Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Phòng giao dịch Tân Phú

65 258 0
Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Phòng giao dịch Tân Phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện nền kinh tế thò trường nóng bỏng như hiện nay thì việc huy động vốn và cho vay ngắn hạn là hết sức cần thiết. Làm thế nào để sử dụng nguồn vốn huy động được hiệu quả, làm thế nào để bổ sung kòp thời nguồn vốn thiếu hụt cho các thành phần kinh tế. Đây là câu hỏi luôn làm cho các nhà làm công tác kinh doanh tiền tệ, tín dụng quan tâm suy nghó và đưa ra những phương pháp khác để tiếp tục đẩy mạnh quá trình phát triển của đất nước. Hòa chung với sự phát triển của ngành ngân hàng, ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – phòng giao dòch Tân Phú đã và đang cố gắng để đạt được yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đòa phương, là chiếc cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn, đáp ứng kòp thời nguồn vốn cho các thành phần kinh tế đồng thời mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Vì những lý do trên nên em chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam – phòng giao dòch Tân Phú” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu những lí luận cơ bản về tín dụng ngân hàng, vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế. - Phân tích thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam – phòng giao dòch Tân Phú. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam – phòng giao dòch Tân Phú. SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như 3. Phương pháp nghiên cứu ̇ Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập từ tài liệu của cơ quan thực tập, từ các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng tổng kết tài sản, tình hình thực tế tại ngân hàng và các tài liệu khác có liên quan, phỏng vấn người trực tiếp thực hiện nghiệp vụ cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam - phòng giao dòch Tân Phú. ̇ Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh giữa các số liệu, chỉ tiêu giữa các thời kỳ, phân tích biểu đồ. Tất cả đều dựa trên cơ sở các kiến thức đã học ở trường và số liệu thực tế ở ngân hàng. 4. Phạm vi nghiên cứu Do phạm trù nghiên cứu về hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng rất rộng và năng lực có hạn em xin tập trung vào nghiên cứu vấn đề cho vay ngắn hạn trong hai năm trở lại đây, từ năm 2008 đến năm 2009. Qua đó tìm hiểu thực trạng, những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của hạn chế đó cũng như đề ra các giải pháp để khắc phục. 5. Kết cấu chuyên đề Chuyên đề ngoài phần mở đầu và phần kết luận, được chia làm 4 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng. Chương II: Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam – phòng giao dòch Tân Phú. Chương III: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam – phòng giao dòch Tân Phú. SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như Chương IV: Biện pháp nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam – phòng giao dòch Tân Phú. SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như CHƯƠNG I C S LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng được coi là quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người có vốn và người thiếu vốn với điều kiện có hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất đònh. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lónh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. 1.1.2 Bản chất, chức năng của tín dụng ngân hàng Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hóa, bản chất của tín dụng là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất đònh. Tín dụng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng đều có hai chức năng cơ bản là: + Huy động vốn và cho vay vốn tiền tệ trên nguyên tắc hoàn trả có lãi. Chức năng này gồm 2 loại nghiệp vụ được tách riêng biệt là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay vốn đối với các nhu cầu cần thiết của nền kinh tế. + Kiểm soát các hoạt động kinh tế thông qua các quan hệ tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân. 1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng Ở Việt Nam hiện nay, căn cứ theo quyết đònh số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, NHTM có thể có các hình thức tín dụng sau: SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như 1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng: ̇ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn tạm thời của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. ̇ Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm và được sử dụng với mục đích đầu tư xây dựng cơ bản , cải tiến máy móc, trang thiết bò, mở rộng quy mô sản xuất. ̇ Tín dụng trung hạn: là hình thức tín dụng có thời hạn từ một đến năm năm và được sử dụng với mục đích mua sắm tài sản cố đònh, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng xây dựng các công trình nhỏ. 1.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng được chia làm hai loại. ̇ Tín dụng vốn lưu động: Là hình thức tín dụng được cấp phát để hình thành vốn lưu động của các tổ chức. Tín dụng lưu động thường được sử dụng để cho vay bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời. ̇ Tín dụng vốn cố đònh: Là hình thức tín dụng được cấp phát để hình thành tài sản cố đònh. Tín dụng vốn cố đònh thường được đầu tư để mua sắm tài sản cố đònh, cải tiến và đổi mới kỹ thuật mở rộng sản xuất. 1.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng được chia làm hai loại: ̇ Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Được sử dụng để tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp hay tài trợ cho việc xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bò, nguyên vật liệu. ̇ Tín dụng tiêu dùng: Chủ yếu phục vụ cho nhu cầu mua sắm tiêu dùng của các hộ gia đình và cá nhân như mua nhà, xe máy, ô tô và các phương tiện cần thiết khác. SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như 1.1.3.4 Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng được chia thành các loại: ̇ Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được biểu hiện dưới hình thức mua bán chòu hàng hóa. ̇ Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân. ̇ Tín dụng Nhà nước: lá quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nước biểu hiện là người đi vay 1.2 Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn. 1.2.1 Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn là một hình thức của tín dụng. Nó giữ được những bản chất chung của tín dụng. Bên cạnh đó còn có một số đặc điểm sau: - Là loại hình kinh doanh chủ yếu tại các NHTM. Xuất phát từ đặc trưng của NHTM: là ngân hàng kinh doanh tiền gửi mà trong đó chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn nên để bảo đảm khả năng thanh khoản của mình thì các NHTM chủ yếu cho vay ngắn hạn. - Rủi ro tín dụng ngắn hạn thấp: Do khoản vay chỉ cung cấp trong thời gian ngắn vì vậy ít chòu ảnh hưởng của sự biến động không thể lường trước của nền kinh tế như các khoản tín dụng trung, dài hạn. Ngoài ra các khoản vay được cung cấp cho các đơn vò sản xuất kinh doanh theo hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá, dựa trên tài sản đảm bảo, bảo lãnh vì vậy rủi ro mang đến thường thấp. - Lãi suất thấp: Do rủi ro mang lại của khoản vay thường không cao do đó lãi suất người đi vay phải trả thông thường nhỏ. - Thời hạn thu hồi vốn nhanh, số vòng quay vốn tín dụng nhiều: Do nguồn vốn tín dụng ngắn hạn thường được sử dụng để cung cấp vốn cho chi tiêu, mua nguyên vật liệu, trả lương, bổ sung vốn lưu động, bù đắp những thiếu hụt ngắn hạn nên số vốn vay thường nhỏ, nguồn vốn được quay vòng nhiều. SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như - Hình thức phong phú: Để đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng của khách hàng, phân tán rủi ro, đồng thời để tăng cường sức cạnh tranh trên thò trường tín dụng, các NHTM không ngừng phát triển các hình thức tín dụng của mình. Chính điều này đã làm cho các hình thức tín dụng ngắn hạn trở nên rất phong phú như: nghiệp vụ ứng trước, nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu… 1.2.2 Các nguyên tắc của tín dụng Nguyên tắc tín dụng là kim chỉ nam cho việc điều hành tín dụng, đó cũng là chuẩn mực và thước đo để các cán bộ thừa hành và thực hiện nhiệm vụ một cách tốt nhất. Tín dụng ngắn hạn ở Việt Nam được thực hiện theo 2 nguyên tắc sau: ̇ Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vay theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì đại bộ phận vốn kinh doanh của ngân hàng là nguồn vốn huy động từ nền kinh tế. Nguyên tắc hoàn trả phản ánh đúng bản chất quan hệ tín dụng, tính chất của tín dụng sẽ bò phá vỡ nếu nguyên tắc này không được thực hiện đầy đủ. Nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh, các khoản tín dụng mà ngân hàng đã cung cấp không được hoàn trả đúng hạn nhất đònh sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh toán và thu nhập của ngân hàng. Do đó, khách hàng khi vay vốn phải cam kết trả cả gốc và lãi trong một thời hạn nhất đònh, cam kết này được ghi trong hợp đồng vay nợ. ̇ Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và có hiệu quả kinh tế. Tín dụng đúng mục đích và có hiệu quả không những là nguyên tắc mà còn là phương châm hoạt động của tín dụng. Để thực hiện nguyên tắc này, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải sử dụng tiền vay đúng mục đích như đã cam kết trong hợp đồng, bởi vì mục đích đó đã được ngân hàng thẩm đònh. Nếu SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như phát hiện khách hàng vi phạm, ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn. Trường hợp khách hàng không có tiền thì chuyển nợ quá hạn. 1.2.3 Các phương thức cho vay ngắn hạn ̇ Cho vay từng lần Hình thức này được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu và đề nghò vay vốn từng lần, khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên hoặc khách hàng mà ngân hàng xét thấy cần thiết phải cho vay từng lần để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ, an toàn. Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng phải làm các thủ tục cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. ̇ Cho vay theo hạn mức tín dụng Hình thức tín dụng này thường được áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn đònh, có uy tín trong quan hệ kinh doanh với ngân hàng.Theo đó ngân hàng cho khách hàng vay căn cứ vào dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh để tính toán và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất đònh hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. ̇ Cho vay theo dự án đầu tư Hình thức này áp dụng cho các trường hợp vay vốn trung và dài hạn. Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dòch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. ̇ Cho vay hợp vốn Cho vay hợp vốn thường được áp dụng đối với các dự án có nhu cầu vốn lớn, vượt quá khả năng của một ngân hàng hoặc có phạm vi qui mô rộng mà một ngân hàng khó có khả năng kiểm soát nổi. Hình thức tín dụng này giúp cho các ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đồng thời giúp bổ sung kinh nghiệm, kiến thức cho nhau. ̇ Cho vay trả góp SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như Là hình thức tín dụng mà qua đó ngân hàng cho khách hàng vay để mua tài sản, hàng hóa khi khách hàng không có đủ tiền trả một lúc. Khi vay vốn, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ trong thời hạn cho vay. Tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu của bên vay sau khi họ trả đủ gốc và lãi cho ngân hàng. ̇ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng là việc ngân hàng cho vay cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất đònh để đầu tư cho dự án. ̇ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ Với hình thức này, ngân hàng cho phép khách hàng trong phạm vi hạn mức để thanh toán tiền mua hàng hóa, dòch vụ tại các cơ sở bán hàng có chấp nhận thanh toán thẻ hay rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động. Ngoài các hình thức tín dụng kể trên, trong tình hình kinh doanh hiện nay để tăng tính cạnh tranh trên thò trường, thu hút được nhiều khách hàng các ngân hàng còn có thể áp dụng nhiều hình thức cho vay khác phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng vay vốn của khách hàng. 1.3 Rủi ro của tín dụng ngắn hạn 1.3.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng hay có thể hiểu là khả năng khách hàng không trả được nợ theo hợp đồng tín dụng. Xét về khía cạnh của ngân hàng thì rủi ro tín dụng đồng nghóa với thu nhập dự tính của ngân hàng từ các tài sản có sinh lời không được hoàn trả đầy đủ cả về mặt số lượng và thời hạn. 1.3.2 Các loại rủi ro tín dụng SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động tín dụng rất dễ xảy ra rủi ro vì đây là hoạt động thường xuyên và chủ yếu nhất của ngân hàng. Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay, người ta chia rủi ro tín dụng thành bốn cấp độ khác nhau. ̇ Không thu được lãi đúng hạn Cấp độ thấp nhất khi người vay không trả được lãi đúng hạn, khi đó ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh. Hình thức rủi ro này được xếp vào mức rủi ro thấp vì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng. ̇ Không thu được vốn đúng hạn Khi không thu được vốn đúng hạn thì tình hình dường như nghiêm trọng hơn do một phần lượng vốn vay lớn bò mất. Khi đó, ngân hàng sẽ chuyển số nợ sang mục nợ quá hạn phát sinh. Khoản mục này phát sinh vào thời gian đáo hạn của hợp đồng tín dụng. ̇ Không thu được đủ lãi Khi ngân hàng không thu được đủ lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm trọng hơn, tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho ngân hàng. Khi đó, ngân hàng phải chuyển khoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí có thể phải thực hiện miễn giảm lãi cho khách hàng. ̇ Không thu được đủ vốn cho vay Tình hình xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không đủ vốn cho vay và lúc này ngân hàng đã bò mất vốn. Tại thời điểm này, ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xóa nợ, coi như khép lại một hợp đồng tín dụng không có hiệu quả. SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 10 [...]... luật, các thủ tục ngân hàng Hơn nữa các luật bổ sung chưa có sự kết hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các ngành SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH TÂN PHÚ 3.1 Các sản phẩm cho vay ngắn hạn tại phòng giao dòch - Cho vay vốn lưu động theo hạn mức tín dụng... nguồn vốn cho vay ngắn hạn đối với các thành phần kinh tế 3.4 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất đối với hệ thống NHTM Việt Nam Nhờ cho vay mà ngân hàng có được nguồn thu nhập lớn để bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng 3.4.1 Doanh số cho vay ngắn hạn 3.4.1.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế Trong năm... - Cho vay ngoại tệ phục vụ nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất - Cho vay bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời - Cho vay tiêu dùng - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng để mở L/C - Cho vay chiết khấu, cần cố các giấy tờ có giá 3.2 Phân tích quy trình cho vay ngắn hạn tại VIB Tân Phú Cũng như các loại hình cho vay khác, cho vay ngắn hạn tuân theo một quy trình nhất đònh từ khâu thẩm đònh khách hàng, ... về ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam 2.1.1 Qúa trình hình thành và cơ cấu tổ chức ̇ Qúa trình hình thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (tên gọi tắt là Ngân hàng Quốc tế – VIB Bank) được thành lập theo Quyết đònh số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hội sở chính đặt tại số 64-68 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Cổ đông sáng lập Ngân hàng. .. thuế đạt 606.070 tỷ đồng Ngân hàng Quốc tế luôn được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại tốt nhất theo các tiêu chí đánh giá hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong nhiều năm liên tiếp Đến cuối năm 2009, ngoài Hội sở tại Hà Nội, số lượng kinh doanh của Ngân hàng Quốc tế là 115 chi nhánh và phòng giao dòch trên cả nước Phương châm “Luôn tăng giá trò cho bạn!” của Ngân hàng Quốc tế được xây dựng dựa trên... tiền tệ, thông qua hoạt động cho vay sẽ trở thành nền tảng, là người cung cấp vốn cho các nhà đầu tư kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa Từ đó ngân hàng sẽ trở thành đòn bẩy thúc đẩy quá trình mở rộng và giao lưu kinh tế quốc tế, là phương tiện nối liền kinh tế các nước CHƯƠNG II GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH TÂN PHÚ SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 20... sáng lập Ngân hàng Quốc tế bao gồm Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, các cá nhân và doanh nhân hoạt động thành đạt tại Việt Nam và trên trường quốc tế Từ khi bắt đầu hoạt động ngày 18/09/1996 với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng Việt Nam, sau 13 năm hoạt động, đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2009, vốn điều lệ của Ngân hàng Quốc tế đạt mức 2.400... tăng trong hoạt động ngân hàng thời kỳ hội nhập và cạnh tranh quốc tế SVTH: Đoàn Thò Thu Hằng 24 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Phan Ngọc Thùy Như 2.2 Giới thiệu về NHTM cổ phần Quốc Tế Việt Nam – phòng giao dòch Tân Phú 2.2.1 Qúa trình hình thành và cơ cấu tổ chức ̇ Qúa trình hình thành Trực thuộc chi nhánh ngân hàng Quốc Tế Quận 11 với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng, VIB Tân Phú đã và đang giữ... về hoạt động cho vay tuy có tăng cao nhưng không đáng kể so với tổng nguồn thu của ngân hàng Do đó, trong tương lai ngân hàng cần chú trọng hơn nữa tới hoạt động tín dụng nhằm không ngừng gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng 2.2.3 Những thuận lợi và khó khăn hiện tại của VIB Tân Phú ̇ Thuận lợi VIB Tân Phú nằm ở khu vực dân cư đông đúc và hệ thống giao thông thuận lợi, tiện cho khách hàng đến giao dòch,... đánh giá tình hình chất lượng tín dụng của ngân hàng ̇ Chỉ tiêu sử dụng vốn Huy động vốn Hệ số sử dụng vốn = Sử dụng vốn Là chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng, cho phép đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động được ̇ Chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động cho vay ngắn hạn Thu nhập cho vay ngắn hạn Chỉ . dụng ngân hàng. Chương II: Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam – phòng giao dòch Tân Phú. Chương III: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương. của hoạt động tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế. - Phân tích thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam – phòng giao dòch Tân Phú. - Đưa ra các giải. cho các thành phần kinh tế đồng thời mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Vì những lý do trên nên em chọn đề tài: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế

Ngày đăng: 24/11/2014, 01:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan