nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lan đuôi chồn bằng phương pháp nuôi cấy mô

83 1.1K 2
nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lan đuôi chồn bằng phương pháp nuôi cấy mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÕ HÀ GIANG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG LAN ĐUÔI CHỒN BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÕ HÀ GIANG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG LAN ĐUÔI CHỒN BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Võ Hà Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Luận văn nà y đượ c hoà n thà nh tạ i trườ ng Đạ i họ c Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học khóa 15, từ năm 2007 - 2010. Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của tập thể cán bộ Khoa Đào tạo sau đại học, các thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Nông học trường Đại học Thái Nguyên, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ,… nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giú p đỡ quý bá u đó . Trướ c hế t , tác giả xin chân thành cảm ơn PGS .TS. Ngô Xuân Bình - người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn tới Bộ môn Công nghệ sinh học – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,… đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn. Xin gửi lời cảm ơn tới Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện về thời gian, công việc để tác giả có thể theo học và hoàn thành luận văn này. Cuố i cù ng, tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, động viên, giúp đỡ của người thân trong gia đình và các bạn bè, đồng nghiệp trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài luận văn. Thái Nguyên, năm 2010 Tác giả Võ Hà Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng Clodox đến tỷ lệ sống của hạt lan đuôi chồn 42 Bảng 2: Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng H 2 O 2 đến tỷ lệ sống của hạt lan đuôi chồn 43 Bảng 3: Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng Ca(OCl ) 2 đến tỷ lệ sống của hạt lan đuôi chồn 45 Bảng 4: Ảnh hưởng của khử trùng bằng phương pháp đốt cồn đến tỷ lệ sống của hạt lan Đuôi chồn 46 Bảng 5: Ảnh hưởng của môi trường đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 48 Bảng 6: Ảnh hưởng của BAP đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 51 Bảng 7: Ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 53 Bảng 8: Ảnh hưởng của BAP và Kinetin đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 54 Bảng 9: Ảnh hưởng của BAP đến khả năng nhân chồi của lan Đuôi chồn 56 Bảng 10: Ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng nhân chồi của lan Đuôi chồn 57 Bảng 11: Ảnh hưởng của BAP và Kinetin đến khả năng nhân chồi của lan Đuôi chồn 59 Bảng 12: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Đuôi chồn 61 Bảng 13: Ảnh hưởng của nồng độ IAA đến khả năng ra rễ của lan Đuôi chồn 64 Bảng 14: Ảnh hưởng phối hợp nồng độ NAA và IAA đến khả năng ra rễ của lan Đuôi chồn 66 Bảng 15: Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng sinh trưởng của cây con sau nuôi cấy mô 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH SÁCH BẢNG BIỂU 1. Bảng 1: Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng Clodox đến tỷ lệ sống của hạt lan đuôi chồn 2. Bảng 2: Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng H 2 O 2 đến tỷ lệ sống của hạt lan đuôi chồn 3. Bảng 3: Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng Ca(OCl ) 2 đến tỷ lệ sống của hạt lan đuôi chồn 4. Bảng 4: Ảnh hưởng của khử trùng bằng phương pháp đốt cồn đến tỷ lệ sống của hạt lan Đuôi chồn 5. Bảng 5: Ảnh hưởng của môi trường đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 6. Bảng 6: Ảnh hưởng của BAP đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 7. Bảng 7: Ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 8. Bảng 8: Ảnh hưởng của BAP và Kinetin đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 9. Bảng 9: Ảnh hưởng của BAP đến khả năng nhân chồi của lan Đuôi chồn 10. Bảng 10: Ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng nhân chồi của lan Đuôi chồn 11. Bảng 11: Ảnh hưởng của BAP và Kinetin đến khả năng nhân chồi của lan Đuôi chồn 12. Bảng 12: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Đuôi chồn 13. Bảng 13: Ảnh hưởng của nồng độ IAA đến khả năng ra rễ của lan Đuôi chồn 14. Bảng 14: Ảnh hưởng phối hợp nồng độ NAA và IAA đến khả năng ra rễ của lan Đuôi chồn 15. Bảng 15: Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng sinh trưởng của cây con sau nuôi cấy mô Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng Clodox đến tỷ lệ sống của hạt lan đuôi chồn 42 Đồ thị 2: Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng H 2 O 2 đến tỷ lệ sống của hạt lan đuôi chồn 43 Đồ thị 3: Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng Ca(OCl ) 2 đến tỷ lệ sống của hạt lan đuôi chồn 45 Đồ thị 4: Ảnh hưởng của khử trùng bằng phương pháp đốt cồn đến tỷ lệ sống của hạt lan Đuôi chồn 46 Đồ thị 5: Ảnh hưởng của môi trường đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 48 Đồ thị 6: Ảnh hưởng của BAP đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 51 Đồ thị 7: Ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 53 Đồ thị 8: Ảnh hưởng của BAP và Kinetin đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn 54 Đồ thị 9: Ảnh hưởng của BAP đến khả năng nhân chồi của lan Đuôi chồn 56 Đồ thị 10: Ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng nhân chồi của lan Đuôi chồn 57 Đồ thị 11: Ảnh hưởng của BAP và Kinetin đến khả năng nhân chồi của lan Đuôi chồn 59 Đồ thị 12: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Đuôi chồn 61 Đồ thị 13: Ảnh hưởng của nồng độ IAA đến khả năng ra rễ của lan Đuôi chồn 64 Đồ thị 14: Ảnh hưởng phối hợp nồng độ NAA và IAA đến khả năng ra rễ của lan Đuôi chồn 66 Đồ thị 15a: Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây con trong vườn ươm 69 Đồ thị 15b: Ảnh hưởng của giá thể đến tăng trưởng chiều cao và số lá của cây con trong vườn ươm 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KỸ HIỆU BAP : 6- Benzyl amino purin CNSH : Công nghệ sinh học CT : Công thức CR : Cà rốt Đ/c : Đối chứng. MS : Murashige & Skoog MT : Môi trường NAA : Naphtyl axetic axit ND : Nước dừa IAA : Indol axetic axit KT : Khoai tây KTST : Kích thích sinh trưởng TL : Tỷ lệ THT : Than hoạt tính VW : Vacin&Went ∑ : Tổng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Chƣơng I MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây với chính sách mở rộng đầu tư về mọi mặt của Nhà nước, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Song song với nhu cầu về vật chất thì nhu cầu tinh thần đặc biệt không thể thiếu được. Từ lâu con người đã thích trồng hoa, cây cảnh vừa để trang trí cho đẹp, vừa để giải trí tinh thần. Mỗi người có một sở thích chơi hoa khác nhau và việc lựa chọn loài hoa thường tùy thuộc vào điều kiện khí hậu của vùng, vẻ đẹp của hoa, Hoa Phong lan là loài hoa được nhiều người ưa thích bởi hoa lan có cấu trúc kiêu kỳ và phức tạp, có màu sắc quyến rũ và đa dạng như: đỏ, cam, vàng, tím, Hoa Phong lan có thể chơi cả chậu, cắm thành lãng, đặt trong phòng làm việc, phòng khách, Tuy nhiên diện tích trồng hoa Phong lan trong cả nước còn thấp, chất lượng hoa chưa cao, chủ yếu được trồng ở một số địa phương có điều kiện như: Đà Lạt, Hà Nội, Hải Phòng, Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện nay, một số nơi đã sản xuất và nhân được một số giống lan mới bằng phương pháp nuôi cấy mô nhưng giá thành cao, chí phí vận chuyển lớn. Mà hoa Phong lan rừng chỉ ra hoa một năm một lần và chủ yếu là vào mùa hè, chóng tàn, khó điều khiển hoa nở theo ý muốn. Nguyên nhân chính của việc hạn chế trên là : Do giống kém chất lượng, chưa tạo ra được giống mới có khả năng điều khiển ra hoa theo ý muốn, giá thành giống cao, kỹ thuật trồng và chăm sóc còn hạn chế, đầu tư cho trồng trọt còn thấp. Trong những nguyên nhân trên thì giống là yếu tố hạn chế rất lớn đối với sự phát triển của sản xuất hoa Phong lan. Hoa phong lan có giá trị thương mại lớn, trong đó chủ yếu các giống Đai Châu, Đuôi chồn và lan hài, giá cả cũng rất dao động, do nguồn lan khai thác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 ngày càng cạn kiệt nên giá cả luôn có chiều hướng tăng cao. 1kg lan Đai Châu hoặc Đuôi chồn hiện nay lên tới 100.000 đến 150.000 VNĐ/kg hoặc 10.000 đến 20.000 VNĐ cho 1 cây con. Với các loại lan quý hiếm có thể lên tới 200.000 đến 300.000 VNĐ cho một cây con. Những năm trước đây lan rừng được buôn bán nhiều và với giá rẻ với thu nhập trung bình của người lao động ai cũng có thể mua và trồng lan rừng làm cây cảnh. Hiện nay mức độ khai thác cạn kiệt đã gây ảnh hưởng tới nguồn gen và làm tăng giá cả. Lan Đuôi Chồn (Rhynchostylis retusa [L.] Blume) là loài lan rừng được người chơi lan rất ưa chuộng vì hoa đẹp và hương thơm. Hiện nay tại các khu rừng ở Việt Nam, các loài lan rừng bị khai thác quá mức, đang có nguy cơ cạn kiệt, trong đó hai loài lan rừng là Đuôi Chồn và Đai Châu đang được khai thác nhiều cho mục đích thương mại và có nguy cơ mất dần trong tự nhiên. Việc nghiên cứu phát triển các loài lan nêu trên, vừa bảo tồn và có khả năng nhân giống cho mục tiêu thương mại là rất cần thiết. Trong hai loài lan nêu trên, loài lan Đai Châu đã được nghiên cứu nhiều và đã có một số kết quả trong nhân giống invitro. Loài lan Đuôi Chồn chưa được nghiên cứu nhiều, nhất là các nghiên cứu về nhân giống. Từ thực tế trên, việc nghiên cứu nhân giống lan Đuôi Chồn là rất cần thiết, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lan đuôi chồn bằng phương pháp nuôi cấy mô”. Kết quả nghiên cứu sẽ tạo tiền đề cho triển khai sản xuất giống hoa Lan Đuôi Chồn nuôi cấy mô tại tỉnh Thái Nguyên. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài * Mục đích: Nhân giống lan rừng đuôi chồn chất lượng cao (cây giống khoẻ, sinh trưởng phát triển tốt, sạch bệnh), giá thành hạ, phục vụ cho sản xuất hoa Phong Lan tại khu vực Thái nguyên và các tỉnh lân cận. Tạo điều kiện cho việc tăng thu nhập cho người dân trên địa bàn tỉnh. *Yêu cầu của đề tài: - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất khử trùng tới hiệu quả khử trùng mẫu cấy ( hạt hoa phong lan Đuôi chồn) [...]... Một số kết quả nghiên cứu về nhân giống của hoa phong lan Hoa phong lan có thể nhân giống bằng các phương pháp là: phương pháp hữu tính (nhân giống bằng hạt) và phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống bằng tách cây, cắm cành, nuôi cây mô tế bào) Các cơ sở trồng hoa phong lan chủ yếu sử dụng giống từ nuôi cấy mô Có nhiều tác giả sử dụng biện pháp nuôi cấy mô để sản xuất giống hoa phong lan Cụ thể như... giá thể phù hợp cho sinh trưởng phát triển của hoa lan Đuôi chồn nuôi cấy mô trong giai đoạn vườn ươm 1.3 Ý nghĩa của đề tài: * Ý nghĩa Khoa học: - Kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra được một biện pháp kỹ thuật nhân giống hoa lan Đuôi chồn bằng phương pháp in vitro Đánh giá được tác động của một số chất điều tiết sinh trưởng trong nhân giống hoa lan Đuôi chồn - Đánh giá được tác động của các giá thể đến sinh...- Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng tới khả năng nảy mầm của hạt lan Đuôi chồn - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng đến khả năng nhân chồi lan Đuôi chồn - Xác định ảnh hưởng của NAA, IAA, phối hợp NAA và IAA tới khả năng ra rễ của chồi hoa lan Đuôi chồn - Xác định... về nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.8.1 Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhân giống vô tính là hình thức nhân giống thông qua các cơ quan dinh dưỡng (thân, lá, vỏ, củ ) bao gồm các phương pháp giâm cành, chiết cành, mắt ghép và nuôi cấy in vitro Trong đó nuôi cấy in vitro được coi là phương pháp hữu hiệu nhất Nhân giống. .. phù hợp với từng đối tượng cụ thể Môi trường MS là môi trường chủ yếu được lựa chọn trong nhân giống in vitro 2.8.4 Điều kiện và môi trƣờng nuôi cấy mô tế bào thực vật Môi trường nuôi cấy là điều kiện tối cần thiết, là yếu tố quyết định cho sự phân hoá tế bào và cơ quan nuôi cấy a) Điều kiện nuôi cấy mô tế bào thực vật * Điều kiện vô trùng Nuôi cấy Invitro là nuôi cấy trong điều kiện vô trùng Nếu không... tạo dòng kháng thể, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn trên nhiều đối tượng cây trồng Chúng ta đang bước vào giai đoạn thứ tư của nuôi cấy mô tế bào, đây là giai đoạn nuôi cấy mô tế bào được ứng dụng mạnh mẽ vào thực tiễn chọn giống, nhân giống, sản xuất các chất thứ cấp có hoạt tính sinh học và nghiên cứu lý luận di truyền ở thực vật bậc cao 2.8.3 Cơ sở khoa học của phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật... hóa học của môi trường đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của nuôi cấy tế bào và mô thực vật Mỗi một loại vật liệu khác nhau có những đòi hỏi khác nhau về thành phần môi trường, khi bắt đầu nghiên cứu một số loài mới hoặc giống mới cần phải chọn lựa cho đối tượng nghiên cứu một loại môi trường cơ bản phù hợp Từ những năm 1933, Tukey đã nghiên cứu tạo ra môi trường nuôi cấy thực vật,... quy mô gia đình, trên diện tích từ vài m2 đến vài nghìn m2, cỏ biệt mới có vài hộ trồng trên 1-2 ha Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam bước đầu cũng đã có những thành công trong việc nuôi cấy mô tạo giống phong lan theo công nghệ được chuyển giao từ Thái Lan Một số địa phương khác như Sa Pa, Phú Yên bước đầu đó khảo sát và nghiên cứu phương pháp nhân giống, hoàn thiện quy trỡnh sản xuất phong lan. .. mô sẹo hay cơ quan nuôi cấy Agar: Trong môi trường nuôi cấy đặc, người ta thường sử dụng agar để làm rắn hoá môi trường Nồng độ agar sử dụng thường là 0,6- 1%, đây là loại tinh bột đặc chế từ rong biển để tránh hiện tượng mô chìm trong môi trường hoặc bị chết vì thiếu O2 nếu nuôi trong môi trường lỏng và tĩnh pH môi trường: Với mỗi loại cây trồng yêu cầu một loại môi trường khác nhau nhưng pH của môi... để nhân lên thành một số lượng lớn phục vụ cho mục đích thương mại, cho dù cây đó là dị hợp tử về mặt di truyền Nhân nhanh: trong một số trường hợp kỹ thuật này đảm bảo cho tốc độ nhân nhanh giống cây, trong 1 - 2 năm có thể tạo ra hàng triệu cây Hệ số nhân giống in vitro thường đạt 36 -1012/năm ở các loại cây khác nhau Như vậy, không có một kỹ thuật nhân giống vô tính nào khác lại có hệ số nhân giống . nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lan đuôi chồn bằng phương pháp nuôi cấy mô . Kết quả nghiên cứu sẽ tạo tiền đề cho triển khai sản xuất giống hoa Lan Đuôi Chồn nuôi cấy mô. phong lan Hoa phong lan có thể nhân giống bằng các phương pháp là: phương pháp hữu tính (nhân giống bằng hạt) và phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống bằng tách cây, cắm cành, nuôi cây mô. số kết quả trong nhân giống invitro. Loài lan Đuôi Chồn chưa được nghiên cứu nhiều, nhất là các nghiên cứu về nhân giống. Từ thực tế trên, việc nghiên cứu nhân giống lan Đuôi Chồn là rất cần

Ngày đăng: 24/11/2014, 05:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan