Phân tích tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Phòng giao dịch Võ Thị Sáu

102 346 0
Phân tích tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Phòng giao dịch Võ Thị Sáu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG oo0oo KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ – PGD VÕ THỊ SÁU Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN VĂN THUẬN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ MINH TÚ Mã số sinh viên : 40783318 TP. HCM - 2010 MỤC LỤC        LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 1.1. Những vấn đề cơ bản của tín dụng ngân hàng Trang 1 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 1 1.1.2. Chức năng của tín dụng ngân hàng 2 1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 3 1.2. Rủi ro của tín dụng ngân hàng 4 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 4 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 4 1.2.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng 6 1.2.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 7 1.2.5. Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 8 1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 10 1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn 10 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu 12 1.3.3. Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng 12 1.3.4. Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 13 1.3.5. Các chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng 14 1.3.6. Các chỉ tiêu phân tán rủi ro 15 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ – PGD VÕ THỊ SÁU 2.1. Tổng quan về ngân hàng Quốc Tế 16 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 16 2.1.2 Sản phẩm dòch vụ 19 2.1.3. Cơ cấu tổ chức 19 2.1.4. Kết quả hoạt động 20 2.1.5. Kế hoạch hoạt động năm 2010 21 2.2. Giới thiệu về ngân hàng Quốc Tế – PGD Võ Thò Sáu 22 2.2.1. Quá trình hình thành 22 2.2.2. Cơ cấu tổ chức 22 2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 23 2.2.4. Sản phẩm dòch vụ 24 2.2.5. Kết quả hoạt động của PGD Võ Thò Sáu 26 2.2.6. Thuận lợi và khó khăn 31 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM – PGD VÕ THỊ SÁU 3.1. Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế-PGD Võ Thò Sáu 33 3.1.1. Phân tích tình hình huy động vốn 33 3.1.2. Phân tích tình hình cho vay 41 3.1.3. Phân tích tình hình thu nợ 46 3.1.4. Phân tích tình hình dư nợ 50 3.2. Phân tích rủi ro tín dụng tại PGD Võ Thò Sáu 54 3.2.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng 54 3.2.2. Tình hình nợ quá hạn 60 3.2.3. Nhận diện một số trường hợp rủi ro tín dụng 62 3.2.4. Xử lý các rủi ro tín dụng 64 3.3. Phân tích chất lượng tín dụng tại PGD Võ Thò Sáu 65 3.3.1. Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động 65 3.3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 66 3.3.3. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 67 3.3.4. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 68 3.3.5. Dự phòng rủi ro 69 3.4. Kết quả, tồn tại và nguyên nhân 70 3.4.1. Kết quả 70 3.4.2. Tồn tại và nguyên nhân 72 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ – PGD VÕ THỊ SÁU 4.1. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 76 4.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại PGD Võ Thò Sáu 78 4.2.1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 78 4.2.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU - BIỂU ĐỒ- SƠ ĐỒ         Danh sách bảng biểu: Bảng 1: Tình hình hoạt động tín dụng tại PGD Bảng 2: Lợi nhuận trước thuế tại PGD Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn huy động vốn Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức huy động vốn Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động vốn Bảng 6: Doanh số cho vay theo kỳ hạn cho vay Bảng 7: Doanh số cho vay theo đối tượng cho vay Bảng 8: Doanh số thu nợ theo kỳ hạn cho vay Bảng 9: Doanh số thu nợ theo đối tượng cho vay Bảng 10: Doanh số dư nợ theo kỳ hạn cho vay Bảng 11: Doanh số dư nợ theo đối tượng cho vay Bảng 12: Tình hình nợ quá hạn Bảng 13: Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động Bảng 14: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợï Bảng 15: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Bảng 16: Tình hình vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Bảng 17: Tình hình trích lập dự phòng  Danh sách biểu đồ: Biểu đồ 1: Tình hình hoạt động tín dụng tại PGD Biểu đồ 2: So sánh doanh thu – chi phí – lợi nhuận trước thuế Biểu đồ 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn huy động vốn Biểu đồ 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức huy động vốn Biểu đồ 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động vốn Biểu đồ 6: Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn cho vay Biểu đồ 7: Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng cho vay Biểu đồ 8: Cơ cấu thu nợ theo kỳ hạn cho vay Biểu đồ 9: Cơ cấu thu nợ theo đối tượng cho vay Biểu đồ 10: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay Biểu đồ 11: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng cho vay  Danh sách sơ đồ: Sơ đồ 1: Phân loại rủi ro tín dụng Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Quốc Tế Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Quốc Tế - PGD Võ Thò Sáu Sơ đồ 4: Qui trình tín dụng LỜI MỞ ĐẦU  1. Lý do chọn đề tài Hoạt động tín dụng đã và đang là một trong những hoạt động kinh doanh chính đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, cùng với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng thì hoạt động tín dụng cũng là lónh vực có rủi ro lớn nhất. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thường rất nặng nề: làm tăng thêm chi phí của ngân hàng, thu nhập lãi bò chậm hoặc mất đi, cùng với sự thất thoát vốn vay, làm xấu đi tình hình tài chính và cuối cùng làm tổn hại đến uy tín và vò thế của ngân hàng. Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. Ngân hàng bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trưởng. Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, nền kinh tế đã hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thì cạnh tranh trong ngành ngân hàng càng trở nên khốc liệt, buộc các ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện và nâng cao dòch vụ để đứng vững và phát triển của. Để làm được việc đó thì công tác nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng đóng vai trò hết sức quan trọng và luôn là nhiệm vụ hàng đầu mà các ngân hàng quan tâm đến. Tuy nhiên làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng luôn là vấn đề nan giải đối với các ngân hàng. Với ý nghóa thiết thực đó, em chọn đề tài : “Phân tích tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc Tế – PGD Võ Thò Sáu . ” để làm Khoá luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích tình hình tín dụng, và rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc Tế – PGD Võ Thò Sáu từ năm 2008-2009…. Dựa trên những thuận lợi và khó khăn, tồn tại trong các hoạt động trên, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế – PGD Võ Thò Sáu. 3. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích … đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong đề tài. 4. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế – PGD Võ Thò Sáu. Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Quốc Tế - PGD Võ Thò Sáu với thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến 2009. 5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, Khoá luận được chia làm 4 chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ – PGD VÕ THỊ SÁU CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ – PGD VÕ THỊ SÁU CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ – PGD VÕ THỊ SÁU Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Văn Thuận SVTH: Nguyễn Thò Minh Tú Trang 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG. 1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trò từ người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất đònh; khi đến hạn, người sử dụng phải hoàn trả một lượng giá trò lớn hơn giá trò ban đầu. Như vậy, phạm trù tín dụng có ba nội dung chính là: tính chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trò, tính thời hạn và tính hoàn trả. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay đối với các đối tượng nói trên. Ngân hàng là một đònh chế tài chính trung gian, trong quan hệ tín dụng với các chủ thể kinh tế và các cá nhân ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay. - Với tư cách là người cho vay, ngân hàng cấp tín dụng cho các chủ thể kinh tế và các cá nhân bằng việc thiết lập các hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, .v.v. - Với tư cách là người đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của các chủ thể kinh tế và các cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi: kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Văn Thuận SVTH: Nguyễn Thò Minh Tú Trang 2 1.1.2. Chức năng của tín dụng ngân hàng a. Tập trung và phân phối tiền tệ: Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng. Thực hiện chức năng này, tín dụng thu hút đại bộ phận tiền vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối lại vốn đó dưới hình thức cho vay để bổ sung vốn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu về vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. b. Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông xã hội: Hoạt động tín dụng góp phần quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí lưu thông qua ba con đường: + Tín dụng tạo điều kiện thay thế tiền kim loại bằng các phương tiện chi trả khác như: kỳ phiếu, giấy bạc ngân hàng… Từ đó giảm bớt chi phí in ấn, phát hành và bảo quản tiền kim loại. + Tín dụng tạo điều kiện ra đời của loại tiền gửi ghi sổ (bút tệ). + Tín dụng tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ lưu thông tiền tệ. c. Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế: + Thông qua kế hoạch huy động và cho vay của ngân hàng sẽ phản ánh được mức độ phát triển của nền kinh tế về các mặt. + Khối lượng tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, nhu cầu vốn của nền kinh tế. + Thông qua nghiệp vụ trung gian thanh toán hộ, ngân hàng có điều kiện tăng cường vai trò kiểm soát bằng đồng tiền các đơn vò kinh tế vì mọi quá trình hình thành và sử dụng vốn của doanh nghiệp đều được phản ánh qua số liệu trên những khoản tiền của ngân hàng. [...]... đúng hạn cho ngân hàng Đây được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng: Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau: Sơ đồ 1: Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dòch Rủi ro danh mục Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro lựa bảo... Thuận Tín dụng hoàn trả một lần: là loại tín dụng mà khách hàng chỉ hoàn trả vốn gốc và lãi vay một lần khi đến hạn Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà khách hàng có thể hoàn trả nợ vay bất cứ khi nào 1.2 Rủi ro của tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng. .. tỏ ngân hàng đang lãng phí nguồn vốn, tức nguồn vốn chưa được sử dụng hiểu quả một cách tối ưu Trong điều kiện bình thường, hiệu suất sử dụng vốn H2 của ngân hàng từ 70-80% 1.3.5 Các chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đáp rủi ro tín dụng + Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: Dự phòng rủi ro tín dụng trích lập Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng = x100% Dư nợ bình quân Tùy theo cấp độ rủi ro. .. nội tại tập chọn đảm vụ SVTH: Nguyễn Thò Minh Tú trung Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận a Rủi ro giao dòch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dòch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dòch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có... kinh tế - Phân tán rủi ro theo khu vực đòa lý - Dư nợ cho vay 10 khách hàng lớn nhất trên tổng dư nợ SVTH: Nguyễn Thò Minh Tú Trang 15 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ – PGD VÕ THỊ SÁU 2.1 Tổng quan về ngân hàng Quốc Tế 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tên gọi: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Tên giao dòch quốc tế :... Lương- Giám Đốc Phòng Giao dòch Võ Thò Sáu trực thuộc Chi nhánh Sài Gòn được thành lập năm 2006 tại 171 Võ Thò Sáu, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh PGD được thành lập do quy mô phát triển ngày một tăng của Ngân hàng 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của PGD Võ Thò Sáu Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng VIB-PGD Võ Thò Sáu Giám đốc Phòng tín dụng Phòng kế toán Bộ phận tín Bộ phận hỗ trợ dụng Phòng ngân quỹ tín dụng SVTH: Nguyễn... mới thành lập, Ngân hàng Quốc Tế chỉ có một hội sở Đến nay, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng đã phát triển thêm và hiện có 54 Chi nhánh, 08 phòng giao dòch và 36 điểm thu tiền Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Quốc Tế đã phủ khắp các khu vực kinh tế trọng điểm Hoạt động của các Chi nhánh đã góp phần quảng bá hình ảnh của Ngân hàng Quốc Tế, tạo tiền đề cho việc triển khai các dòch vụ Ngân hàng bán lẻ... nghiệp GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng a Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, và hộ gia đình Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm và sử dụng chủ yếu để đầu tư mua sắm tài... đồng tài trợ: đây là hình thức nhiều ngân hàng cùng cho vay một khác hàng có một dự án có nhu cầu vốn lớn hay nhiều rủi ro + Bán rủi ro: là hình thức chuyển rủi ro cho các chủ thể có khả năng chòu đựng rủi ro Trong trường hợp khoản vay có rủi ro cao, ngân hàng khó có thể chòu nổi nếu rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ “bán” khoản vay cho ngân hàng lớn hơn hoặc một trung gian tài chính khác để hưởng hoa hồng... lưng gánh chòu rủi ro hoặc bán rủi ro Trong hoạt động cho vay, ngân hàng có một số khách hàng vay mang nhiều rủi ro, nếu từ chối cho vay ngân hàng sẽ mất khách, vì thế các ngân hàng thường thực hiện chuyển rủi ro dưới nhiều hình thức như: SVTH: Nguyễn Thò Minh Tú Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận + Mua bảo hiểm cho vay + Cho vay đồng tài trợ: đây là hình thức nhiều ngân hàng cùng cho . PGD Võ Thò Sáu 26 2.2.6. Thuận lợi và khó khăn 31 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM – PGD VÕ THỊ SÁU 3.1. Phân tích tình hình tín dụng. HÀNG TMCP QUỐC TẾ – PGD VÕ THỊ SÁU CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ – PGD VÕ THỊ SÁU CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG. sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau: Sơ đồ 1: Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dòch Rủi ro danh mục Rủi ro nội tại Rủi

Ngày đăng: 24/11/2014, 02:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan