Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty SY VINATEX trên thị trường Quốc Tế

42 389 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty SY VINATEX trên thị trường Quốc Tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch­¬ng I C¬ së lý luËn vµ c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng quèc tÕ 1 . C¸c h×nh thøc vµ chiÕn l­îc c¹nh tranh trong ho¹t ®éng th­¬ng m¹i quèc tÕ C¸c doanh nghiÖp hiÖn nay kh«ng cßn muèn bã hÑp ho¹t ®éng s¶n xuÊt, kinh doanh cña m×nh trong ph¹m vi mét quèc gia, mµ hä lu«n t×m c¸ch h­íng ra thÞ tr­êng ngoµi n­íc v× nh÷ng lîi Ých do th­¬ng m¹i quèc tÕ mang l¹i. Cã nhiÒu môc ®Ých vµ ®éng c¬ thóc ®Èy c¸c doanh nghiÖp tham gia m¹nh mÏ vµo ho¹t ®éng th­¬ng m¹i quèc tÕ, cã thÓ lµ ®Ó më réng kh¶ n¨ng cung øng hay tiªu thô hµng ho¸, ®Ó t×m kiÕm c¸c nguån lùc ë n­íc ngoµi, ®Ó ®a d¹ng ho¸ ho¹t ®éng kinh doanh... Tuy nhiªn, tÊt c¶ ®Òu nh»m mét môc ®Ých lµ tèi ®a ho¸ lîi nhuËn hoÆc æn ®Þnh lîi nhuËn. V× vËy, sù thµnh c«ng hay thÊt b¹i cña c¸c nhµ kinh doanh quèc tÕ phô thuéc c¬ b¶n vµo nguån lùc ë n­íc ngoµi, vµo møc tiªu thô hµng ho¸, vµo gi¸ c¶ hµng ho¸ vµ quan träng lµ kh¶ n¨ng c¹nh tranh víi c¸c ®èi t¸c quèc tÕ. Ho¹t ®éng th­¬ng m¹i quèc tÕ hiÖn nay bao gåm th­¬ng m¹i hµng ho¸ h÷u h×nh vµ th­¬ng m¹i hµng ho¸ v« h×nh, ho¹t ®éng gia c«ng thuª cho n­íc ngoµi vµ thuª n­íc ngoµi gia c«ng, ho¹t ®éng t¸i xuÊt khÈu, chuyÓn khÈu vµ xuÊt khÈu t¹i chç. Tuú theo ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt tõng lo¹i h×nh th­¬ng m¹i quèc tÕ mµ c¸c doanh nghiÖp ®­a ra nh÷ng c¸ch thøc nghiªn cøu, ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ chÝnh x¸c mäi th«ng tin phôc vô cho viÖc x©y dùng mét chiÕn l­îc c¹nh tranh thÝch hîp, tr­íc hÕt lµ viÖc x¸c ®Þnh chÝnh x¸c h×nh thøc vµ chiÕn l­îc c¹nh tranh tèi ­u cho doanh nghiÖp cña m×nh. 1.1. Kh¸i niÖm vµ ®Æc ®iÓm cña c¹nh tranh trong th­¬ng m¹i quèc tÕ C¹nh tranh trong kinh tÕ lµ cuéc ch¹y “Marathon kinh tÕ” nh­ng kh«ng kh«ng cã ®Ých cuèi cïng. Sau chiÕn tranh l¹nh, c¹nh tranh th­¬ng m¹i quèc tÕ ngµy cµng trë nªn quyÕt liÖt. C¸c n­íc ®Òu ­u tiªn cho ph¸t triÓn vµ c¶i thiÖn vÞ trÝ cña m×nh trong trËt tù kinh tÕ quèc tÕ, mµ ®iÒu nµy chØ cã ®­îc b»ng sù th¾ng lîi trong c¹nh tranh th­¬ng m¹i quèc tÕ trªn thÞ tr­êng thÕ giíi th«ng qua ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp. 1.1.1. C¸c h×nh th¸i c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng §Ó cã chiÕn l­îc c¹nh tranh ®óng ®¾n trªn thÞ tr­êng quèc tÕ th× mçi quèc gia,mçi doanh nghiÖp ph¶i x¸c ®Þnh ®­îc h×nh th¸i c¹nh tranh cña thÞ tr­êng, tøc lµ c¸c d¹ng cña thÞ tr­êng mµ m×nh ®ang tham gia, ®Ó tõ ®ã cã ®èi s¸ch kinh doanh thÝch hîp. §iÒu nµy thùc sù mang tÝnh quyÕt ®Þnh ®èi víi sù thµnh c«ng cña doanh nghiÖp v× kinh doanh trong m«i tr­êng quèc tÕ chÞu ¶nh h­ëng cña rÊt nhiÒu yÕu tè kh¸ch quan. NÒn kinh tÕ thÞ tr­êng cã 3 h×nh th¸i c¹nh tranh sau : • C¹nh tranh hoµn h¶o (c¹nh tranh thuÇn tuý) ThÞ tr­êng c¹nh tranh hoµn h¶o lµ thÞ tr­êng cã rÊt nhiÒu ng­êi b¸n hµng vµ kh«ng cã ng­êi nµo cã ­u thÕ ®Ó cung øng mét sè l­îng s¶n phÈm quan träng kh¶ dÜ ¶nh h­ëng ®Õn gi¸ c¶. VÒ phÝa ng­êi mua còng kh«ng cã ng­êi nµo mua mét sè l­îng s¶n phÈm quan träng ®Õn nçi ¶nh h­ëng ®Õn gi¸ c¶. C¸c s¶n phÈm b¸n ra ®Òu ®­îc ng­êi mua xem lµ ®ång nhÊt (Ýt kh¸c nhau vÒ quy c¸ch phÈm chÊt, mÉu m• hay c¸c ph­¬ng thøc, dÞch vô mua b¸n). C¸c tin tøc vÒ thÞ tr­êng lu«n cã thÓ øng dông cho mäi ng­êi mua vµ ng­êi b¸n, ®iÒu kiÖn tham gia hay rót lui khái thÞ tr­êng lµ dÔ dµng. Trong thÞ tr­êng c¹nh tranh hoµn h¶o, ®­êng cÇu cña thÞ tr­êng lµ mét ®­êng n»m ngang (cÇu co gi•n hoµn toµn). Ng­êi b¸n vµ ng­êi mua lµ ng­êi chÊp nhËn gi¸. NÕu ng­êi b¸n ®Þnh gi¸ s¶n phÈm cao h¬n hay thÊp h¬n gi¸ cña thÞ tr­êng sÏ kh«ng cã ng­êi mua. V× vËy, ng­êi kinh doanh trªn thÞ tr­êng nµy chñ yÕu t×m biÖn ph¸p gi¶m thÊp chi phÝ s¶n xuÊt mét sè l­îng s¶n phÈm ®Õn giíi h¹n mµ chi phÝ biªn b»ng doanh thu biªn, hä kh«ng thÓ ¸p dông chiÕn l­îc c¹nh tranh b»ng gi¸ c¶ ë thÞ tr­êng nµy. Nãi chung, thÞ tr­êng c¹nh tranh hoµn h¶o khã t×m thÊy trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay. • C¹nh tranh kh«ng hoµn h¶o ThÞ tr­êng c¹nh tranh kh«ng hoµn h¶o lµ t×nh tr¹ng c¹nh tranh b×nh th­êng v× nã thùc tÕ vµ phæ biÕn trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay. §©y lµ thÞ tr­êng mµ phÇn lín c¸c s¶n phÈm lµ kh«ng ®ång nhÊt. Cïng s¶n phÈm cã thÓ chia lµm nhiÒu thø lo¹i, nhiÒu chÊt l­îng...vÝ dô nh­ s¶n phÈm V¶i thµnh phÈm cña c«ng ty Yuongtex (S.Y ViNa) cã thÓ chia ra nhiÒu lo¹i nh­ V¶i cã chÊt l­îng tèt ( kh©u dÖt vµ nhuém tr¶I qua nhiÒu giai ®o¹n S¶n phÈm t­¬ng tù cã thÓ ®­îc b¸n ra víi c¸c nhÉn hiÖu kh¸c nhau, mçi nh•n hiÖu ®Òu mang h×nh ¶nh hay uy tÝn kh¸c nhau mÆc dï sù kh¸c biÖt gi÷a c¸c s¶n phÈm kh«ng ®¸ng kÓ (sù kh¸c biÖt mang ý nghÜa quan niÖm, t©m lý lµ chÝnh). C¸c ®iÒu kiÖn mua b¸n hµng hãa rÊt kh¸c nhau. Ng­êi b¸n cã thÓ cã uy tÝn ®éc ®¸o kh¸c nhau ®èi víi ng­êi mua do nhiÒu lý do kh¸c nhau : kh¸ch hµng quen, g©y ®­îc lßng tin... Qu¶ng c¸o cã thÓ ¶nh h­ëng ®Õn ng­êi mua lµm ng­êi mua thÝch nhµ cung øng nµy h¬n nhµ cung øng kh¸c. §­êng cÇu cña thÞ tr­êng lµ ®­êng kh«ng co gi•n. ViÖc mua vµ b¸n s¶n phÈm ®­îc thùc hiÖn trong bÇu kh«ng khÝ cã tÝnh chÊt giao th­¬ng rÊt lín ®iÒu nµy kh¸c h¼n thÞ tr­êng c¹nh tr¹nh hoµn h¶o. Ng­êi b¸n cã thÓ thu hót kh¸ch hµng bëi nhiÒu c¸ch : qu¶ng c¸o, khuyÕn m¹i,hËu m•I, ph­¬ng thøc b¸n hµng, cung cÊp dÞch vô, tÝn dông, hoÆc cã nhiÒu ®iÒu kho¶n ­u ®•i... Do ®ã, trong gi¸ cã sù ph©n biÖt, xuÊt hiÖn hiÖn t­îng nhiÒu gi¸. Cã thÓ nãi gi¸ c¶ lªn xuèng thÊt th­êng tuú khu vùc, tu

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt Chơng I Cơ sở lý luận và các nhân tố ảnh hởng đến cạnh tranh trên thị trờng quốc tế 1 . Các hình thức và chiến lợc cạnh tranh trong hoạt động thơng mại quốc tế Các doanh nghiệp hiện nay không còn muốn bó hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình trong phạm vi một quốc gia, mà họ luôn tìm cách hớng ra thị tr- ờng ngoài nớc vì những lợi ích do thơng mại quốc tế mang lại. Có nhiều mục đích và động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động thơng mại quốc tế, có thể là để mở rộng khả năng cung ứng hay tiêu thụ hàng hoá, để tìm kiếm các nguồn lực ở nớc ngoài, để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, tất cả đều nhằm một mục đích là tối đa hoá lợi nhuận hoặc ổn định lợi nhuận. Vì vậy, sự thành công hay thất bại của các nhà kinh doanh quốc tế phụ thuộc cơ bản vào nguồn lực ở nớc ngoài, vào mức tiêu thụ hàng hoá, vào giá cả hàng hoá và quan trọng là khả năng cạnh tranh với các đối tác quốc tế. Hoạt động thơng mại quốc tế hiện nay bao gồm thơng mại hàng hoá hữu hình và thơng mại hàng hoá vô hình, hoạt động gia công thuê cho nớc ngoài và thuê nớc ngoài gia công, hoạt động tái xuất khẩu, chuyển khẩu và xuất khẩu tại chỗ. Tuỳ theo đặc điểm, tính chất từng loại hình thơng mại quốc tế mà các doanh nghiệp đa ra những cách thức nghiên cứu, phân tích và đánh giá chính xác mọi thông tin phục vụ cho việc xây dựng một chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hết là việc xác định chính xác hình thức và chiến lợc cạnh tranh tối u cho doanh nghiệp của mình. 1.1. Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh trong thơng mại quốc tế Cạnh tranh trong kinh tế là cuộc chạy Marathon kinh tế nhng không không có đích cuối cùng. Sau chiến tranh lạnh, cạnh tranh thơng mại quốc tế ngày càng trở nên quyết liệt. Các nớc đều u tiên cho phát triển và cải thiện vị trí của mình trong trật tự kinh tế quốc tế, mà điều này chỉ có đợc bằng sự thắng lợi trong cạnh tranh thơng mại quốc tế trên thị trờng thế giới thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. 1.1.1. Các hình thái cạnh tranh trên thị trờng Để có chiến lợc cạnh tranh đúng đắn trên thị trờng quốc tế thì mỗi quốc gia,mỗi doanh nghiệp phải xác định đợc hình thái cạnh tranh của thị trờng, tức là các dạng của thị trờng mà mình đang tham gia, để từ đó có đối sách kinh doanh thích hợp. Điều này thực sự mang tính quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp vì kinh doanh trong môi trờng quốc tế chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố khách quan. Nền kinh tế thị trờng có 3 hình thái cạnh tranh sau : Cạnh tranh hoàn hảo (cạnh tranh thuần tuý) Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng có rất nhiều ngời bán hàng và không có ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng sản phẩm quan trọng khả dĩ ảnh hởng đến giá cả. Về phía ngời mua cũng không có ngời nào mua một số lợng sản phẩm quan trọng đến nỗi ảnh hởng đến giá cả. Các sản phẩm bán ra đều đợc ngời mua xem là đồng nhất (ít khác nhau về quy cách phẩm chất, mẫu mã hay các phơng Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 1111 Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt thức, dịch vụ mua bán). Các tin tức về thị trờng luôn có thể ứng dụng cho mọi ngời mua và ngời bán, điều kiện tham gia hay rút lui khỏi thị trờng là dễ dàng. Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, đờng cầu của thị trờng là một đờng nằm ngang (cầu co giãn hoàn toàn). Ngời bán và ngời mua là ngời chấp nhận giá. Nếu ngời bán định giá sản phẩm cao hơn hay thấp hơn giá của thị trờng sẽ không có ngời mua. Vì vậy, ngời kinh doanh trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp giảm thấp chi phí sản xuất một số lợng sản phẩm đến giới hạn mà chi phí biên bằng doanh thu biên, họ không thể áp dụng chiến lợc cạnh tranh bằng giá cả ở thị trờng này. Nói chung, thị trờng cạnh tranh hoàn hảo khó tìm thấy trong điều kiện hiện nay. Cạnh tranh không hoàn hảo Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là tình trạng cạnh tranh bình thờng vì nó thực tế và phổ biến trong điều kiện hiện nay. Đây là thị trờng mà phần lớn các sản phẩm là không đồng nhất. Cùng sản phẩm có thể chia làm nhiều thứ loại, nhiều chất l- ợng ví dụ nh sản phẩm Vải thành phẩm của công ty Yuongtex (S.Y ViNa) có thể chia ra nhiều loại nh Vải có chất lợng tốt ( khâu dệt và nhuộm trảI qua nhiều giai đoạn Sản phẩm tơng tự có thể đợc bán ra với các nhẫn hiệu khác nhau, mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm không đáng kể (sự khác biệt mang ý nghĩa quan niệm, tâm lý là chính). Các điều kiện mua bán hàng hóa rất khác nhau. Ngời bán có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau : khách hàng quen, gây đợc lòng tin Quảng cáo có thể ảnh hởng đến ngời mua làm ngời mua thích nhà cung ứng này hơn nhà cung ứng khác. Đờng cầu của thị trờng là đờng không co giãn. Việc mua và bán sản phẩm đợc thực hiện trong bầu không khí có tính chất giao thơng rất lớn - điều này khác hẳn thị trờng cạnh trạnh hoàn hảo. Ngời bán có thể thu hút khách hàng bởi nhiều cách : quảng cáo, khuyến mại,hậu mãI, phơng thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, hoặc có nhiều điều khoản u đãi Do đó, trong giá có sự phân biệt, xuất hiện hiện tợng nhiều giá. Có thể nói giá cả lên xuống thất thờng tuỳ khu vực, tuỳ nguồn cung ứng, tuỳ ngời mua. Chẳng hạn sản phẩm xuất ra của S.Y ViNa ở thị trờng miền Nam giá cả sẽ khác hơn so với khu vc duyên hải miền trung,hay miền Bắc. Thị trờng độc quyền Thị trờng độc quyền là thị trờng mà ở đó có một ngời bán độc nhất có thể kiểm soát hoàn toàn số lợng sản phẩm hay dịch vụ bán ra trên thị trờng. Tình trạng độc quyền chỉ có thể xảy ra nếu không có sản phẩm nào khả dĩ thay thế sản phẩm độc quyền. Điều kiện gia nhập hay rút lui khỏi thị trờng độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền bí quyết công nghệ. Thị trờng này không có cạnh tranh về giá, mà ngời bán toàn quyền định giá tuỳ thuộc vào mục đích lợi nhuận tối đa mang lại cho nhà độc quyền. Đờng cầu của hãng cạnh tranh độc quyền là ít co giãn, nghiêng dốc xuống dới về phía phải. Sự xuất hiện độc quyền đã làm mất đi sự khác biệt giữa đờng cầu thị tr- ờng và đờng cầu của một hãng độc quyền. Nhà độc quyền khống chế giá cả và số lợng sản phẩm cung cấp gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất và làm hạn chế nhu cầu tiêu dùng của thị trờng. Mô hình thị trờng này chỉ đợc sử dụng trong một số ngành then chốt mà nếu có nhiều ngời tham gia dễ gây lũng đoạn thị trờng. Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 2222 Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt 1.1.2. Các phơng thức cạnh tranh Cạnh tranh bằng giá Mặc dù, theo lý thuyết kinh tế, giá cả đợc hình thành bởi sự gặp gỡ của cung và cầu, nhng doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tuỳ theo mục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp đợc chi phí sản xuất và phải có lãi. Do vậy, doanh nghiệp có thể chọn giá cả làm công cụ cạnh tranh của mình. Trong thơng mại nói chung và thơng mại quốc tế nói riêng - để giành phần thắng trong cuộc chạy đua kinh tế thì các doanh nghiệp thờng đa ra một mức giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh nhằm lôi cuốn khách hàng, qua đó tiêu thụ nhiều hơn hàng hoá và dịch vụ. Các đối thủ cũng hoàn toàn có thể phản ứng lại bằng cách hạ giá thấp hơn. Phơng thức cạnh tranh này khi đã trở nên gay gắt thì nó sẽ biến thành cuộc chiến tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm Khi thu nhập và đời sống của dân c ngày càng cao thì Chất lợng của sản phẩm và dịch vụ sẽ là mối quan tâm của khách hàng, nên nếu nh hàng hoá có chất lợng thấp thì dù có bán giá rẻ cũng không thể tiêu thụ đợc, nh vạy phơng thức cạnh tranh bằng giá cả xem ra không hiệu quả,cho nên để nâng cao khả năng cạnh tranh bằng hàng hoá và dịch vụ, doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ.Đặc biệt, ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật cũng nh sự bành trớng của các công ty đa quốc gia, thì vấn đề cạnh tranh bằng chất lợng càng trở nên gay gắt khi các sản phẩm đa ra thị trờng đều đảm bảo chất lợng cao. Chính vì vậy, đối với các quốc gia có trình độ sản xuất còn nhiều hạn chế sẽ rất khó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Cạnh tranh bằng dịch vụ Đây là phơng thức cạnh tranh hết sức phổ biến trên thị trờng quốc tế. Ngoài phơng thức cạnh tranh bằng giá cả, cạnh tranh bằng chất lợng thì trên thực tế các doanh nghiệp còn cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ. Đó có thể là dịch vụ bán hàng tận nơi cho khách, dịch vụ sau khi bán ( hậu mãi ), gồm các công việc nh bảo hành, bảo dỡng, lắp đặt , chạy thử Các phơng thức dịch vụ ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và đa dạng hơn, nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Cạnh tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vì khi đó khách hàng thấy mình đợc tôn trọng hơn và do đó họ sẽ có cảm tình với sản phẩm và doanh nghiệp. 1.2. Các chiến lợc cạnh tranh quốc tế Để xác định đợc chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hết doanh nghiệp phải tìm hiểu lợi thế cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp cùng ngành. 1.2.1. Lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh là u thế đạt đợc của doanh nghiệp (so với các doanh nghiệp khác cùng ngành) một cách tơng đối, dựa trên các nguồn lực và năng lực sản xuất của doanh nghiệp đó. Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh thờng đạt đợc mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình. Tỷ suất lợi nhuận thờng đợc xác định bằng một tỷ số nào đó, ví dụ nh lợi nhuận trên doanh thu (ROS - return on sales) hoặc lợi nhuận trên tài sản (ROA - return on assets). Các tỷ suất này càng cao càng thể hiện Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 3333 Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt đợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệpNếu xem xét lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp theo tỷ suất ROS , ta có thể biểu diễn nh sau : Do đó, để có ROS cao hay để mức tổng lợi nhuận ( = tổng DT - tổng CP) cao hơn mức trung bình của ngành, doanh nghiệp phải có mức chi phí đơn vị sản phẩm thấp hơn của đối thủ cạnh tranh (tạo lợi thế cạnh tranh bên trong), hoặc làm cho sản phẩm của mình khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh (khác biệt hoá sản phẩm nhằm định giá sản phẩm cao hơn đối thủ cạnh tranh - tạo lợi thế cạnh tranh bên ngoài), hoặc thực hiện đồng thời cả hai cách. * Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh Bốn yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh bao gồm : Hiệu quả - Chất lợng - Đổi mới - Nhạy cảm với khách hàng. Đây là các yếu tố chung xây dựng nên lợi thế cạnh tranh, chúng biểu thị 4 cách cơ bản để giảm chi phí và đa dạng hoá mà bất kỳ một doanh nghiệp ở một ngành nào sản xuất một sản phẩm hoặc một dịch vụ nào cũng có thể áp dụng. - Hiệu quả : là đại lợng đợc đo bằng chi phí đầu vào cần thiết để sản xuất một loại sản phẩm. Tăng hiệu quả có nghĩa là sẽ tạo ra thêm đợc một khối lợng sản phẩm đầu ra nhiều hơn từ khối lợng đầu vào đã định. Trong hai yếu tố đầu vào cơ bản, việc tăng hiệu quả sử dụng vốn thờng khó hơn nhiều so với việc tăng năng suất lao động. Vì thế, nếu không tính đến các yếu tố khác thì doanh nghiệp có năng suất lao động cao nhất sẽ là doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất, do đó sẽ đạt đợc chi phí thấp nhất. - Chất lợng : Sản phẩm có chất lợng là sản phẩm đáng tin cậy trong việc thực hiện tốt các chức năng, công tác và công việc theo thiết kế. Sản phẩm có chất lợng cao có tác dụng kép trong việc tạo lợi thế cạnh tranh. Thứ nhất, cung cấp các sản phẩm có chất lợng cao thoả mãn nhu cầu và tạo ra tiếng tăm cho nhãn hiệu hàng hoá. Thứ hai, có ảnh hởng tích cực đến việc tăng năng suất - chất lợng càng cao thì càng tiết kiệm đợc chi phí và thời gian làm lại sản phẩm hỏng hóc. - Đổi mới : Nếu thành công, đổi mới về sản phẩm hay quá trình công nghệ tạo ra cho doanh nghiệp những đặc điểm riêng mà các đối thủ cạnh tranh không có. Tính chất đặc biệt này cho phép doanh nghiệp định giá ở mức cao hơn đối thủ hoặc giảm chi phí sản xuất xuống thấp hơn. Các đối thủ có thể bắt chớc những đổi mới thành công. Vì vậy, để duy trì lợi thế so sánh cần phải đổi mới liên tục, đặc biệt trong hoàn cảnh rào cản bắt chớc thấp. - Nhạy cảm với khách hàng : Doanh nghiệp phải bằng mọi cách xác định và đáp ứng đợc ý muốn, nhu cầu của khách hàng. Để thoả mãn họ, doanh nghiệp cần phải cung cấp những mặt hàng đúng với nhu cầu và đúng với thời gian, thời điểm mà khách hàng trông đợi. Ngoài chất lợng sản phẩm, việc sử dụng các dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng cũng tăng cờng khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 4444 Lợi nhuận Doanh thu - Tổng chi phí Tổng chi phí ROS = = = 1 - Doanh thu Doanh thu Doanh thu (CP đ/vị SP * tổng khối l ợng SP) Chi phí đ/vị SP = 1 - = 1 - Giá đ/vị SP * tổng khối l ợng SP Giá đ/vị SP Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt Cả bốn yếu tố trên cùng góp phần tạo ra chi phí thấp hoặc lợi thế đa dạng hoá đối với một doanh nghiệp, mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao hơn mức trung bình và giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn các đối thủ cạnh tranh. * Cơ sở hình thành và duy trì lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh lợi thế so sánh của một quốc gia, đều đợc hình thành dựa trên nguồn lực và năng lực của mình. Nguồn lực của doanh nghiệp đợc chia thành nguồn lực hữu hình (con ngời, đất đai, nhà xởng, thiết bị) và nguồn lực vô hình (nhãn hiệu hàng hoá, danh tiếng, bản quyền, bí quyết công nghệ, hay nghệ thuật chiến lợc marketing), nguồn lực hiện có và nguồn lực mới. Nguồn lực đợc coi là đặc biệt khi các doanh nghiệp khác không thể có hoặc cha thể có đợc. Năng lực của doanh nghiệp đợc hình thành từ những kỹ năng trong việc khai thác, phối hợp các nguồn lực và hớng các nguồn lực vào mục đích sản xuất. Những kỹ năng này thờng trực trong công việc hàng ngày của doanh nghiệp, đợc thể hiện qua cách thức ra quyết định và quản lý các quá trình nội bộ của doanh nghiệp để đạt mục tiêu đã đề ra. Để có năng lực riêng biệt, ít nhất doanh nghiệp phải có hoặc nguồn lực độc đáo và kỹ năng cần thiết để khai thác nguồn lực đó, hoặc một khả năng quản lý hữu hiệu để quản lý các nguồn lực chung. Tuy nhiên, khi đã có đợc lợi thế cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ duy trì đợc lợi thế trong bao lâu, nói cách khác là khi nào các đối thủ cạnh tranh cũng đạt đợc lợi thế đó. Điều này phụ thuộc vào 3 yếu tố : độ cao của rào cản bắt chớc, khả năng của đổi mới của đối thủ cạnh tranh và sự vận động tổng thể của môi trờng ngành. Thờng thì nguồn lực dễ bị sao chép hơn là các kỹ năng, năng lực dựa trên cơ sở hữu hình thờng dễ bị bắt chớc hơn các năng lực dựa trên cơ sở vô hình. Do đó, để duy trì đợc lâu lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải tích cực nâng cao trình độ quản lý, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, giữ vững các bí quyết công nghệ và chiến lợc marketing. Khi một doanh nghiệp thực hiện một chiến lợc tức là ký một cam kết dài hạn dựa trên cơ sở những nguồn lực và năng lực nhất định. Nh vậy, một khi các đối thủ cạnh tranh đã thiết lập những cam kết dài hạn về một phơng thức kinh doanh nào đó, thì các đối thủ này cũng chậm trong việc sao chép lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp đợc đổi mới. Sự vận động tổng thể của môi trờng ngành thể hiện ở mức độ năng động của ngành. Những ngành năng động nhất là những ngành có tốc độ đổi mới sản phẩm nhanh nhất. Khi các hàng rào ngăn cản việc sao chép là thấp thì các đối thủ cạnh tranh là rất nhiều và môi trờng luôn năng động với các đối thủ luôn thay đổi, do đó lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trở nên nhất thời. 1.2.2. Chiến lợc cạnh tranh Sau khi tìm hiểu lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá và lựa chọn chiến lợc cạnh tranh thích hợp, tuỳ từng hoàn cảnh và từng điều kiện cụ thể. Sự phù hợp của một chiến lợc cạnh tranh có thể đợc xác định thông qua việc kiểm tra tính nhất quán của các mục tiêu và chính sách đã đề xuất, sự phù hợp với môi trờng, phù hợp với nguồn lực, việc truyền đạt thông tin và thực hiện. Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 5555 Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt Mục tiêu chiến lợc cạnh tranh đợc thể hiện ý định của doanh nghiệp trong việc khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trên toàn bộ thị trờng, hoặc trên một số đoạn thị trờng hạn chế. Mục tiêu chiến lợc hình thành dựa trên việc phân tích các yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp, đợc thể hiện qua mô hình sau : Hình1.Các yếu tố ảnh hởng tới sự hình thành chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp Bằng cách kết hợp lợi thế và mục tiêu chiến lợc, có 3 dạng chiến lợc cạnh tranh phổ biến là chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoá và chiến lợc trọng tâm hoá. Các chiến lợc này có thể đợc sử dụng riêng rẽ hoặc đợc kết hợp với nhau. * Chiến lợc nhấn mạnh chi phí Chi phí đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí càng thấp thì doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh càng cao so với các đối thủ. Thứ nhất, doanh nghiệp có thể đặt mức giá thấp hơn đối thủ mà vẫn đảm bảo lợi nhuận bằng của các đối thủ, hoặc đạt mức lợi nhuận cao hơn khi giá trong ngành là bằng nhau. Thứ hai, khi cạnh tranh trong ngành tăng và các đối thủ bắt đầu cạnh tranh bằng giá, thì doanh nghiệp sẽ đứng vững hơn trong cạnh tranh vì chi phí thấp hơn của mình. Để theo đuổi chiến lợc nhấn mạnh chi phí, doanh nghiệp phải có u thế cạnh tranh bên trong hay khả năng làm chủ chi phí. Tuy nhiên, vì nhấn mạnh chi phí nên sản phẩm của doanh nghiệp thờng không có mức độ khác biệt hoá cao, nó chỉ có thể không quá chênh lệch so với mức của ngời khác biệt hoá. Vì vậy, chi phí thấp chỉ có u thế cạnh tranh khi sản phẩm của doanh nghiệp đợc khách hàng chấp nhận. Trong môi trờng quốc tế, cần đánh giá chiến lợc này theo 2 phơng diện : phơng diện marketing và phơng diện sản xuất. Về phơng diện marketing, việc tìm kiếm các thị trờng mới cho phép tăng cầu tiềm năng và đạt đợc mức sản xuất tối u nhất. Trong trờng hợp đòi hỏi chi phí để thích ứng với điều kiện đặc thù, cần phải tính toán và so sánh giữa chi phí đầu t đặc biệt và khả năng sinh lời. Về phơng diện sản xuất, nếu có thể, doanh nghiệp sẽ tổ chức sản xuất ở nớc ngoài để tận dụng nguồn nhân công sẵn có, hạn chế các chi phí về chuyên chở, giảm chi phí trung bình ở mức tối thiểu. Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 6666 Nhân tố bên trong doanh nghiệp Mục tiêu chiến l ợc cạnh tranh Động lực và nhu cầu của những ng ời thực hiện chủ yếu Những mong muốn xã hội rộng lớn hơn (chính sách, mối quan tâm của xã hội, những thay đổi tập quán ) Cơ hội và những mối đe doạ của ngành (về kinh tế và kỹ thuật) Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt * Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm Khác với chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoá dựa vào lợi thế cạnh tranh bên ngoài, tức là tính độc đáo hay mức độ hoàn thiện của sản phẩm về kỹ thuật, dịch vụ hay hình ảnh. Mục đích của chiến lợc này là tạo ra sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ đợc ngời tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhận xét của họ. Khả năng khác biệt hoá sản phẩm cho phép doanh nghiệp có thể đặt mức giá cao hơn đáng kể so với mức trung bình của ngành vì đợc khách hàng tin tởng chất lợng của sản phẩm đã đợc khác biệt hoá tơng ứng với chênh lệch giá đó. Sự khác biệt hoá sản phẩm có thể đạt đợc theo ba cách chủ yếu: chất lợng, đổi mới và tính thích nghi với khách hàng (nhu cầu, tâm lý). Ngời khác biệt hoá càng ít bắt chớc đối thủ càng bảo vệ đợc khả năng cạnh tranh của mình, do vậy mà sự hấp dẫn thị trờng của họ càng mạnh mẽ và rộng khắp. Doanh nghiệp chọn chiến lợc này có thể quyết định hoạt động trên phạm vi thị trờng rộng nhng cũng có thể chỉ lựa chọn phục vụ một số mảng thị trờng mà ở đó có lợi thế khác biệt hoá đặc biệt. Khả năng khác biệt hoá mạnh mẽ cho phép doanh nghiệp thoát khỏi áp lực cạnh tranh, nhất là khi trên thị trờng có rất nhiều sản phẩm tơng tự. Để sự khác biệt hoá về sản phẩm đợc khách hàng nhận thức một cách rõ ràng và bền vững, doanh nghiệp phải thực hiện những cố gắng to lớn về giao tiếp, truyền tin. * Chiến lợc tập trung hay trọng tâm hoá Chiến lợc này chủ yếu định hớng phục vụ nhu cầu của một nhóm hữu hạn ngời tiêu dùng hoặc một mảng thị trờng, dựa trên lợi thế cạnh tranh là tập trung các nguồn lực cho phép phát huy tối đa năng lực của doanh nghiệp nhỏ để cạnh tranh với các đối thủ có u thế. Chiến lợc này tạo cơ hội cho nhà kinh doanh tìm cách lấp đầy khoảng trống nhu cầu cần thiết của khách hàng. Về bản chất, chiến lợc tập trung hoá là chiến lợc cạnh tranh theo đuổi một khả năng riêng biệt nào đó (hiệu quả , chất lợng, đổi mới, tính thích nghi với khách hàng) dựa trên một loạt lợi thế chi phí thấp hoặc khác biệt hoá sản phẩm, hoặc cả hai. Khi doanh nghiệp tấn công thị trờng thế giới, điều quan trọng trớc tiên là phải tiến hành phân đoạn thị trờng để tìm kiếm thị trờng thích hợp - là thị trờng mà doanh nghiệp có mức độ làm chủ hoàn toàn, để có thể tránh sự cạnh tranh bởi doanh nghiệp dẫn đầu về chi phí hoặc doanh nghiệp khác biệt hoá. Về phơng diện sản xuất, chiến lợc trọng tâm hoá vẫn theo đuổi logic chi phí tối thiểu. Ràng buộc quan trọng nhất là phải đảm bảo giữ vững hình ảnh chuyên môn hoá và hình ảnh nhãn hiệu của doanh nghiệp ở nớc ngoài. Sau đây là những đúc kết của Micheal Porter về các yêu cầu phổ biến liên quan đến các chiến lợc. Chiến lợc Những yêu cầu chung về kỹ năng và nguồn lực Những yêu cầu chung về tổ chức Chiến lợc nhấn mạnh chi phí -Đầu t vốn lâu dài và khả năng để có vốn. -Kỹ năng chế tạo, thiết kế. -Tinh thần nhiệt tình của ngời lao động. -Các sản phẩm đợc thiết kế dễ dàng cho sản xuất. -Hệ thống phân phối chi phí thấp. -Kiểm tra chặt chẽ chi phí. -Các báo cáo kiểm tra liên tục và chặt chẽ. -Tổ chức có cơ cấu và phân rõ trách nhiệm. -Các động lực dựa vào việc đạt đợc các mục tiêu định lợng nghiêm ngặt (không làm việc theo cảm tính) Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 7777 Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm -Khả năng mạnh mẽ về marketing, có sức sáng tạo cao và mạnh về nghiên cứu cơ bản. -Nổi tiếng về chất lợng hoặc đi đầu về công nghệ. -Truyền thống lâu đời trong ngành hoặc sự kết hợp độc đáo các kỹ năng có đợc từ ngành kinh doanh khác. -Phối hợp tốt giữa các luồng phân phối. -Sự phối hợp tốt giữa các chức năng về nghiên cứu và phát triển, phát triển sản phẩm và marketing. -Các thớc đo trừu tợng thay thế cho các thớc đo định lợng. -Những thuận tiện để thu hút lao động kỹ thuật cao, các nhà khoa học, hoặc những ngời có khả năng sáng tạo. Chiến lợc trọng tâm hoá Sự kết hợp giữa các yêu cầu trên hớng vào thị trờng cụ thể. 1.3. Tầm quan trọng của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế * Vai trò của cạnh tranh trong thơng mại quốc tế Cạnh tranh là một hiện tợng tự nhiên, là quy luật phổ biến của nền kinh tế thị tr- ờng. Bởi thế, bất cứ một quốc gia nào, một doanh nghiệp nào khi tham gia thị tr- ờng thế giới đều phải chấp nhận cạnh tranh và phải tuân thủ theo các quy luật của cạnh tranh. Lý luận kinh tế học đã chỉ rõ, cạnh tranh trong thơng mại quốc tế nếu bị hạn chế sẽ gây lãng phí rất nhiều nguồn lực của nền kinh tế thế giới. Hạn chế cạnh tranh là làm giảm tính năng động, sáng tạo của mỗi con ngời cũng nh của toàn xã hội, nền sản xuất xã hội sẽ không còn có hiệu quả. Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế : thay thế ngời thiếu khả năng bằng ngời có đầu óc, thay thế doanh nghiệp lãng phí các nguồn lực xã hội bằng các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả hơn, thay thế sự đáp ứng nhu cầu xã hội không đầy đủ bằng sự đáp ứng ngày một tốt hơn. Cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế đợc định nghĩa là sự đua tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế nhằm giành u thế trên cùng một loại sản phẩm hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình. Trong thơng mại nói chung và trong thơng mại quốc tế nói riêng, cạnh tranh giữ vai trò làm cho giá cả hàng hoá giảm xuống, chất lợng hàng hoá, dịch vụ ngày càng nâng cao Chính vì vậy, cạnh tranh trong thơng mại quốc tế là động lực phát triển nền kinh tế thế giới. * Tầm quan trọng của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của sản phẩm Cạnh tranh thơng mại quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lợc hoạt động của mình : tập trung và huy động nguồn lực, phát huy các lợi thế cạnh tranh, đảm bảo cạnh tranh có hiệu quả trong tình hình mới. Doanh nghiệp phải luôn chuẩn bị và đoán trớc xu hớng cạnh tranh, sẵn sàng linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu. Sức cạnh tranh của sản phẩm thể hiện qua nhiều khía cạnh, có thể là bởi thế mạnh của chất lợng, bởi sự hấp dẫn của hình thức, bởi giá cả phải chăng, hoặc vì thoả mãn nhu cầu tâm lý, địa vị của khách hàng Sản phẩm có tính cạnh tranh quốc tế cao, trong trờng hợp doanh nghiệp tiến hành kinh doanh tiêu thụ trên thị trờng quốc tế, trớc hết sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp vì sản phẩm đã Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 8888 Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt giành đợc sự quan tâm, u ái của khách hàng ; sau là nâng cao mặt bằng chất lợng của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và những đòi hỏi ngày càng khắt khe của ngời tiêu dùng. Khi tiến hành kinh doanh trên thị trờng ngoài nớc, doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều vấn đề phức tạp. Không đơn giản nh sản xuất kinh doanh trong nớc, việc sản xuất nếu không có điều kiện tổ chức tại nớc ngoài, doanh nghiệp phải chịu rất nhiều khoản chi phí chuyên chở cũng nh những rủi ro có thể gặp trên đờng. Hơn nữa, doanh nghiệp có thể không có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nớc ngoài, nh vậy họ không thể nắm bắt đợc kịp thời nhu cầu của khách hàng. Để thu đợc nhiều lợi nhuận trong kinh doanh, nhà kinh doanh quốc tế không còn cách nào khác là phải tìm mọi cách để hoàn thiện sản phẩm của mình, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm giữa muôn ngàn sản phẩm cùng loại khác cũng đang tràn ngập trên thị trờng thế giới. Nh đã nói, doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình qua các biện pháp nhấn mạnh chi phí, hoặc khác biệt hoá sản phẩm, hoặc kết hợp cả hai trong phạm vi có thể. Tuy nhiên, mỗi loại chiến lợc cạnh tranh đều có những u nhợc điểm nhất định, phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Doanh nghiệp phải đánh giá đúng tiềm lực của mình và xu hớng tiêu dùng sản phẩm để sử dụng hợp lý và một cách có hiệu quả chiến lợc cạnh tranh. 2 . Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm 2.1. Môi trờng kinh doanh Theo Micheal Porter, chiến lợc cạnh tranh đợc xây dựng qua câu trả lời các câu hỏi sau : - Doanh nghiệp hiện đang làm gì ? - Những gì đang diễn ra trong môi trờng hoạt động ? - Doanh nghiệp nên làm gì Nh vậy, việc nghiên cứu và đánh giá mức độ ảnh hởng của môi trờng kinh doanh có tác dụng trực tiếp tới hoạt động hoạch định chiến lợc kinh doanh nói chung và chiến lợc cạnh tranh nói riêng. Môi trờng kinh doanh là tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, có tác động và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động của doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải điều chỉnh linh hoạt mục đích, hình thức, biện pháp và chức năng hoạt động của mình cho phù hợp, nhằm tận dụng đợc tối đa cơ hội, giảm tối thiểu thách thức, đạt lợi nhuận cao nhất có thể. Môi trờng kinh doanh là tất cả những vấn đề hiện hữu trong nền kinh tế thị trờng, nên có ảnh hởng rất lớn tới sức cạnh tranh của sản phẩm. Điều này càng có ý nghĩa khi doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng quốc tế. Các vấn đề chính trị, luật pháp, văn hoá, tâm lý tiêu dùng ở các nớc là khác nhau. Doanh nghiệp không thể áp đặt t tởng kinh doanh của mình cho thị tr- ờng nớc ngoài, mà phải biết chấp nhận nhng không thụ động hiện trạng của từng môi trờng. Thứ nhất, nếu doanh nghiệp không tuân theo sự vận động của môi trờng chính trị, luật pháp, văn hoá, cạnh tranh tức là đi ngợc lại xu hớng vận động chung, thì sản phẩm của doanh nghiệp chỉ tồn tại một cách vô nghĩa giữa thị trờng. Thứ hai, dựa vào các kết quả phân tích, đánh giá môi trờng kinh doanh, doanh nghiệp có thể tìm ra khả năng cạnh tranh mới của sản phẩm, bởi mọi sự thích hợp Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 9999 Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt chỉ mang tính nhất thời và điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm là khác nhau qua thời gian. Doanh nghiệp cần phân tích môi trờng bên ngoài và nắm bắt sự thay đổi của môi trờng để đánh giá cơ hội và rủi ro đối với sản phẩm, từ đó xác định một cách đúng đắn phơng pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. 2.1 .1 . Phân tích môi trờng vĩ mô - Môi trờng kinh tế : các vấn đề về tài chính tiền tệ (tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất), cơ cấu sản xuất và tiêu dùng, nguồn lực của nền kinh tế, các chính sách kinh tế, thơng mại của các quốc gia là khác nhau nên có ảnh hởng khác nhau đến mức độ cạnh tranh trên thị trờng. Phân tích môi trờng này cần lu ý đến sức mua và cơ cấu chi tiêu của khách hàng, các vấn đề liên quan đến mức tiền công địa phơng. - Môi trờng chính trị - luật pháp : Vấn đề cần quan tâm là vấn đề điều tiết và chi phối mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, các chính sách và biện pháp khuyến khích hay hạn chế một lĩnh vực sản xuất nào đó. Trong những năm gần đây, một trong những khuynh hớng cơ bản nhất là sự chuyển dịch hớng tới việc loại bỏ các quy tắc. Việc loại bỏ các lệnh cấm, các quy định đã làm cho hàng rào gia nhập thấp và tạo ra cạnh tranh khốc liệt ở một số ngành. - Môi trờng công nghệ : Công nghệ thay đổi có thể tạo ra sự làm chủ các sản phẩm mới. Nh vậy, nó có khả năng làm xuất hiện hay mất đi của thị trờng một số loại sản phẩm và các vấn đề liên quan đến chất lợng sản phẩm. Một trong những nhân tố quan trọng nhất của thay đổi công nghệ là nó có thể ảnh hởng tới hàng rào gia nhập và kết quả là sự định hình lại một cách triệt để cấu trúc ngành. - Môi trờng cạnh tranh : xem xét khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các doanh nghiệp cùng ngành trong cùng quốc gia mà còn giữa các doanh nghiệp thuộc các quốc gia, các doanh nghiệp thuộc quốc gia sở tại và các doanh nghiệp có tổ chức đa quốc gia, xuyên quốc gia dựa trên những điểm khác nhau trong quan niệm sản xuất kinh doanh, nguồn lực, công nghệ và kỹ thuật sản xuất. 2.1. 2 . Phân tích môi trờng vi mô - Mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter So với môi trờng vĩ mô, môi trờng vi mô có phạm vi nhỏ hơn nhng lại có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, việc phân tích môi trờng này mang tính quyết định cho sự phù hợp của chiến lợc cạnh tranh mà doanh nghiệp sử dụng. Mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter là một mô hình đợc nhiều nhà phân tích vận dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hoặc một ngành công nghiệp. Hiện trạng của cuộc cạnh tranh trong ngành phụ thuộc vào 5 lực lợng cạnh tranh cơ bản , đợc biểu diễn bởi mô hình sau : Hình 2. Mô hình 5 Porter của Michael Porter Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 10101010 Các đối thủ tiềm năng Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại Sản phẩm thay thế Ng ời cung ứng Ng ời mua Nguy cơ đe dọa từ những ng ời mới vào cuộc Nguy cơ đe đọa từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế Quyền lực th ơng l ợng của ng ời cung ứng Quyền lực th ơng l ợng của ng ời mua [...]... đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty với các đối thủ trong ngành thông qua rất nhiều thông số và nhiều tỷ lệ, nhng cách đánh giá phổ biến nhất là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) hoặc tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) Chơng III Một số biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng 1 Định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới 1.1 Xu hớng và dự báo về thị trờng Dệt -... chiến lợc chung, Công ty cũng vạch ra những biện pháp thực hiện cụ thể trong công tác thị trờng, công tác tổ chức sản xuất kinh doanh, công tác đời sống, xã hội, nhằm hoàn thiện hơn nữa nhiệm vụ của các công tác này 2 Lựa chọn phơng thức và chiến lợc cạnh tranh tối u Để sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may đợc nâng cao trong khi mức độ cạnh tranh trên thế giới ngày càng gay gắt, Công ty phải lựa chọn... chiến lợc này Công ty cũng phải luôn chú ý tới việc củng cố thị trờng, chất lợng và dịch vụ của sản phẩm, lúc đó chiến lợc nhấn mạnh chi phí mới thực sự có ý nghĩa cho hoạt động kinh doanh với thị trờng quốc tế 3 Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty S.Y VINA trên thị trờng quốc tế 3.1 Các giải pháp về sản phẩm 3.1.1 Về vấn đề chất lợng của sản phẩm Trong thời đại khoa học - công nghệ hiện... lợng cạnh tranh theo quan điểm của Micheal Porter 3.2.1 Phân tích theo lợi thế cạnh tranh của Công ty Lợi thế cạnh tranh của Công ty là u thế đạt đợc của Công ty so với các đối thủ trong ngành một cách tơng đối, dựa trên các nguồn lực và năng lực sản xuất của Công ty Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214 28282828 Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD : T.S Phan Quang Việt Nguồn lực hữu hình của Công ty đợc cấu... chiến lợc thị trờng trong việc khai thác lợi thế và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Sức hấp dẫn của thị trờng nớc ngoài chịu ảnh hởng quan trọng của mức độ của cạnh tranh trên thị trờng đó Các nhà kinh doanh nớc ngoài thờng phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh nội địa Đối thủ cạnh tranh nội địa hoặc đợc hởng một u thế rất thuận lợi do những hỗ trợ của Chính phủ và tinh thần dân tộc của khách... nhỏ hơn cả về số lợng và doanh thu (bảng số 1) Một vấn đề đặt ra với Công ty là làm thế nào để tăng thị phần nội địa, khi các công ty may mặc khác trong nớc cũng rất phát triển và chiếm lĩnh đợc thị phần lớn hơn Bởi điều quan trọng đối với Công ty là phải khẳng định đợc mình trên thị trờng nội địa mới có cơ sở phát triển sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Để mở rộng khả năng cạnh tranh và tiêu thụ... vào thị trờng không hạn ngạch (MISUI, KINSHO của Nhật, WOOBO của Hàn Quốc) Để tìm hớng mở rộng thị trờng xuất khẩu, một mặt Công ty tiếp tục nghiên cứu, nắm bắt đặc thù của từng khách hàng, từng thị trờng đã và đang có quan hệ làm ăn ; mặt khác, Công ty vẫn đặc biệt quan tâm đến thị trờng Nga - một thị trờng lớn mà công ty mẹ ,Công ty TNHH YUONGSHIN đã có quan hệ từ lâu và bộ máy quản lý của Công ty. .. Việt Nam 3 Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng quốc tế Các nhận định nêu trên về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty S.Y VINA và một số yếu tố ảnh hởng trực tiếp, gián tiếp đến sức cạnh tranh của sản phẩm, đợc sử dụng làm căn cứ cho việc phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty cũng nh sức cạnh tranh của sản phẩm nêu trong phần này Nguyễn Mạc Anh Vũ, MSSV : 079A214... thúc đẩy thị trờng Dệt may thế giới phát triển Chơng này nhằm nghiên cứu và xem xét khả năng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Dệt may nói chung và của Công ty TNHH S.Y VINA nói riêng 1 Khái quát về Công ty Doanh nghiệp có tên là Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) S.Y VINA, tên giao dịch là S.Y VINA Co., LTD Là công ty 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập bởi công ty TNHH YOUNGSHIN ( Nay là công ty TNHH... S.Y VINA chủ yếu là khách hàng quen biết lâu năm của công ty TNHH YOUNGSHIN (Hàn Quốc) nên rất quen thuộc và a thích quy cách làm việc của Công ty Bằng mối quan hệ với các công ty kinh doanh khác ở nớc ngoài, họ sẽ là lực lợng quảng cáo chủ yếu của Công ty trên thị trờng quốc tế Điểm hạn chế của Công ty xem xét theo nguồn lực vô hình chính là ở chỗ Công ty cha khẳng định đợc mình qua nhãn hiệu hàng hoá, . năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Cạnh tranh bằng dịch vụ Đây là phơng thức cạnh tranh hết sức phổ biến trên thị trờng quốc tế. Ngoài phơng thức cạnh tranh bằng giá cả, cạnh tranh bằng. đợc chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hết doanh nghiệp phải tìm hiểu lợi thế cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp cùng ngành. 1.2.1. Lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh là u thế đạt. cạnh tranh (khác biệt hoá sản phẩm nhằm định giá sản phẩm cao hơn đối thủ cạnh tranh - tạo lợi thế cạnh tranh bên ngoài), hoặc thực hiện đồng thời cả hai cách. * Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh Bốn

Ngày đăng: 24/11/2014, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hàng năm, Công ty đều có kế hoạch bổ sung lao động, bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng như khả năng tiếp thu công nghệ mới cho CBCNV. Được sự trợ giúp của các máy móc chuyên dụng tiên tiến, hiện đại, các công việc thủ công được giảm bớt, sức lao động của người công nhân được sử dụng hợp lý hơn. Với lao động mới tuyển, các CBCNV có nhiệm vụ kèm cặp và hướng dẫn để họ bắt tay vào công việc một cách thuận tiện nhất. Hiện nay, Công ty đang tiếp tục đào tạo lao động cho các phân xưởng Dệt, nhuộm để phân xưởng luôn có đủ điều kiện sản xuất. Các phòng ban chức năng của Công ty từ trên xuống phối hợp luôn đồng bộ, việc phân cấp quản lý không có sự chồng chéo. Các công việc thường nhật, hay định kỳ, hay cả những vấn đề phát sinh đều được giải quyết khẩn trương, kịp thời. Vì thế bộ máy quản lý của Công ty hoạt động được coi là khá hiệu quả (số cán bộ quản lý chiếm 5% tổng lao động toàn Công ty.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan