Giáo án dạy học tích hợp môn GD- nhất Tỉnh

12 1.7K 0
Giáo án dạy học tích hợp môn GD- nhất Tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 10: BÀI 9. GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯI. MỤC TIÊU1. Kiến thức.Học sinh hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.Ý nghĩ của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.Hiểu dược trách nhiện của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình

Tiết 10: BÀI 9. GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. -Học sinh hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. -Ý nghĩ của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. -Hiểu dược trách nhiện của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình - Giúp học sinh có ý thức đúng đắn trong việc góp phần cùng với mọi người, cộng đồng bảo vệ môi trường 2. Kĩ năng -Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Tham gia các hoạt đông tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. 3. Thái độ. - Đồng tình, ủng hộ các chủ chương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ chương đó. - Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình -Có thái độ đúng đắn trong việc góp phần cùng với mọi người, cộng đồng bảo vệ môi trường tại khu dân cư. - Thực hiện và vận động bạn bè, người thân thực hiện bảo vệ môi trường là trách nhiệm của học sinh. II. THIẾT BỊ Tranh ảnh, tư liệu Máy chiếu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em đồng ý với những việc làm nào dưới đây? a) Bắt chước kiểu quần áo của ngôi sao điện ảnh. b) Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới c) Chỉ dùng hàng ngoại chê hàng Việt Nam. d) Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. đ) Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài e) Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Những người sống cùng theo khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính: - Ở nông thôn: Thôn, xóm làng. - Ở thành phố: Thị trấn, khu tập thể, ngõ phố Cộng đồng đó được gọi là gì? Cộng đồng dân cư. Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa? Để hiểu kĩ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài 9 Hoạt động 2: Khám phá và kết nối HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC HOẠT ĐỘNG : NHÓM Nhóm 1. Câu 1: Em hãy cho biết những hiện tượng tiêu cực ở nội dung 1. Nhóm 2. Câu 2: Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống người dân ? Tệ nạn này có vi phạm luật hôn nhân và gia đình không? GV tích hợp với môn sinh học: ? Vì lấy vợ. lấy chồng sớm , kiến thức về kế hoạch hóa gia đình không I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Nhóm 1: Câu 1: Những hiện tượng tiêu cực: - Tảo hôn dựng vợ gả chồng sớm . - Người chết hoặc gia súc chết mời thầy cúng thầy mo để phù phép trừ ma. Nhóm 2. Câu 2 : Những hiện tượng đó gây ảnh hưởng: có sẽ dẫn đến điều gì? Điều này ảnh hưởng gì tới cuộc sống và môi trường? HS trả lời: Nhóm 3. Câu 3: Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hóa ? Làng Hinh có thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường không? Nhóm 4. Câu 4: Những thay đổi của làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống cộng đồng ? Học sinh: thảo luận- đại diện nhóm trả lời Học sinh: Cả lớp nhận xét bổ sung tranh luận - Các em đi lấy chồng, lấy vợ phải xa gia đình - Các em không được đi học . - Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở . - Nguyên nhân sinh ra đói nghèo . - Những người được coi là ma thì bị xua đuổi. - Những người bất hạnh này phải chết vì đối xử tồi tệ, cuộc sống cô độc, khốn khổ. -Tệ nạn này đã vi phạm luật hôn nhân và gia đình. Nhóm 3:Câu 3: Làng Hinh được công nhận là làng văn hóa: -Thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường. - Vệ sinh sạch sẽ - Dùng nước giếng sạch . - Không có bệnh dịch lây lan - Bà con ốm đau đến trạm xá - Trẻ em đủ tuổi đến trường - Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ . - Đoàn kết nương tựa giúp đỡ nhau . -An ninh giữ vững, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu . Nhóm 4. Câu 4: Ảnh hưởng của sự thay đổi đó : - Mỗi người dân cộng đồng an tâm sản xuất làm ăn kinh tế . - Nâng cao đời sống tinh thần, văn hóa của nhân dân . Giáo viên đặt câu hỏi: 1. Thế nào là cộng đồng dân cư? 2. Xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào? Em có tham gia vệ sinh nơi em ở không? Em bảo vệ cảnh quan môi trường nơi em ở, trường học và lớp học của em như thế nào? Tích hợp : GDPL; BVMT - Đưa hình ảnh : sinh nhiều con,tệ nạn xã hội,ô nhiễm môi trường ,ý thức giữ gìn môi trường. - HS quan sát ảnh và trả lời ảnh ? Em có nhận xét gì qua nội dung II. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Khái niệm a) Cộng đồng dân cư: Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. b) Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: Là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoạn và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội khác. bức tranh? Bài tập tranh Những hành vi trên có những dấu hiệu nào sau đây. a. Sai lệch với chuẩn mực xã hội b. Vi phạm đạo đức và pháp luật c. Không sai lệch với chuẩn mực xã hội d. Kích thích con người học tập và lao động tốt. e. Gây hậu quả xấu về mọi mặt đồi sống xã hội. Đáp án a, b, đ ? Theo em, hành vi gây ô nhiễm môi trường , sa vào tệ nạn xã hội như những hình ảnh trên có vi phạm pháp luật không? ? Em có biết điều luật nào quy định nội dung trên không? - GV giới thiệu: Điều 248 Bộ luật hình sự quy định : 1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới hai triệu nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 5 triệu đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến 7 năm: có tính chất chuyên nghiệp; tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên; tái phạm nguy hiểm. 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến 30 triệu *Việc làm xây dựng nếp sống văn hóa: Giúp nhau làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đoàn kết ,tạo mọi điều kiện cho con em học , BVmôi trường, vệ sinh đường làng ngõ xóm, đọc sách báo, chống tệ nạn xã hội, thực hiện KHHGĐ *Việc làm thiếu văn hóa: Chỉ chăm lo cho gia đình không quan tâm tới mọi người , ích kỷ, tham gia vào tệ nạn xã hội , mê tín dị đoan,, vi phạm ATGT, tệ nạn xã hội., sinh đẻ không có kế hoạch, vứt rác bừa bãi, ->ảnh hưởng không tốt đến chất lượng cuộc sống *Biện pháp: + Thực hiện chính sách của Đảng, nhà nước. đồng. Điều 249 quy định: 1. Người nào tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trái phép với quy mô lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại điều này và điều 248 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10 đến 300 triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến 5 năm. GV tích hợp với môn sinh học, hóa học và môn địa lí, nêu ra một số điều trong luật bảo vệ môi trường. Điều 182. Tội gây ô nhiễm không khí 1. Người nào thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc hoặc các yếu tố độc hại khác; phát bức xạ, phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm. 4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm + Xây dựng cuộc sống lành mạnh. + Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục. + Đoàn kết giữ gìn an ninh trật tự, ATXH. + Thường xuyên bảo vệ sinh bảo vệ môi trường. * Xây dựng nếp sống văn hóa -> cuộc sống ấm no, hạnh phúc HS: Chăm ngoan, học giỏi, đoàn kết, tích cực tham gia các hoạt động chính trị hoạt động xã hội.sống lành mạnh, tích cực tham gia bảo vệ môi trường, thực hiện tốt các quy định của pháp luật. chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Điều 183.Luật bảo vệ môi trường. Tội gây ô nhiễm nguồn nước 1. Người nào thải vào nguồn nước dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng độc hại và gây dịch bệnh hoặc các yếu tố độc hại khác, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm. 4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. 3. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư? 2. Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: - Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Học sinh làm gì xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư? GV tích hợp với môn sinh học, hóa học, ngữ văn. Hãy nêu những việc làm nhằm bảo vệ môi trường của em? HS trả lời: -Những việc học sinh cần làm: • Ngoan ngoãn lễ phép với mọi người. • Chăm chỉ học tập. • Tham gia các hoạt động chính trị xã hội. • Quan tâm giúp đỡ mọi người . • Thực hiện nếp sống văn hóa. • Tránh xa các tệ nạn xã hội • Đấu tranh chống hiện tượng mê tín dị đoan . • Cuộc sống văn hóa lành mạnh. • Bảo vệ môi trường. 4. Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dụng nếp sống vân hóa ở cộng đồng? Em làm gì xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư? HS: Trả lời cá nhân. [...]... văn hoá? a Gia đình giúp nhau làm kinh tế xoá đói giảm nghèo b Học sinh tụ tập ở quán xá, là cà ngoài đường c Trẻ em đến tuổi đi học đều được đến trường d Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình e Làm vệ sinh đường phố, làng xóm g Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm h Lấy chồng trước tuổi quy định của pháp luật Đáp án: a,c,e 4 Củng cố - Qua bài học này các em đã thấy mỗi chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ... nhiệm của học sinh: - Thực hiện tốt các qui định về nếp sống văn hóa của cộng đồng; - Vận động gia đình, hàng xóm cùng thực hiện tốt; - Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng phù hợp với khả năng Bài tập GVKL: Chúng ta đã hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư Vậy việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là những việc làm gì? Trách nhiệm của học sinh ra... nước ,tích cực tham gia các phong trào của địa phương -Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng -Mẹ còn đi xem bói -Ba còn rượu chè -Chưa vận động bà con tiết kiệm khi tổ chức ma chay, cưới hỏi -Chưa giúp được gia đình nghèo -Con cái còn mê chơi games học chưa giỏi -Kinh tế gia đình còn ở mức trung bình -Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác học. .. trường xung quanh , để chúng ta có thể sống trong môi trường xanh sạch đẹp, bầu không khí trong lành Chúng ta không chỉ bảo vệ môi trường nơi ta sinh sống, hay trường học mà còn có ý thức bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi có thể - Học và làm các bài tập SGK 5 Dặn dò -Làm bài tập 3 và 4 SGK trang 35 -Tìm một số gương gia đình văn hóa tiêu biểu của địa phương, nơi em đang sống - Soạn bài mới, trả lời . trạm xá - Trẻ em đủ tuổi đến trường - Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ . - Đoàn kết nương tựa giúp đỡ nhau . -An ninh giữ vững, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu . Nhóm 4. Câu 4: Ảnh hưởng của sự. 1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới hai triệu nhưng đã bị kết án về tội này. của Bộ luật này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 5 triệu đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc

Ngày đăng: 24/11/2014, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan