Phân tích mối quan hệ Chi phí Khối lượng và Lợi nhuận tại xí nghiệp khai thác và chế biến Tân An thuộc Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Dương

66 535 0
Phân tích mối quan hệ Chi phí  Khối lượng và Lợi nhuận tại xí nghiệp khai thác và chế biến Tân An thuộc Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm Phân tích Mối Quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận hay còn gọi là CVP (Cost – Volume – Profit) là xem xét mối quan hệ của các nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí bất biến, chi phí khả biến và kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Phân tích mối quan hệ CVP là một công cụ hữu ích nhằm hướng dẫn các doanh nghệp lực chọn, đề ra quyết định như lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lượt khuyến mãi, sử dụng tốt tiềm năng mà doanh nghiệp hiện có… 2. Mục đích phân tích mối quan hệ CVP: Mục đích phân tích mối quan hệ CVP là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lượng hoạt động, doanh nghiệp sẽ đưa ra cơ cấu chi phí để đạt được lợi nhuận cao nhất. Để thực hiện phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành 2 chi phí là chi phí khả biến và chi phí bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững những khái niệm cơ bản dung trong phân tích. 3. Báo cáo Thu nhập theo Số dư Đảm phí: Một khi chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành hai yếu tố bất biến và khả biến chúng ta sẽ vận dụng cách ứng xử của hai yếu tố này để lập ra một báo cáo kết quả kinh doanh và chính báo cáo kinh doanh này sẽ được sử dụng rộng rãi như một kế hoạch nội bộ và là công cụ đề ra quyết định. Báo cáo Thu nhập theo Số dư Đảm phí có dạng như sau: Doanh thu Chi phí khả biến Số dư đảm phí Chi phí bất biến Lợi nhuận So sánh báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Kế toán Quản trị) và báo cáo thu nhập theo chức năng chi phí (Kế toán Tài chính) Kế toán Tài chính Doanh thu (trừ) Chi phí tài chính Lãi gộp (Trừ) chi phí kinh doanh Lợi nhuận Kế toán Quản trị Doanh thu (Trừ) Chi phí khả biến Số dư đảm phí Trừ Chi phí bất biến Lợi nhuận Điểm khác nhau rõ rang giữa hai báo cáo gồm: tên gọi và vị trí của các loại chi phí. Tuy nhiên điểm khác nhau chính ở đây là khi doanh nghiệp nhận được báo cáo tài chính thì không thể xác định được điểm hòa vốn và phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí, lợi nhuận, vì hình thức của báo cáo kế toán tài chính nhằm cung cấp kết quả hoạt động kinh doanh cho các đối tượng bên ngoài, do đó chúng biết rất ít cách ứng xử của chi phí. Ngược lại báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo số dư đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà quản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm được về phân tích hòa vốn cũng như giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận. 4. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích CVP: Số dư Đảm phí: Số dư đảm phí (SDĐP) là số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến (CPKB). SDĐP được sử dụng trước hết để bù đấp cho chi phí bất biến (CPBB), số dư ra chính là lợi nhuận. SDĐP có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm. SDĐP sau khi được tích cho một đơn vị sản phẩm còn được gọi là phần đóng góp, vậy phần đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi trừ đi biến phí đơn vị. Gọi x là sản lượng tiêu thụ g là giá bán a là chi phí khả biến b là chi phí bất biến Ta có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau: Doanh thu Chi phí khả biến Số dư đảm phí Chi phí bất biến Lợi nhuận Tổng số gx ax (g – a)x b (g – a)x – b Đơn vị sản phẩm g a g – a Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trường hợp sau: Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lượng x = 0, Lợi nhuận của doanh nghiệp P = b, doanh nghiệp sẽ bị lỗ bằng chi phí bất biến. Khi doanh nhiệp hoạt động tại sản lượng xh, ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến, lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt mức hòa vốn. Ta có: (g – a)xh = b  xh = b (g –a) Sản lượng hòa vốn = CPBB SDĐP đơn vị Khi doanh nghiệp hoạt động tại mức sản lượng x1 > xh, Lợi nhuận của doanh nghiệp: P = (g – a)x1 – b Khi doanh nghiệp hoạt động ở mức sản lượng x2 > x1 > xh, Lợi nhuận của doanh nghiệp: P= (g –a)x2 – b Như vậy khi sản lượng tăng một lượng ∆x = x2 – x1  Lợi nhuận tăng một lượng ∆P = (g – a)(x2 – x1)  ∆P = (g – a) ∆x Kết luận: Thông qua khái niệm SDĐP chúng ta thấy được mối quan hệ giữa sự biến động về lượng và sự biến động về lợi nhuận, cụ thể là nếu sản lượng tăng một lượng thì lợi nhuận tăng thêm một lượng bằng sản lượng tăng thêm nhân với số dư đảm phí đơn vị. Chú ý: Kết luận trên chỉ đúng khi sản lượng của doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn. Nhược điểm của việc khi sử dụng khái niệm số dư đảm phí: Không giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát về giác độ toàn bộ xí nghiệp nếu doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lượng của từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn xí nghiệp Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng doanh thu của những sảm phẩm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhưng điều này có khi hoàn toàn ngược lại. Để khắc phục nhược điểm ta kết hợp sử dụng khái niệm Tỷ lệ Số dư Đảm phí. Tỷ lệ số dư đảm phí: Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm (cũng bằng một đơn vị sản phẩm).

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm Phân tích Mối Quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận hay còn gọi là C-V- P (Cost – Volume – Profit) là xem xét mối quan hệ của các nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí bất biến, chi phí khả biến và kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Phân tích mối quan hệ C-V-P là một công cụ hữu ích nhằm hướng dẫn các doanh nghệp lực chọn, đề ra quyết định như lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lượt khuyến mãi, sử dụng tốt tiềm năng mà doanh nghiệp hiện có… 2. Mục đích phân tích mối quan hệ C-V-P: Mục đích phân tích mối quan hệ C-V-P là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lượng hoạt động, doanh nghiệp sẽ đưa ra cơ cấu chi phí để đạt được lợi nhuận cao nhất. Để thực hiện phân tích mối quan hệ C-V-P cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành 2 chi phí là chi phí khả biến và chi phí bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững những khái niệm cơ bản dung trong phân tích. 3. Báo cáo Thu nhập theo Số dư Đảm phí: Một khi chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành hai yếu tố bất biến và khả biến chúng ta sẽ vận dụng cách ứng xử của hai yếu tố này để lập ra một báo 1 cáo kết quả kinh doanh và chính báo cáo kinh doanh này sẽ được sử dụng rộng rãi như một kế hoạch nội bộ và là công cụ đề ra quyết định. Báo cáo Thu nhập theo Số dư Đảm phí có dạng như sau: Doanh thu Chi phí khả biến Số dư đảm phí Chi phí bất biến Lợi nhuận So sánh báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Kế toán Quản trị) và báo cáo thu nhập theo chức năng chi phí (Kế toán Tài chính) Kế toán Tài chính Doanh thu (trừ) Chi phí tài chính Lãi gộp (Trừ) chi phí kinh doanh Lợi nhuận Kế toán Quản trị Doanh thu (Trừ) Chi phí khả biến Số dư đảm phí Trừ Chi phí bất biến Lợi nhuận Điểm khác nhau rõ rang giữa hai báo cáo gồm: tên gọi và vị trí của các loại chi phí. Tuy nhiên điểm khác nhau chính ở đây là khi doanh nghiệp nhận được báo cáo tài chính thì không thể xác định được điểm hòa vốn và phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí, lợi nhuận, vì hình thức của báo cáo kế toán tài chính nhằm cung cấp kết quả hoạt động kinh doanh cho các đối tượng bên ngoài, do đó chúng biết rất ít cách ứng xử của chi phí. Ngược lại báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo số dư đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà quản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm được về phân tích hòa vốn cũng như giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận. 2 4. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích C-V-P: 4.1. Số dư Đảm phí: Số dư đảm phí (SDĐP) là số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến (CPKB). SDĐP được sử dụng trước hết để bù đấp cho chi phí bất biến (CPBB), số dư ra chính là lợi nhuận. SDĐP có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm. SDĐP sau khi được tích cho một đơn vị sản phẩm còn được gọi là phần đóng góp, vậy phần đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi trừ đi biến phí đơn vị. Gọi x là sản lượng tiêu thụ g là giá bán a là chi phí khả biến b là chi phí bất biến Ta có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau: Doanh thu Chi phí khả biến Số dư đảm phí Chi phí bất biến Lợi nhuận Tổng số g*x a*x (g – a)*x b (g – a)*x – b Đơn vị sản phẩm g a g – a Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trường hợp sau: - Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lượng x = 0, Lợi nhuận của doanh nghiệp P = - b, doanh nghiệp sẽ bị lỗ bằng chi phí bất biến. - Khi doanh nhiệp hoạt động tại sản lượng x h , ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến, lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt mức hòa vốn. Ta có: (g – a)*x h = b  x h = b / (g –a) Sản lượng hòa vốn = CPBB / SDĐP đơn vị 3 - Khi doanh nghiệp hoạt động tại mức sản lượng x 1 > x h , Lợi nhuận của doanh nghiệp: P = (g – a)*x 1 – b - Khi doanh nghiệp hoạt động ở mức sản lượng x 2 > x 1 > x h , Lợi nhuận của doanh nghiệp: P= (g –a)*x 2 – b Như vậy khi sản lượng tăng một lượng ∆x = x 2 – x 1  Lợi nhuận tăng một lượng ∆P = (g – a)*(x 2 – x 1 )  ∆P = (g – a) * ∆x Kết luận: Thông qua khái niệm SDĐP chúng ta thấy được mối quan hệ giữa sự biến động về lượng và sự biến động về lợi nhuận, cụ thể là nếu sản lượng tăng một lượng thì lợi nhuận tăng thêm một lượng bằng sản lượng tăng thêm nhân với số dư đảm phí đơn vị. Chú ý: Kết luận trên chỉ đúng khi sản lượng của doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn. Nhược điểm của việc khi sử dụng khái niệm số dư đảm phí: - Không giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát về giác độ toàn bộ xí nghiệp nếu doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lượng của từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn xí nghiệp - Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng doanh thu của những sảm phẩm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhưng điều này có khi hoàn toàn ngược lại. Để khắc phục nhược điểm ta kết hợp sử dụng khái niệm Tỷ lệ Số dư Đảm phí. 4.2.Tỷ lệ số dư đảm phí: Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm (cũng bằng một đơn vị sản phẩm). Tỷ lệ SDĐP = [(g – a) / g] * 100% 4 Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên ta có: - Tại sản lượng x 1 -> Doanh thu: gx 1 -> Lợi nhuận: P 1 = (g – a)x 1 – b - Tại sản lượng x 2 -> Doanh thu: gx 2 -> Lợi nhuận: P 2 = (g – a)x 2 – b Như vậy khi doanh thu tăng một lượng: (gx 1 – gx 2 ) -> Lợi nhuận sẽ tăng một lượng: ∆P = P 1 – P 2 ∆P = (g – a)(x 2 – x 1 ) g - a ∆P = (x 2 – x 1 )g g Kết luận: Thông qua khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí, ta thấy được mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, cụ thể là: khi doanh thu tăng một lượng thì lợi nhuận tăng một lượng bằng doanh thu tăng lên nhân với tỷ lệ số dư đảm phí. Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả như sau: Nếu tăng cùng một lượng doanh thu ở tất cả các sản phẩm, những lĩnh vực, những bộ phận, những xí nghiệp,…thì những sản phẩm, những lĩnh vực, những xí nghiệp…nào có Tỷ lệ Số dư Đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều. Để hiểu rõ đặc điểm của những xí nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn – nhỏ như thế nào, ta nghiện cứu khái niệm Cơ cấu Chi phí. 4.3.Cơ cấu Chi phí: Cơ cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến, chi phí bất biến, trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Phân tích kết cấu chi phí là nội dung quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, vì cơ cấu chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi. Thông thường doanh nghiệp hoạt động với hai dạng cơ cấu: 5 - Chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí: khi đó CPKB chiếm tỷ trọng nhỏ, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP lớn, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận sẽ tăng (giảm) nhiều hơn. Doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng lớn thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn. Vì vậy, nếu gặp điều kiện thuận lợi tốc độ phát triễn của những doanh nghiệp này sẽ rất nhanh và ngược lại, nếu gặp rủi ro, doanh thu giảm thì lợi nhuận sẽ giảm nhanh hoặc sẽ nhanh chóng phá sản nếu sản phẩm không tiêu thụ được. - Chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí: khi đó CPKB biến chiếm tỷ trọng lớn, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP nhỏ, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận cũng sẽ tăng (giảm) ít hơn,. Doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư nhỏ do đó tốc độ phát triễn chậm, nhưng nếu gặp rủi ro lượng sản phẩm không tiêu thụ được thì thiệt hại sẽ thấp hơn. Hai dạng chi phí trên đều có những ưu điểm và khuyết điểm. Tùy theo mục đích kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình mà mỗi doanh nghiệp sẽ xác lập một cơ cấu chi phí riêng. Không có một mô hình cơ cấu chi phí chuẩn nào cho tất cả doanh nghiệp có thể áp dụng, cung như không có câu trả lời nào cho câu hởi cơ cấu chi phí như thế nào là tốt nhất. Tuy vậy, khi dự định xác lập một cơ cấu chi phí, chúng ta phải xem xét những yếu tố tác động như: kế hoặc phát triển của doanh nghiệp như thế nào, trong ngắn hạn và dài hạn như như thế nào, tình hình biến động doanh số hàng năm, quan điểm của các nhà quản trị đối với rủi ro như thế nào… Điều đó có nghĩa quy mô của doanh nghiệp sẽ lệ thuộc hoàn toàn vào thị trường và không có gì đảm bảo cho một quy mô nào đó sẽ tồn tại năm sau hay tồn tại xa hơn. Đây là điểm nổi bật của nền kinh tế thị trường. 4.4. Đòn bẩy hoạt động: 6 Theo vật lý học, đòn bẩy là một công cụ dùng để lay chuyển một vật rất lớn với lực tác động rất nhỏ. Đối với doanh nghiệp, đòn bẩy, gọi đầy đủ nhất là đòn bẩy hoạt động (ĐBHĐ), là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hay mức tiêu thụ sản phẩm. ĐBHĐ chỉ cho chúng ta thấy với một tốc tăng nhỏ của doanh thu, sản lượng bán sẽ tạo ra tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách khái quát là: ĐBHĐ là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu hoặc sản lượng tiêu thụ và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. ĐBHĐ=Tốc độ tăng lợi nhuận/Tốc độ tăng doanh thu(hoặc sản lượng bán) >1 Giả định có hai doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận. Nếu tăng cùng một doanh thu như nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, lợi nhuận tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận sẽ lớn hơn và ĐBHĐ sẽ lớn hợn. Doanh nghiệp có tỷ trọng CPBB lớn hơn tỷ trong CPKB thì tỷ lệ SDĐP lớn hơn và ngược lại. Do vậy, ĐBHĐ cụng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp. ĐBHĐ sẽ lớn trong những xí nghiệp có tỷ trọng định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí và nhỏ hơn ở các xí nghiệp có kết cấu ngược lại. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có ĐBHĐ lớn hơn thì tỷ lệ định phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với thị trường khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nào của doanh thu cũng gậy biến động lớn về lợi nhuận. Với những dữ liệu đã cho ở trên ta có: - Tại sản lượng x 1 -> doanh thu gx 1 -> lợi nhuận: P 1 = (g – a)x 1 – b - Tại sản lượng x 2 -> doanh thu gx 2 -> lợi nhuận: P 2 = (g – a)x 2 – b P 2 – P 1 (g – a)*(x 2 – x 1 ) 7 Tốc độ tăng lợi nhuận = * 100% = * 100% P 1 (g – a)x 1 – b gx 2 – gx 1 Tốc độ tăng doanh thu = * 100% gx 1 (g –a )(x 2 – x 1 ) gx 2 – gx 1 Đòn bẩy hoạt động = : (g – a)x 1 – b gx 1 (g – a)x 1 = (g – a)x 1 – b Vậy ta có công thức tính độ lớn đòn bẩy hoạt động: Độ lớn ĐBHĐ = SDĐP / Lợi nhuận = SDĐP / (SDĐP – Định phí) Như vậy tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ tính được ĐBHĐ, nếu dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợi nhuận và ngược lại. Chú ý: Sản lượng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng lên và độ lớn đòn bẩy hoạt động ngày càng giảm đi. Đòn bẩy hoạt động lớn nhất khi vượt qua được điểm hòa vốn. Chứng minh: (g – a)x (g – a)x – b + b b ĐBHĐ = = = 1 + (g – a)x – b (g – a)x – b (g – a)x – b Hay: ĐBHĐ = (CPBB / Lợi nhuận) + 1 Do đó, khi sản lượng tiêu thụ càng tăng sẽ góp phần làm cho mẫu số tức phần lợi nhuận càng tăng, do đó CPBB/lợi nhuận sẽ giảm suy ra đòn bẩy hoạt động giảm. 8 5. Phân tích điểm hòa vốn Phân tích điểm hòa vốn là nội dung quan trọng phân tích mối quan hệ C-V- P. Nó cung cấp thông tin cho nhà quản trị về số lượng sản phẩm cần phải bán để đạt được lợi nhuận mong muốn và thường là bất đầu từ điểm hòa vốn, điểm mà doanh số không mang lại lợi nhuận. Tuy nhiên, không một doanh nghiệp nào hoạt động mà không mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp cả. Vì vậy, phân tích điểm hòa vốn có vai trò là điểm khởi đầu để xác định số lượng sản phẩm cần để đạt được lợi nhuận mong muốn nhằm lập kế hoạch hoạt động kinh doanh của mình. 5.1. Khái niệm điểm hòa vốn Điểm hòa vốn là khối lượng hoạt động mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Tại điểm doanh thu này, doanh nghiệp không bị lỗ cũng không đạt lại, vì thế mới gọi đây là sự hòa vốn. Trên đồ thị phẳng – tọa độ Oxy, điểm hòa vốn là tọa độ xác định bởi khối lượng thể hiện trên trục hoành – còn gọi là khối lượng hòa vốn, và doanh thu trên trục tung – gọi là doanh thu hòa vốn. Tọa độ chính là giao điểm của hai đường biểu diễn: doanh thu và chi phí. Mối quan hệ doanh thu – chi phí – lợi nhuận có thể trình bày bằng mô hình sau: Doanh thu Biến phí SDĐP Biến phí Định phí Lợi nhuận Tổng chi phí Lợi nhuận Theo sơ đồ ta thấy: - SDĐP = Định phí + Lợi nhuận - Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lợi nhuận Điểm hòa vốn theo khái niệm nêu trên, là điểm mà tại đó doanh thù vừa đủ bù đấp lại tổng chi phí, nghĩa là lợi nhuận bằng 0 (không lời, không lỗ). Nói cách khác, tại điểm hòa vốn, SDĐP = Định phí Chứng minh: 9 SDĐP = Định phí + Lợi nhuận Mà tại điểm hòa vốn lợi nhuận bằng 0 => SDĐP = Định phí Phân tích điểm hòa vốn giúp doanh nghiệp xem xét kết quả kinh doanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ rang vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. 5.2. Các thướt đo tiêu chuẩn hòa vốn: Ngoài khối lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn được nhìn với những góc nhìn khác, hay nói một cách khác thì đó chính là chất lượng của điểm hòa vốn Mỗi phương pháp đều cung cấp một tiêu chuẩn đánh giá hữu ích về tiêu chuẩn kinh doanh và đánh giá rủi ro. 5.2.1, Thời gian hòa vốn Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hào vốn trong một kỳ kinh doanh, thường là một năm. Thời gian hòa vốn = Doanh thu hòa vốn / Doanh thu bình quân một ngày Trong đó: Doanh thu bình quan một ngày = Doanh thu trong kỳ / 360 ngày 5.2.2, Tỷ lệ hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn còn gọi là tỷ suất hay công suất hòa vốn, là tỷ lệ giữa khối lượng sản phẩm hòa vốn so với tổng sản lượng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn so với tổng doanh thu đạt được trong kỳ kinh doanh (giả định giá bán không đổi). 10 [...]... trực thuộc: - Xí nghiệp Xây dựng Giao thông - Xí nghiệp Khai thác và Chế biến Đá Tân An - Xí nghiệp Xây dựng và Chế biến Đá Thường Tân III - Phân xưởng Khai thác Đất - Ban Quản lý khu nhà ở TĐC Chánh Nghĩa - Ban Quản lý và Khai thác nguồn Đất 1.4 Lịch sử hình thành: Tiền thân của Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Dương là Công ty Xây dựng Sông Bé – một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định... đối chi u với các sổ chi tiết tài khoản 2.3 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán: Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung Công ty áp dụng hình thức này để đảm bảo tính tập trung, thống nhất và chặc chẽ trong việ chỉ đạo công tác kế toán CHƯƠNG III 33 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (C-V-P) TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ TÂN AN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG... tổng chi phí ycp = ax +b Đồ thị hòa vốn phản ánh rõ rang từng phần một của các khái niệm trong mối quan hệ là C-V-P, đó là biến phí, định phí, SDĐP, lợi nhuận đồng thời cũng phản ánh rõ ràng bằng hình vẽ kết cấu của mối quan hệ này 5.4.2, Đồ thị lợi nhuận: Đồ thị lợi nhuận có ưu điểm là dễ vẽ và phản ánh được mối quan hệ giữa sản lượng và lợi nhuận, tuy nhiên nó không phân biệt được mối quan hệ giữa chi. .. (điều này có thể giảm bớt được lực lượng lao động,…) - Giá bán sản phẩm không đổi Tuy nhiên giá bán không chỉ do doanh nghiệp định ra mà nó còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường CHƯƠNG II 18 Tổng quan Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Dương 1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Dương: 1.1 Thông tin chung: - Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Dương - Tên giao dịch quốc tế: Binhduong... trách công tác đoàn thể - Ký các văn bản liên quan đến công tác hình chính, đoàn thể, các bản khác và duyệt chi các khoản theo quy định ủy quyền duyệt chi tài chính của Giám đốc công ty Phó Giám đốc Khai thác: - Phụ trách Xí nghiệp Khai thác và Chế biến Đá Tân An và Xí nghiệp Khai thác và Chế biến Đá Thường Tân III - Ký các văn bản trong phạm vi nội bộ của 02 xí nghiệp đá một số văn bản khác và duyệt chi. .. sản lượng thay đổi sẽ làm thay đổi cả lợi nhuận lẫn chi phí Khi gia tăng sản lượng, chi phí khả biến tăng theo đường cong và chi phí khả biến sẽ theo dạng gộp chứ không phải tuyến tính như chúng ta giả định - Phải phân tích một cách chính xác chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến và bất biến, điều đo đã là rất khó khăn, vì vậy việc phân tích chi phí hỗn hợp thành chi phí khả biến và bất biến. .. nghiên cứu mối quan hệ C-V-P, chúng ta thấy rằng, việc đặt chi phí trong mối quan hệ với khối lượng và lợi nhuận để phân tích đề ra quyết định kinh doanh chỉ có thể thực hiện được được trong một số điều kiện giả định, mà những điều kiện này rất ít xảy ra trong thực tế Những điều kiện giả định đó là: - Mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm, mức độ hoạt động với chi phí và thu nhập là mối quan hệ tuyến... theo doanh thu tăng, trong khi đó các nguyên vật liệu phục vụ khai thác đá lại có xu hướng giảmgiảm mạnh 35 2 Xem xét chi phí của xí nghiệp theo cách ứng xử chi phí: Như chúng ta đã biết, phân loại chi phí ứng xử của doanh nghiệp thành yếu tố khả biến và bất biến sẽ phục vụ tốt cho những phân tích về sau, dó đó ta phân tích như sau: 2.1 Chi phí khả biến: Chi phí khả biến của xí nghiệp bao gồm chi phí. .. thành Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Dương có vốn của Nhà nước theo quyết định số 5026/QĐ-UB ngày/12/2003 của UBND Tỉnh Bình Dương Theo quyết định số 6225/UBND-KTTH ngày 13/12/2005 của UBND Tỉnh Bình Dương về việc chấp thuận bán toàn bộ số cổ phần nhà nước có tại Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Dương Ngày 08/04/2006 toàn bộ phần vốn Nhà nước đã được bán đấu giá và nhà nước không còn nắm giữ cổ phần tại công. .. phí với sản lượng Đồ thị minh họa 5.4.3, Phương trình lợi nhuận Từ phương trình cơ bản thể hiện mối quan hệ C-V-P: Doanh thu = định phí + biến phí + lợi nhuận 15 Gx = b + ax + P Ta thấy rằng nếu doanh nghiệp có mức lợi nhuận như dự kiến, doanh nghiệp có thể tìm được mức tiêu thụ và mức doanh thu cần để thực hiện Đặt Pm: là lợi nhuận mong muốn Xm: là mức sản lượng đạt lợi nhuận mong muốn Gxm: là doanh . phân tích mối quan hệ C-V-P Qua nghiên cứu mối quan hệ C-V-P, chúng ta thấy rằng, việc đặt chi phí trong mối quan hệ với khối lượng và lợi nhuận để phân tích đề ra quyết định kinh doanh chỉ có. sẽ đ a ra cơ cấu chi phí để đạt được lợi nhuận cao nhất. Để thực hiện phân tích mối quan hệ C-V-P cần thiết phải nắm vững cách ứng xử c a chi phí để tách chi phí c a doanh nghiệp thành 2 chi. là doanh thu h a vốn. T a độ chính là giao điểm c a hai đường biểu diễn: doanh thu và chi phí. Mối quan hệ doanh thu – chi phí – lợi nhuận có thể trình bày bằng mô hình sau: Doanh thu Biến phí

Ngày đăng: 24/11/2014, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan