tiểu luận kinh tế vi mô

14 1.7K 7
tiểu luận kinh tế vi mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Mỗi ngày, có hàng trăm doanh nghiệp mở rồi đóng cửa. Họ vì những lí do hoặc những nguyên nhân nào đó mà quyết định rời bỏ thị trường. Việc họ rời bỏ thị trường cạnh tranh bao gồm đóng cửa trong ngắn hạn và dài hạn. Hôm nay nhóm sẽ đi nguyên cứu về vấn đề quyết định đóng cửa của doanh nghiệp cạnh tranh trong ngắn hạn và phân tích tối đa hóa lợi nhuận. Hiện nay nền kinh tế nước ta đang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong bối cảnh đó nhiều loại hình tổ chức kinh doanh, thuộc các thành phần kinh tế ra đời và cùng hoạt động trên thị trường. Chính vì thế mà cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng quyết liệt. Bên cạnh đó, xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế đã thúc đẩy sản xuất tăng trưởng mạnh mẽ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển. Xu hướng này đã lôi kéo tất cả các doanh nghiệp dù muốn hay không cũng phải từng bước hội nhập vào quỹ đạo của nền kinh tế. Trong quá trình hội nhập các doanh nghiệp phải tối đa hoá lợi nhuận, nó luôn là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, tối đa hoá lợi nhuận luôn là vấn đề mang tính chiến lược và có ý nghĩa quan trọng đối với các doang nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

PHẦN MỞ ĐẦU Mỗi ngày, có hàng trăm doanh nghiệp mở rồi đóng cửa. Họ vì những lí do hoặc những nguyên nhân nào đó mà quyết định rời bỏ thị trường. Việc họ rời bỏ thị trường cạnh tranh bao gồm đóng cửa trong ngắn hạn và dài hạn. Hôm nay nhóm sẽ đi nguyên cứu về vấn đề quyết định đóng cửa của doanh nghiệp cạnh tranh trong ngắn hạn và phân tích tối đa hóa lợi nhuận. Hiện nay nền kinh tế nước ta đang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong bối cảnh đó nhiều loại hình tổ chức kinh doanh, thuộc các thành phần kinh tế ra đời và cùng hoạt động trên thị trường. Chính vì thế mà cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng quyết liệt. Bên cạnh đó, xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế đã thúc đẩy sản xuất tăng trưởng mạnh mẽ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển. Xu hướng này đã lôi kéo tất cả các doanh nghiệp dù muốn hay không cũng phải từng bước hội nhập vào quỹ đạo của nền kinh tế. Trong quá trình hội nhập các doanh nghiệp phải tối đa hoá lợi nhuận, nó luôn là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, tối đa hoá lợi nhuận luôn là vấn đề mang tính chiến lược và có ý nghĩa quan trọng đối với các doang nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. PHẦN NỘI DUNG 1. Vài nét về thị trường cạnh tranh Thị trường cạnh tranh, đôi khi còn gọi là thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có hai đặc tính: ○ Có nhiều người mua và nhiều người bán trên thị trường. ○ Những người bán khác nhau cung ứng các hàng hóa về cơ bản là giống nhau. Do những điều kiện này, hành vi của mỗi người mua hay người bán riêng lẻ trên thị trường ảnh hưởng không đáng kể đến giá cả thị trường. Người mua và người bán đều coi giá thị trường là cho trước. Ngoài hai điều kiện của cạnh tranh nêu trên, có một điều kiện thứ ba đôi khi được coi là đặc trưng cho thị trường cạnh tranh hoàn hảo đó là: ○ Các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập hoặc rời bỏ thị trường. Việc rời bỏ thị trường có nghĩa là đóng cửa doanh nghiệp trong dài hạn hay ngắn hạn. 2. Các doanh nghiệp quyết định đóng cửa trong ngắn hạn 2.1 Khái niệm Đóng cửa trong ngắn hạn được dùng để chỉ quyết định ngắn hạn, trong đó doanh nghiệp không sản xuất gì cả trong một thời kỳ nhất định do điều kiện hiện tại của thị trường không thuận lợi. 2.2 Đặc điểm Các doanh nghiệp quyết định đóng cửa trong ngắn hạn vẫn phải chịu chi phí cố định VD: Chẳng hạn chúng ta hãy xem xét quyết định sản xuất của một nông dân. Chi phí đất đai là một trong những chi phí cố định mà người nông dân phải chịu. Nếu người nông dân quyết định không trồng cây gì trong một vụ, mảnh đất bị bỏ hoang và anh ta không thể thu hồi được chi phí này. Khi đưa ra quyết định có nên ngừng sản xuất một vụ hay không, chi phí cố định về đất đai gọi là chi phí chìm. Doanh nghiệp có thể có nhiều thay đổi xảy ra trong ngắn hạn mà công ty phải phản ứng với nhiều thay đổi này VD: Giá mà công ty bán ra có thể dao động theo mùa. Do đó công ty phải phản ứng trong ngắn hạn và đưa ra quyết định:  Công ty nên tiếp tục sản xuất hay ngừng sản xuất?  Nếu công ty quyết định sản xuất thì công ty sẽ sản xuất với sản lượng bao nhiêu? 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng cửa của doanh nghiệp Nếu TR đại diện cho tổng doanh thu và VC là chi phí biến đổi, thì quyết định đóng cửa của doanh nghiệp có thể biểu thị như sau: Đóng cửa nếu TR <VC Doanh nghiệp đóng cửa nếu tổng doanh thu nhỏ hơn chi phí biến đổi. Chia cả hai vế cho sảnlượng Q, chúng ta có: Đóng cửa nếu TR/Q <VC/Q Cần lưu ý rằng chúng ta có thể đơn giản hóa biểu thức này hơn nữa. TR/Q là tổng doanh thu chia cho sản lượng, tức doanh thu bình quân. Như trên đây chúng ta đã nói, doanh thu bình quân đối với mọi doanh nghiệp đều bằng giá hàng hóa của doanh nghiệp P. Tương tự, VC/Q là chi phí biến đổi bình quân AVC. Do đó, tiêu chuẩn để doanh nghiệp quyết định đóng cửalà: Đóng cửa nếu P <AVC Nghĩa là doanh nghiệp quyết định đóng cửa nếu giá hàng hóa thấp hơn chi phí biến đổi bình quân. Tiêu chuẩn này rất trực quan: khi quyết định sản xuất, doanh nghiệp so sánh giá cả mà nó thu được từ một đơn vị hàng hóa với chi phí biến đổi bình quân mà nó phải bỏ ra để sản xuất đơn vị hàng hóa đó. Nếu giá cả không bù được chi phí biến đổi bình quân, thì doanh nghiệp nên đóng cửa. Doanh nghiệp có thể mở cửa trở lại trong tương lai nếu tình hình thay đổi và giá cả cao hơn chi phí biến đổi bình quân. Kết luận: quyết định đóng cửa của doanh nghiệp cạnh tranh trong ngắn hạn nhằm để quyết định hay điều chỉnh về giá bán, sản lượng bán ra và lợi nhuận kinh tế của ngành. Tất cả những quyết định này đều hướng về mục tiêu: tối đa hóa lợi nhuận. 3.Tối đa hóa lợi nhuận 3.1 Tối đa hóa lợi nhuận Các nhà kinh tế học cho rằng các công ty lựa chọn mức giá và sản lượng tối đa hoá được lợi nhuận của họ. Tuy nhiên, khi các nhà kinh tế học thảo luận về lợi nhuận, họ liên hệ tới khái niệm lợi nhuận kinh tế (economic profit) được định nghĩa như sau: Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu - Toàn bộ chi phí kinh tế Như bạn đã biết khi chúng ta bàn về các kiến thức ở Chương 4, chi phí kinh tế bao gồm toàn bộ những chi phí hiển hiện ra(như chi phí kế toán) lẫn các chi phí không hiển hiện ra(như chi phí cơ hội), bất luận những chi phí này rõ ràng hay ngấm ngầm. Một chi phí rõ ràng là một chi phí trong đó có một sự thanh toán được thực hiện. Nói cách khác, một chi phí ngấm ngầm là một chi phí trong đó tiền không được đổi tay cho nhau. Để giúp minh hoạ cho sự khác biệt này, chúng ta sẽ xem xét một ví dụ cụ thể. Giả sử bạn mượn tiền từ một ngân hàng để có vốn kinh doanh. Trong trường hợp này, thanh toán lãi suất cho khoản vay nợ là một chi phí rõ ràng. Nói cách khác, bạn sử dụng khoản tiết kiệm của bản thân để làm vốn kinh doanh, bạn không phải trả lãi suất cho bất cứ ai khác vì sử dụng những nguồn vốn này. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chi phí cơ hội sẽ là chi phí không rõ ràng của cái lãi suất mà bạn có thể nhận được nếu bạn sử dụng tiền này để mua những tài sản có lãi suất thay vì bỏ làm vốn kinh doanh. (Hiệu đính: để ra 1 ví dụ bằng toán học để các bạn hiểu nhiều hơn. Ví dụ, bạn có tiền trong tay là 1 triệu, và bạn đi mượn tiền ngân hàng là 1 triệu để làm ăn. Như vậy, vốn làm ăn của bạn là 2 triệu. Ví dụ thêm là ngân hàng của bạn tính tiền lời cho mượn là 7%, trong khi nếu bạn cho ngân hàng của bạn mượn tiền, ngân hàng trả 2%. Số tiền lời mà bạn phải trả ngân hàng, 70 ngàn, là chi phí rõ ràng. Số tiền lời mà bạn mất vì bạn dùng tiền đi làm ăn, thay vì cho ngân hàng mượn, 20 ngàn, là chi phí cơ hội, hay còn gọi là chi phí ngầm). Do chi phí kinh tế bao gồm cả chi phí rõ ràng và chi phí ngấm ngầm trong khi chi phí kế toán chỉ bao gồm (hầu như là hoàn toàn) chi phí rõ ràng, chi phí kinh tế thực sự luôn lớn hơn chi phí kế toán. Sự chênh lệch giữa hai cách tính chi phí chính là chi phí cơ hội của các nguồn lực được cung cấp bởi chủ sở hữu của công ty. Chi phí cơ hội của các nguồn lực do các chủ công ty này cung cấp được gọi là lợi nhuận thông thường (normal profit). Có nghĩa là lợi nhuận thường được tính bằng cách lấy tổng doanh thu kế toán trừ tổng chi phí kế toán. Công ty cạnh tranh hoàn toàn có tối đa hóa lợi nhuận kinh tế bằng cách lựa chọn mức sản xuất ra. Ta có thể tìm ra mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận bằng cách xem xét đường tổng chi phí. Khi đó, mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận là tổng doanh thu vượt quá tổng chi phí một khoảng lớn nhất. Xét bảng 5.3 Giá(p) (đô la) Sản lượng(Q) (chiếc/giờ) Tổng doah thu(TR=P x Q) (đô la) Tổng chi phí (Tc) (đô la) Tổng lợi nhuận ( = TR-TC) (đô la) 1.50 0 0 25 -25 1.50 10 15 38 -23 1.50 20 30 43 -13 1.50 30 45 48 -3 1.50 40 60 53 7 1.50 50 75 49 16 1.50 60 90 65 25 1.50 70 105 72.3 32.7 1.50 80 120 87 33 1.50 90 135 105 30 1.50 100 150 130 20 Bảng trên liệt kê tổng doanh thu, tổng chi phí, và tổng lợi nhuận của công ty A ở các mức sản lượng khác nhau. Ta thể hiện số liệu này lên biểu đồ sau: TC và TR Lỗ kinh tế Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận 40 20 203540 Q160 120 80 40 Lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận tối đa Lỗ kinh tế Q160 120 80 40 100 120 85 Lợi nhuận kinh tế 0 Lỗ kinh tế Ta thấy rằng công ty A đạt lợi nhuận kinh tế khi bán được từ 33 chiếc hamburger đến 112 chiếc hamburger mỗi giờ hoặc nhiều hơn 112 chiếc mỗi giờ thì công ty điều bị lỗ kinh tế. Ở mức sản lượng mà tổng doanh thu bằng tổng chi phí thì lợi nhuận kinh tế của công ty bằng 0. ở mức sản lượng này ta gọi là điểm hòa vốn. Lưu ý mối liên hệ giữa các đường tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận. Lợi nhuận kinh tế được đo bằng khoảng cách thẳng đứng giữa đường tổng doanh thu và đường tổng chi phí. Khi đường tổng doanh thu nằm trên đường tổng chi phí( trong hình 5.6 phía trên), tức sản lượng từ 33 đến 112chiếc hamburger thì công ty đạt lợị nhuân kinh tế, và trong hình 5.6 phía dưới, đường lợi nhuận nằm trên đường nằm ngang. Tại điểm hòa vốn, đường tổng doanh thu và đường tổng chi phí giao nhau. Tương tự đường lợi nhuận giao với đường thẳng nằm ngang. Đường lợi nhuận đạt được cao nhất khi khoảng cách giữa TC và TR là lớn nhất. trong ví dụ này công ty A đạt mức tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng là 80 chiếc hamburger mỗi giờ, lúc đó mức lợi nhuận kinh tế của công ty là 33 đô la mỗi giờ. Nghĩa là: - P > AC min  lời - P = AC min  hòa vốn - AVC < P < AC min  tiếp tục sản xuất Như vậy nhìn lại bảng 5.3 khi sản lượng là 80 tổng doanh thu đạt 120, tổng chi phí khi đó là 87 và công ty A đã đạt lợi nhuận cao nhất la 33. Để có được điều đó thì hiệu của tổng doanh thu và tổng chi phí phải lớn nhất. Ta có:= TR – TC d(TR – TC) = 0 <=>dQ.MR – dQ.MC = 0 <=> MR – MC = 0 <=> MR=MC Để đạt được lợi nhuận cao nhất thì hiệu của tổng doanh thu và tổng chi phí phải lớn nhất hay doanh thu biên bằng vói chi phí biên. Ngoài ra: nếu MR > MC  lợi nhuận còn tăng  doanh nghiệp còn tăng sản lượng. MR < MC  lợi nhuận còn giảm  doanh nghiệp còn giảm sản lượng. 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 3.2.1 Kết cấu mặt hàng tiêu thụ: Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ có liên quan đến việc xác định chính sách sản phẩm, cơ cấu mặt hàng của doanh nghiệp. Mỗi loại mặt hàng có tỷ trọng mức lãi lỗ khác nhau do đó nếu tăng tỷ trọng những mặt hàng có mức lãi cao, giảm tỷ trọng tiêu thụ những mặt hàng có mức lãi thấp thì mặc dù tổng sản lượng tiêu thụ có thể không đổi nhưng tổng số lợi nhuận có thể vẫn tăng. Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ lại chịu ảnh hưởng của nhu cầu thị trường.Về ý muốn chủ quan thì doanh nghiệp nào cũng muốn tiêu thụ nhiều những mặt hàng mang lại lợi nhuận cao song ý muốn đó phải đặt trong mối quan hệ cung cầu trên thị trường và những nhân tố khách quan tác động. 3.2.2 Giá bán sản phẩm: Trong điều kiện bình thường đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bình thường, giá bán sản phẩm do doanh nghiệp xác định. Trong trường hợp này giá bán sản phẩm thay đổi thường do chất lượng sản phẩm thay đổi. Do việc thay đổi này mang tính chất chủ quan, tức là phản ánh kết quả chủ quan của doanh nghiệp trong quản lý sản xuất kinh doanh nói chung và quản lý chất lượng nói riêng. Khi giá bán sản phẩm tăng sẽ làm tổng số lợi nhuận tiêu thụ. Từ phân cách trên có thể suy ra rằng việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác việc thay đổi giá bán cũng do tác động của quan hệ cung cầu, của cạnh tranh đây là tác động của yếu tố khách quan 3.2.3 Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Giá thành toàn bộ sản phẩm là tập hợp toàn bộ các khoản mục chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng lao động, vật tư kỹ thuật, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu như sản lượng sản xuất, giá cả, mức thuế không thay đổi thì việc giảm giá thành sẽ là nhân tố tích cực ảnh hưởng đến việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. 3.2.4 Thuế nộp của ngân sách: Ảnh hưởng của thuế đối với lợi nhuận là không theo cùng một tỷ lệ. Việc tăng giảm thuế là do yếu tố khách quan quyết định ( chính sách, luật định của nhà nước, … ). Với mức thuế càng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm nhưng doanh nghiệp vẫn phải có nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ cho nhà nước. 3.2.5 Chế độ phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp: Lợi nhuận tạo ra sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh một phần được trích nộp vào ngân sách nhà nước, một phần để lại doanh nghiệp. Phần trích nộp vào ngân sách nhà nước biểu hiện ở hình thức nộp thuế lợi tức đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào ( tỷ lệ nộp thuế lợi tức đối với các doanh nghiệp sản xuất thường nlà 25% và 45% đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ. Phần để lại doanh nghiệp được trích vào 3 qũy đó là qũy khuyến khích phát triển sản xuất, qũy phúc lợi và qũy khen thưởng theo các tỷ lệ sau : Quỹ khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh > 35%. Quỹ phúc lợi và khen thưởng < 65%. Việc trích lợi nhuận vào qũy khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có tích lũy tạo khả năng tái sản xuất mở rộng nhằm phát triển quy mô sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.Doanh nghiệp sẽ có khả năng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh [...]... kiệm chống lãng phí 3.3.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh không phải là một hoạt động đơn thuần về mặt thu chi tài chính mà thực chất là một nghệ thuật sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Sử dụng vốn có hiệu quả nghĩa là lợi nhuận thu được trên một đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng... mình những giải pháp hữu hiêụ nhất Kết luận: Tóm lại bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mình thu được lợi nhuận cao nhất Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần có những cách làm và phương thức phù hợp với doanh nghiệp của mình, tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà vận dụng tổng hợp một cách uyển chuyển, sáng tạo những biện pháp để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất, đạt được lợi nhuận... nâng cao tay nghề và trình độ, tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm vi c, nâng cao đời sống của người lao động, là động lực giúp cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp hơn 3.3 Các biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp: 3.3.1 Tăng doanh thu: doanh nghiệp khả năng thành công rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng là hai yếu tố vô... suất lợi nhuận mà chúng ta đã nêu Vi c phân tích không chỉ xem xét lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp cao hay thấp mà phải tiến hành so sánh các chỉ tiêu giữa các năm với nhau để thấy được xu hướng của doanh nghiệp là phát triển hay suy thoái hoặc so sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp với số trung bình của ngành hay các doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự nhằm xác định... của ngành hay các doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự nhằm xác định vị trí của doanh nghiệp là tiên tiến hay lạc hậu… Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp tuỳ vào điều kiện sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh mà kết quả đạt được cũng khác nhau ... dụng nguyên vật liệu, quản lý chặt chẽ để giảm lãng phí trong sản xuất, giảm tỷ lệ phế phẩm - Giảm chi phí quản lý: Tổ chức được một bộ máy quản lý hợp lý phù hợp và thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh - Chi phí bán hàng: Tiêu thụ sản phẩm là khâu trực tiếp liên quan đến lợi nhuận và là khâu được các nhà quản lý doanh nghiệp đặt sự quan tâm lên hàng đầu Dù cho sản phẩm có tốt như thế nào mà... xác định được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng tạo ra Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng rất đa dạng và phong phú, thường xuyên thay đổi do sự phát triển của xã hội và đời sống của người dân Vi c lựa chọn và sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng sẽ góp phần tăng doanh số bán hàng từ đó tăng doanh thu cho doanh nghiệp Tất nhiên, các đối thủ cạnh tranh... nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là biện pháp cơ bản mà luôn được các doanh nghiệp quan tâm Trên đây là một số phương hướng, biện pháp chủ yếu để phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên, trong vi c phấn đấu tăng lợi nhuận các doanh nghiệp không nên vì chạy theo lợi nhuận tối đa mà không quan tâm đến lợi ích chung của toàn xã hội Các doanh nghiệp cũng cần phải lưu ý rằng không có một biện pháp

Ngày đăng: 24/11/2014, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan