gồm khiếu nại định xử lý thuế quan thuế khiếu nại liên quan nội quan thuế, công chức thuế), tố cáo liên quan đến việc chấp hành cơng vụ bảo vệ liêm quan thuế, công chức thuế thuộc thẩm quyền Chi cục trưởng Chi cục Thuế.” 2.2.2 Phòng Kiểm tra nội 16 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức Cục Thuế Theo Quyết định số 502/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế: “Phòng Kiểm tra nội bộ: Giúp Cục trưởng Cục Thuế tổ chức đạo, triển khai thực công tác kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm quan thuế, cơng chức thuế; giải khiếu nại (bao gồm khiếu nại định xử lý thuế quan thuế khiếu nại liên quan nội quan thuế, công chức thuế), tố cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ bảo vệ liêm quan thuế, cơng chức thuế phạm vi quản lý Cục trưởng Cục Thuế.” 2.2.3 Vụ Kiểm tra nội Vụ Kiểm tra nội trực thuộc Tổng cục Thuế:  Tổ chức kiểm tra, xác minh, giải đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực thi công vụ tổ chức, cá nhân thuộc quan thuế cấp theo thẩm quyền  Đề xuất, kiến nghị biện pháp xử lý cán bộ, công chức thuế vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế, quy trình nghiệp vụ ngành phát qua kiểm tra nội giải khiếu nại, tố cáo 17  Nghiên cứu dấu hiệu tham nhũng cán bộ, công chức thuế việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, công vụ giao, đề xuất biện pháp phòng ngừa chống tham nhũng ngành thuế 2.3 Quan điểm phản đối quan quản ly việc đưa nhận hối lộ quan thuế doanh nghiệp Xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khơng đưa hối lộ: Bất doanh nghiệp (trong nước hay nước ngoài) thực hoạt động sản xuất, kinh doanh lãnh thổ Việt nam phải chịu điều tiết giám sát Nhà nước Việt Nam Bên cạnh quyền hạn doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ Nhà nước Nộp thuế nghĩa vụ quan trọng doanh nghiệp Bởi lẽ, thơng qua việc nộp thuế, doanh nghiệp góp phần cho việc xây dựng phát triển đất nước Nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp không đơn tự nguyện đóng góp xây dựng đất nước, mà cịn chế tài phải thi hành quy định rõ ràng Bộ luật Doanh nghiệp Việc doanh nghiệp không thực nghĩa vụ coi vi phạm pháp luật bị phát Các doanh nghiệp thực gian lận việc khai báo thuế, Cơ quan Thuế lại đứng đằng sau đồng thuận tạo bất cơng doanh nghiệp cịn lại Doanh nghiệp nộp thuế phụ thuộc vào kết kinh doanh Các doanh nghiệp sai phạm, ăn nên làm lại khơng phải nộp thuế, doanh nghiệp làm ăn chân phải nộp thuế theo quy định cho dù kết sản xuất kinh doanh không tốt Suy cho cùng, người bị thiệt thịi lại người lao động cơng ty chân Và việc trốn thuế thực chất mang lại lợi ích cho vài cá nhân mà thơi Từ tạo bất công cho đa số nhân viên, người lao động doanh nghiệp trốn thuế Thực chất, họ khơng tăng lương lợi ích thêm doanh nghiệp trốn thuế Thậm chí, họ việc này, định nằm ban lãnh đạo cấp cao cơng ty Thối hóa tư tưởng trị, đạo đức lối sống: Việc đưa – nhận hối lộ ngược lại quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam Điều đáng nói quan thuế lại góp phần cho việc thực hoạt động gian trá này, dẫn đến nhiều vụ việc vi phạm pháp luật cán thuế nhận hối lộ, thông đồng với doanh nghiệp 18 Một người cán chân phải người “Cần – kiệm – liêm – – chí cơng vơ tư” Nhận hối lộ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp khai gian thuế hành vi làm nhân cách người Cán phải đặt lợi ích nhân dân, xã hội lên hết Người nhận hối lộ nghĩ đến lợi ích cá nhân mà quên lợi ích tập thể, xã hội Việc nhận hối lộ làm cho tổng thu ngân sách Nhà nước bị hao hụt, mà đáng khoản tiền có thể giúp đỡ nhiều mảnh đời khó khăn, bất hạnh xã hội Khơng hồn thành nhiệm vụ Nhà nước, nhân dân giao phó: Cán người thay mặt nhân dân, nhân dân tin tưởng giao phó thi hành cơng vụ Mục đích cuối việc hồn thành tốt, mang lại lợi ích cho tồn dân Cán nhận hối lộ doanh nghiệp tức vi phạm nguyên tắc “Công, tư phân minh” Không phân biệt sai, phải trái, lấy việc công để xơi vén lợi ích cá nhân, làm thiệt hại lợi ích xã hội Lợi dụng để thực mục đích riêng: Các doanh nghiệp lợi dụng việc đưa nhận hối lộ để thực mục đích riêng Rõ ràng việc họ trốn tránh trách nhiệm Nhà nước Họ sử dụng lao động, đất đai, nguyên vật liệu… sau khơng có trách nhiệm với Nhà nước việc bảo quản trì nguồn lực, điều kiện Thêm vào đó, họ khơng có trách nhiệm thiệt hại mà họ gây (ơ nhiễm nhà kín, nhiễm nguồn nước, sở vật chất, đường xá hư hỏng ) Các lực thù địch lợi dụng tình trạng để kích động nhân dân chống phá chế độ, gây nguy tồn vong Nhà nước Khó khăn việc quản lý: Doanh nghiệp mua chuộc quan thuế làm giả hồ sơ, sổ sách Chính mà Nhà nước khơng thể nắm xác tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ việc định sách kinh tế vĩ mơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Và kết sách lại khơng giải tình trạng thời kinh tế Việc nhận hối lộ làm lòng tin nhân dân Nhà nước, với Đảng Việc lòng tin trở ngại lớn việc triển khai thực sách, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước 2.4 Thuận lợi khó khăn quan quản ly việc phát ngăn chặn hối lộ 2.4.1 Thuận lợi 19 Đảng Nhà nước Việt Nam dành quan tâm lớn cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Năm 2012, Quốc hội nước ta sửa đổi Luật Phịng chống tham nhũng, theo đó, Ban đạo Trung ương phòng chống tham nhũng thành lập đồng chí Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng làm Trưởng ban Quốc hội, Chính phủ ban hành nhiều thể chế Phòng chống tham nhũng Tổng cục Thuế hồn tất Dự thảo Thơng tư quy định áp dụng quản lý rủi ro (QLRR) quản lý thuế Đây sở để đánh giá việc tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế (NNT) việc đăng ký khai, nộp thuế, nợ thuế, miễn giảm thuế, hoàn thuế Việc áp dụng QLRR để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật thuế, đồng thời khuyến khích, tạo thuận lợi để NNT tuân thủ tốt pháp luật QLRR quan Thuế thực sau: Thu thập, thông tin liệu thuế; xây dựng tiêu chí QLRR đáp ứng yêu cầu quản lý thuế thời kỳ, quản lý, ứng dụng hệ thống thông tin nghiệp vụ thuế; xây dựng, phân tích, đánh giá mức độ rủi ro, đánh giá tuân thủ pháp luật NNT, quản lý hồ sơ rủi ro đối tượng trọng điểm vi phạm pháp luật thuế Kiến nghị, áp dụng sách ưu tiên áp dụng biện pháp kiểm tra thuế, tra thuế, giám sát, biện pháp quản lý thuế biện pháp nghiệp vụ khác quản lý thuế NNT Trên sở đó, quan thuế phân loại mức độ tuân thủ pháp luật thuế NNT như: Loại 1, NNT tuân thủ pháp luật thuế tốt; loại 2, NNT tuân thủ pháp luật thuế mức độ trung bình loại 3, NNT tuân thủ pháp luật thuế mức độ thấp 2.4.2 Khó khăn Hối lộ hành vi khó phát truy cứu trách nhiệm để xử lý Điều trở nên khó khăn hối lộ liên quan đến vấn đề quà tặng, vốn hành vi ứng xử bình thường, từ lâu thành tập quán Việt Nam Các kết khảo sát cho thấy, nhiều trường hợp quà cáp đến quan cơng quyền trở thành thói quen người dân chấp nhận Sự phân biệt rạch ròi quà tặng đưa hối lộ gần không thể Việc thực quy định vấn đề quà tặng theo Quyết định số 64 Thủ tướng Chính phủ cịn hạn chế Đây có thể coi cản trở lớn cho việc truy cứu trách nhiệm việc đưa nhận hối lộ 20 Cùng chất hối lộ hành vi biểu nhiều hình thức khác tính chất khác nhau, nên khó bị phát xử lý, chí có loại không thể xử lý, hành vi che đậy hình thức quà cáp, bồi dưỡng, bôi trơn, cảm ơn, ngoại giao, quan hệ vốn phổ biến Nhìn từ góc độ hình quy định Việt Nam nhiều bất cập, từ thuật ngữ, khái niệm hối lộ đến sách xử lý trách nhiệm chứng minh vụ việc nhận hối lộ ngổn ngang vấn đề khiến cho quan tố tụng khó khăn việc có thể truy cứu trách nhiệm hình vụ việc hối lộ Điều dẫn đến nghịch lý cảm nhận xã hội nhận định quan nhà nước tham nhũng nói chung tệ hối lộ ngày nhiều, vụ việc, vụ án xét xử tội danh hối lộ q ít, chí, thời gian gần có xu hướng giảm Các số liệu thống kê Toà án nhân dân tối cao cho thấy, từ năm 2006 đến năm 2010, tội phạm nhận hối lộ bị đưa xét xử có xu hướng giảm số vụ số bị cáo; năm 2006 có 34 vụ với 85 bị cáo bị xét xử tội nhận hối lộ, năm 2010, có 16 vụ với 36 bị cáo bị đưa xét xử (bằng 47,06% số vụ 42,35% số bị cáo so với năm 2006) Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VIỆC ĐƯA VÀ NHẬN HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Mục tiêu giải pháp Hối lộ tượng phức tạp hệ nhiều nguyên nhân Vì vậy, để nâng cao hiệu đấu tranh chống tệ hối lộ, cần thực đồng giải pháp phòng ngừa, phát xử lý, phịng ngừa bản; thực chống đưa, nhận môi giới hối lộ, đó, trọng tâm chống nhận hối lộ 3.2 Giải pháp hạn chế việc đưa nhận hối lộ quan thuế doanh nghiệp 21 Để phịng ngừa giảm bớt tình trạng đưa hối lộ, cần thực hai giải pháp sau đây: - Một là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xố bỏ triệt để chế xin cho; đẩy mạnh xã hội hố dịch vụ cơng để giảm bớt chênh lệch cung - cầu, nguyên nhân chủ yếu việc chạy chọt, đưa hối lộ Rà soát sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục hành theo hướng xóa bỏ triệt để chế xin - cho thực triệt để chế độ phân cấp, phân quyền hành Có chế xin - cho tất yếu dẫn đến tượng cửa quyền, mầm mống tệ đưa - nhận hối lộ Cơ chế tạo đặc quyền người cho, họ có quyền cho hay khơng cho, cho người hay cho người khác Cơ chế xin - cho buộc người ta phải "chạy chọt" để hưởng lợi quyền: "chạy” giấy phép, "chạy” dự án, chí "chạy” chủ trương… Đó hệ khơng thể khác Trong đó, hành lại chưa có phân cấp, phân quyền triệt để, dẫn đến chồng lấn quyền hạn trung ương với địa phương, quản lý theo ngành theo lãnh thổ, chí ngành với ngành khác làm cho thủ tục hành nhiều tầng nấc, rườm rà khó xác định trách nhiệm Trong điều kiện vậy, tệ vòi vĩnh, gây phiền hà, địi hối lộ khó tránh khỏi Vì thế, việc sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục hành cần thiết, muốn hạn chế đẩy lùi tệ hối lộ Cần tiếp tục đẩy mạnh xã hội hố dịch vụ cơng để giảm bớt áp lực chênh lệch cung - cầu, lĩnh vực y tế giáo dục, đồng thời phải tăng cường tra, kiểm tra việc thực chuẩn mực về kinh tế - kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng lĩnh vực này, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm - Hai là, nâng cao nhận thức, phát huy vai trò xã hội việc phê phán, đấu tranh với tệ hối lộ Cùng với việc tăng cường biện pháp phía Nhà nước để tăng cường kiểm sốt việc thực quyền lực, việc khơng thể thiếu nâng cao nhận thức phát huy vai trò xã hội việc đấu tranh chống hối lộ, thói quen quà cáp, chạy chọt Cần phải có biện pháp đẩy mạnh tuyên truyền, coi hối lộ việc làm xấu xa nhất, làm giàu từ hối lộ cách làm giàu đáng hổ thẹn 22 Cần tạo xã hội tâm lý không chấp nhận đưa hối lộ, không coi việc đưa hối lộ phương cách để giải cơng việc Trong xã hội, người ta chấp nhận xấu, ác tồn đương nhiên, không lên án, không muốn lên án không dám lên án xấu, ác xảy xung quanh mình, đó, vai trị đạo đức bị suy vong Cái xấu, ác thành phổ biến, chúng công vào giá trị đạo đức, khiến cho hệ thống giá trị đạo đức bị đảo lộn, bị lu mờ hay biến dạng Đạo đức xã hội suy vong làm suy yếu tảng cho đấu tranh chống lại xấu, ác Đối với tệ hối lộ Nếu xã hội người ta thừa nhận việc dùng tiền để mua cấp, mua chức vụ, mua việc làm; dùng tiền để "khoan thủng” thủ tục hành chính, nói chung dùng tiền để giải tất cơng việc nơi cơng quyền, đến lúc báo động bệnh trầm kha mang tính xã hội Vì vậy, cần phải đẩy mạnh việc giáo dục người dân ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật, thân người dân doanh nghiệp phải nắm quyền mình, nắm quy định pháp luật thực quyền nghĩa vụ cố gắng tn thủ quy định đó, bỏ dần thói quen nhờ vả, q cáp, tơn trọng trật tự cơng xã hội văn hố ứng xử hàng ngày Tuyên truyền giáo dục để người dân có thái độ căm ghét tinh thần kiên chống lại tệ hối lộ Nâng cao ý thức người dân việc hợp tác, cung cấp thông tin hành vi nhận hối lộ cán bộ, công chức cho quan bảo vệ pháp luật; tạo điều kiện cho công dân tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; thiết lập nhiều đường dây nóng để thu nhập tin tức từ nhân dân hành vi nhận hối lộ Phát xử lý hành vi hối lộ: Nói đến chống hối lộ nói đến việc chống ba loại hành vi: đưa hối lộ, môi giới hối lộ nhận hối lộ Trong đó, mấu chốt vấn đề phải xác định chống nhận hối lộ Cùng với tham ô, nhận hối lộ hành vi điển hình tệ tham nhũng Có thể nói, nhận hối lộ hệ cuối tất yếu q trình tha hóa quyền lực hay sử dụng quyền lực công cách bừa bãi, thiếu kiểm soát 23 Trong trường hợp, "nhận hối lộ” ln việc người có chức vụ, quyền hạn nhận khoản tiền, lợi ích vật chất hay phi vật chất để làm hay không làm việc thuộc chức trách, nhiệm vụ theo yêu cầu người đưa Vì thế, chống nhận hối lộ, hạn chế loại hành vi sở đương nhiên để hạn chế hành vi đưa hối lộ môi giới hối lộ Hay nói cách khác, khơng cịn nhận hối lộ khơng cịn sở để tồn hành vi đưa hối lộ môi giới hối lộ Điều đồng nghĩa với việc cần sửa đổi quy định liên quan pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, tạo điều kiện cho quan chức thuận lợi việc truy cứu trách nhiệm hình khuyến khích người đưa hối lộ, môi giới hối lộ chủ động tố cáo hay khai báo hành vi phạm tội Việc xử lý hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ cần có phân biệt để tránh xử lý tràn lan, đặc biệt cần gỡ bỏ trách nhiệm hình người buộc phải đưa hối lộ để thực quyền, lợi ích hợp pháp họ Để có sở đấu tranh với biểu tinh vi hối lộ, cần thiết phải mở rộng khái niệm vụ lợi với lợi ích phi vật chất (điều quy định Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, tiếc không thể sửa đổi Bộ luật Hình vào năm 2009) Ngồi ra, với việc tham gia Công ước Liên hiệp quốc chống tham nhũng việc xử lý hối lộ cần bao quát khu vực tư KẾT LUẬN Hối lộ chất mua bán quyền lực, hành vi vi phạm pháp luật đạo đức, phía người nhận hối lộ Người nhận hối lộ dứt khoát phải người nắm giữ quyền lực "bán" quyền lực để thu lợi bất cho Hành vi hối lộ thực hay không phụ thuộc vào ba yếu tố: đưa hối lộ, nhận hối lộ môi giới hối lộ, đó, đưa nhận hối lộ đóng vai trị then chốt, mơi giới hối lộ 24 chất xúc tác, tạo điều kiện thuận lợi hơn, an tồn cho hành vi hối lộ nói chung thực trót lọt Để đấu tranh chống lộ, cần thiết phải nhìn rõ chất ba loại hành vi Thứ nhất, từ phía người đưa hối lộ; thứ hai, từ phía người nhận hối lộ; thứ ba, hành vi môi giới hối lộ người môi giới lộ Hối lộ, lâu dài, có ảnh hưởng đến chức quản lý nhà nước Bệnh "bôi trơn” có thể bị lây lan sang khắp lĩnh vực Nếu "bôi trơn” trở thành phổ biến máy nhà nước, người thực thi công việc ngành khác tập trung vào phần công việc mang lại lợi nhuận "bôi trơn” mang lại Hối lộ làm hư hỏng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước, méo mó hoạt động cơng quyền, bẻ cong pháp luật chà đạp lên công xã hội Hối lộ làm cho hoạt động hành trở thành nơi sách nhiễu người dân Biến chủ trương sách cởi mở nhà nước thành phương tiện làm giàu quan nhà nước thành nơi ban ơn Tệ hối lộ có thể làm tê liệt hoạt động quyền, biến quyền thành nơi làm ăn trục lợi Tệ hối lộ làm đảo lộn giá trị đạo đức văn hoá Hối lộ hành vi khó phát truy cứu trách nhiệm để xử lý Điều trở nên khó khăn hối lộ liên quan đến vấn đề quà tặng, vốn hành vi ứng xử bình thường, từ lâu thành tập quán Việt Nam Vì vậy, để nâng cao hiệu đấu tranh chống tệ hối lộ, cần thực đồng giải pháp phịng ngừa, phát xử lý, phịng ngừa bản; thực chống đưa, nhận mơi giới hối lộ, đó, trọng tâm chống nhận hối lộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật tố cáo năm 2011 TS Đinh Văn Minh, 2012 Hối lộ sửa đổi pháp luật cần thiết để chống hối lộ Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội http://tks.edu.vn/portal/detailtks/5984_66_0_Hoi-lo-va-nhung-sua-doiphap-luat-can-thiet-de-chong-hoi-lo.html?TabId=&pos= Trang web Tổng cục Thuế: http://www.gdt.gov.vn/wps/portal ... HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌC: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VẤN NẠN HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GVHD: TS Huỳnh Thanh Tú Lớp: K22 Ngày Nhóm thực hiện: Tiểu nhóm: Cơ quan. .. Chương 2: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VỀ HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Giới thiệu quan Thuế .7 2.2 Giới thiệu phận quan Thuế kiểm tra việc... nhũng, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Chương 2: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VỀ HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP Căn Điều 279, 289, 290 Bộ luật Hình năm 1999 sửa

Ngày đăng: 25/11/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU 1

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỘI “HỐI LỘ” 2

    • 1.1 Khái niệm hối lộ 2

    • 1.2 Pháp luật quy định về hối lộ 2

    • 1.2.1 Pháp luật quy định về tội “nhận hối lộ” 2

    • 1.2.2 Pháp luật quy định về tội “đưa hối lộ” 3

    • 1.2.3 Pháp luật quy định về tội “môi giới hối lộ” 4

    • Chương 2: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VỀ

    • HỐI LỘ ĐỐI VỚI CƠ QUAN THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP 7

    • MỞ ĐẦU

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỘI “HỐI LỘ”

      • 1.1 Khái niệm hối lộ

      • Ở Việt Nam, hối lộ không phải là một hành vi độc lập mà bao gồm các hành vi độc lập: đưa hối lộ, nhận hối lộ, môi giới hối lộ. Trong đó có hai hành vi thuộc nhóm “hành vi tham nhũng” gồm:

      • - Nhận hối lộ.

      • - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.

      • Dưới góc độ khoa học Luật hình sự Việt Nam, hối lộ được hiểu thống nhất bao gồm ba loại hành vi phạm tội tương ứng với ba tội hối lộ cụ thể - tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ và tội làm môi giới hối lộ.

      • Trong Bộ luật Hình sự năm 1999 hiện hành (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009) cũng không định nghĩa thế nào là hối lộ. Theo đó, các phạm trù “hối lộ”, “đưa hối lộ” và “làm môi giới hối lộ” chỉ được hiểu thông qua khái niệm “nhận hối lộ” đã ghi nhận tại Điều 279 Bộ luật Hình sự về tội nhận hối lộ. Theo đó, nhận hối lộ là hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào… để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ”.

      • Như vậy, hành vi thuộc nhóm “hối lộ” ở Việt Nam trước hết là hành vi vi phạm pháp luật, còn nó có trở thành tội phạm hình sự hay không thì còn phụ thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi cụ thể. Trong nhóm hành vi “hối lộ” không phải mọi hành vi đều thuộc nhóm hành vi tham nhũng (chẳng hạn hành vi đưa hối lộ và môi giới hối lộ).

      • 1.2 Pháp luật quy định về hối lộ

      • 1.2.1 Pháp luật quy định về tội “nhận hối lộ”

      • Để răn đe và trừng phạt hành vi nhận hối lộ, Điều 279 Bộ luật Hình sự hiện hành quy định về tội nhận hối lộ như sau:

      • “1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan