Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ACB PGD Lê Đức Thọ

79 326 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ACB PGD Lê Đức Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THANH LOAN MSSV: 40663429 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI ACB – PGD LÊ ĐỨC THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG LỚP: TN06A1 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.S NGUYỄN VĂN NÔNG TPHCM – THÁNG 07/2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tín dụng ngân hàng 1 1.1.1 Khái niệm 1 1.1.2 Chức năng của Tín dụng 1 1.1.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế 1 1.1.2.2 Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội 1 1.1.2.3 Kiểm soát các nguồn vốn trong nền kinh tế 2 1.1.3 Vai trò của Tín dụng Ngân hàng 2 1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục 2 1.1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển 3 1.1.3.3 Góp phần ổn đònh tiền tệ, ổn đònh giá cả 3 1.1.3.4 Tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành mũi nhọn 3 1.1.3.5 Tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp 4 1.1.3.6 Phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài 4 1.1.4 Phân loại Tín dụng 4 1.1.4.1 Dựa vào mục đích tín dụng 4 1.1.4.2 Dựa vào thời hạn tín dụng 5 1.1.4.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng 5 1.1.4.4 Dựa vào phương thức cho vay 5 1.1.4.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay 6 1.2 Rủi ro tín dụng 6 1.2.1 Khái niệm 6 1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 7 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 7 1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 7 1.3 Một số chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả tín dụng 8 1.3.1 Doanh số cho vay 8 1.3.2 Doanh số thu nợ 8 1.3.3 Dư nợ 8 1.3.4 Nợ quá hạn 8 1.3.5 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và dư nợ trên tổng nguồn vốn 8 1.3.5.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động 8 1.3.5.2 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn 9 1.3.6 Hệ số thu nợ 9 1.3.7 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 9 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ACB - PGD LÊ ĐỨC THỌ 2.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng 10 2.1.1 Giới thiệu ACB 10 2.1.1.1 Giới thiệu chung 10 2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh 10 2.1.1.3 Chiến lược phát triển của ACB 11 2.1.1.4 Tình hình hoạt động của ACB 11 2.1.1.5 Triển vọng và kế hoạch trong tương lai 15 2.1.2 Giới thiệu ACB – PGD Lê Đức Thọ 16 2.1.2.1 Bối cảnh thành lập 16 2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức 16 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức 16 2.2 Một số quy đònh về cho vay tại ACB 18 2.2.1 Nguyên tắc vay vốn 18 2.2.2 Điều kiện vay vốn 19 2.2.3 Thời hạn cho vay 19 2.2.4 Thể loại cho vay 20 2.2.5 Loại tiền tệ cho vay và thu nợ 20 2.2.6 Phương thức cho vay 21 CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI ACB PGD LÊ ĐỨC THỌ 3.1 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ACB – PGD Lê Đức Thọ 22 3.1.1 Thuận lợi 22 3.1.2 Khó khăn 23 3.2 Thực trạng huy động vốn tại ACB – PGD Lê Đức Thọ 24 3.3 Thực trạng cho vay tại ACB – PGD Lê Đức Thọ 27 3.3.1 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn 29 3.3.2 Dư nợ cho vay theo loại tiền tệ 32 3.3.3 Dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 34 3.3.4 Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế 36 3.3.5 Dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp39 3.3.6 Phân tích dư nợ đối với khách hàng cá nhân 42 3.3.7 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ tại ACB – PGD Lê Đức Thọ 47 3.3.8 Tình hình nợ quá hạn 49 3.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ 52 3.4.1 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động 52 3.4.2 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn 53 3.4.3 Hệ số thu nợ 54 3.5 Những tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ACB – PGD Lê Đức Thọ54 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI ACB – PGD LÊ ĐỨC THỌ 4.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại ACB - PGD Lê Đức Thọ 56 4.1.1 Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn 56 4.1.2 Đánh bại đối thủ cạnh tranh bằng một chính sách lãi suất hấp dẫn 58 4.1.3 Phát triển dòch vụ 60 4.1.4 Chiến lược khách hàng vay vốn 60 4.1.5 Tăng cường chính sách cho vay tiểu thương ở chợ An Nhơn 61 4.1.6 Tăng cường hoạt động tư vấn tài chính đến khách hàng 62 4.1.7 Công tác cán bộ công nhân viên 64 4.1.8 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác thẩm đònh 65 4.2 Một số kiến nghò 66 4.2.1 Đối với Nhà nước 66 4.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 67 4.2.3 Đối với Đòa phương 67 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v ( w C/A (Credit Analysis) : Nhân viên phân tích tín dụng R/A (Relationship Assistant) : Nhân viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp PFC (Personal Finance Consultant) : Chuyên viên tư vấn tài chính LDO (Legal Document Officer) : Bộ phận pháp lý chứng từ KSV. GD : Kiểm soát viên giao dòch Loan CSR ( Loan Customer Service Representative) : Nhân viên dòch vụ tín dụng Teller : Nhân viên giao dòch tài khoản CSR : Nhân viên dòch vụ khách hàng HĐTD : Hợp đồng tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà Nước KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp Bộ phận GD & NV : Bộ phận giao dòch và ngân dòch XAU : Vàng ACB TGTT : Tiền gửi thanh toán TGTKKKH : Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn TGTKCKH : Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn VND : Việt Nam đồng CTCP : Công ty cổ phần CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DS cho vay : Doanh số cho vay DS thu nợ : Doanh số thu nợ DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ v ( w ¬ Các bảng số liệu Bảng 1 : Tổng tài sản hợp nhất ACB Bảng 2 : Vốn huy động hợp nhất ACB Bảng 3 : Dư nợ cho vay hợp nhất ACB Bảng 4 : Lợi nhuận trước thuế hợp nhất ACB Bảng 5 : Tỷ suất sinh lời của ACB Bảng 6 : Khả năng thanh toán của ACB Bảng 7 : Vốn huy động theo hình thức tiền gửi Bảng 8 : So sánh vốn huy động theo hình thức tiền gửi. Bảng 9 : D n cho vay theo k hn Bảng 10 : So sánh dư nợ cho vay theo kỳ hạn Bảng 11 : D n cho vay theo loi tin t Bảng 12 : So sánh dư nợ cho vay theo loại tiền. Bảng 13 : Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp Bảng 14 : So sánh dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp Bảng 15 : Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế Bảng 16 : So sánh dư nợ cho vay theo ngành kinh tế Bảng 17 : Dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Bảng 18 : So sánh dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng cá nhân và doanh Bảng 19: Dư nợ cho vay các sản phẩm phục vụ nhóm khách hàng cá nhân Bảng 20 : So sánh dư nợ cho vay từng loại sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân Bảng 21: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ Bảng 22 : Dư nợ quá hạn Bảng 23 : Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động Bảng 24 : Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn Bảng 25 : Hệ số thu nợ ¬ Các biểu đồ Biểu đồ 1 : Tng tài sn hp nht ACB Biểu đồ 2 : Vn huy đng hp nht ACB Biểu đồ 3 : D n cho vay hp nht ACB Biểu đồ 4 : Lợi nhuận trước thuế hợp nhất ACB Biểu đồ 5 : Vốn huy động theo hình thức tiền gửi Biểu đồ 6 : D n cho vay theo k hn Biểu đồ 7 : D n cho vay theo loi tin t Biểu đồ 8 : D n cho vay theo loại hình doanh nghiệp Biểu đồ 9 : D n cho vay theo ngành kinh t Biểu đồ 10: Dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng Biểu đồ 11: Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng cuối năm 2008 Biểu đồ 12: Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng đầu năm 2009 Biểu đồ 13: Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng cuối năm 2009 Biểu đồ 14: Doanh số cho vay và doanh số thu nơ ï Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài − Trong toàn bộ hoạt động của các ngân hàng thương mại diễn ra trên thế giới và ở nước ta, tín dụng đóng vai trò cực kỳ quan trọng, thông thường ở các ngân hàng thương mại, tín dụng thường chiếm khoảng 70% tổng tài sản có và do vậy cũng là khoản mục tạo ra lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng. − Sức ép cạnh tranh từ toàn cầu hóa nền kinh tế, thêm vào đó là dư âm ảnh hưởng biến động từ thò trường thế giới như: khủng hoảng tín dụng nhà đất ở Mỹ năm 2008, thiên tai, bệnh dòch, giá vàng trong nước và thế giới bất ổn đònh… − Việc các ngân hàng nước ngoài được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài như HSBC, Standard Chartered Bank, ANZ… một lần nữa lại gây sức ép cạnh tranh lớn lên hệ thống ngân hàng của Việt Nam, các ngân hàng này nổi tiếng với nguồn vốn dồi dào và có kinh nghiệm về hoạt động kinh doanh ngân hàng. Bây giờ các ngân hàng không chỉ cạnh tranh về lãi suất mà còn ở những hình thức khuyến mãi, ở chất lượng dòch vụ…Và ACB cũng không nằm ngoài vòng xoáy cạnh tranh này. − Qua thời gian được trang bò kiến thức nền tảng tại trường và tiếp cận với thực tiễn sinh động của hoạt động kinh doanh tại ACB – PGD Lê Đức Thọ, em nhận thấy rằng việc tìm hiểu và phân tích tình hình hoạt động tín dụng là hết sức cần thiết. − Xuất phát từ những lý do trên, em quyết đònh chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ” 2. Mục tiêu nghiên cứu − Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghò nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông 3. Phương pháp nghiên cứu − Thu thập số liệu: các báo cáo và tài liệu nghiệp vụ của PGD, thông tin trên website của ACB. − Phương pháp: thống kê, diễn dòch, quy nạp. − Phân tích, đánh giá số liệu, từ đó đưa ra nhận xét, kết luận về thực trạng và hiệu quả tín dụng của Ngân hàng. 4. Phạm vi nghiên cứu − Vì ACB - PGD Lê Đức Thọ mới thành lập được gần 2 năm, số liệu và thời gian nghiên cứu có hạn nên em chỉ đi sâu phân tích hiệu quả tín dụng trong 2 năm 2008 và 2009. 5. Kết cấu khóa luận Khóa luận được chia làm 3 phần: Phần mở đầu Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu và kết cấu của khóa luận Phần nội dung Bao gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Giới thiệu ACB – PGD Lê Đức Thọ Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ Chương 4: Giải pháp và kiến nghò nâng cao hiệu quả tín dụng tạiACB – PGD Lê Đức Thọ Phần kết luận Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Nông SVTH: Nguyễn Thò Thanh Loan 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm − Tín dụng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hóa, nó phản ánh quan hệ kinh tế giữa người sở hữu với người sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lợi tức khi đến hạn. 1.1.2 Chức năng của tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế − Đây là chức năng cốt lõi, cơ bản nhất của tín dụng. Sự có mặt của tín dụng được xem như là cầu nối giữa cung – cầu về vốn trong nền kinh tế. − Ngân hàng tiến hành huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, từ đó tiến hành cho vay. Hoạt động này đã tạo ra dòng tiền chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, kết nối cung cầu tiền tệ trên thò trường. 1.1.2.2 Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội − Hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như kỳ phiếu thng mại, các loại séc…cho phép thay thế một lượng lớn tiền mặt trong lưu hành. Nhờ đó, nó góp phần làm giảm các chi phí có liên quan như in tiền, đúc tiền, bảo quản tiền… − Tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của đồng tiền ghi sổ (bút tệ) thông qua việc tổ chức công tác thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ lẫn nhau trong hầu hết các giao dòch giữa doanh nghiệp, cá nhân qua hệ thống ngân hàng. Điều này một mặt trực tiếp tiết kiệm khối lượng tiền mặt cần phát hành trong lưu thông, mặt khác khi công tác tính toán không dùng tiền mặt phát triển, các doanh nghiệp sẽ tập trung dự trữ tiền mặt vào tài khoản ngân hàng sẽ làm giảm chi phí bảo quản, tích trữ tại doanh nghiệp. [...]... o Cho vay trả góp o Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng o Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng o Cho vay theo hạn mức thấu chi o Cho vay theo các phương thức khác CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI ACB – PGD LÊ ĐỨC THỌ 3.1 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ACB – PGD Lê Đức Thọ 3.1.1 Thuận lợi PGD Lê Đức Thọ nằm trên đòa bàn quận Gò Vấp - cực Bắc... dự phòng: tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất đònh Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức tín dụng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán... Dòch Lê Đức Thọ được thành lập tại 376 Lê Đức Thọ – P6 – Quận Gò Vấp trực thuộc ACB - Chi nhánh Văn Lang Phòng Giao Dòch Lê Đức Thọ có vò trí ở trung tâm đông dân cư (đối diện chợ An Nhơn), thuận tiện giao dòch với khách hàng nên Phòng Giao Dòch Lê Đức Thọ đã đạt hiệu quả mà Hội sở đề ra 2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức Giám đốc Bộ phận KHCN Bộ phận KHDN Bộ phận GD & NQ Trưởng BP.KHCN C/A 2.1.2.3 PFC Bộ phận pháp. .. của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng có hiệu quả Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng tức là phải hoàn trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng Bằng các tác động như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả. .. năm, tiền gửi thanh toán tại PGD tăng cao đột biến so với đầu năm và tiền gửi tiết kiệm tăng chậm lại và giảm nhiều Kết luận ư Nguồn vốn huy động của PGD là khá ổn đònh và bền vững nhờ tỷ trọng TGTKCKH cao hơn rất nhiều so với TGTT và TGTKKKH Giúp PGD có thể chủ động hoạch đònh trong việc sử dụng nguồn vốn của mình một cách hiệu quả nhất 3.3 Thực trạng cho vay tại ACB - PGD Lê Đức Thọ Khác với huy động... nhất Việt Nam” của 6 tạp chí Tài chính – Ngân hàng uy tín trên thế giới là: Asiamoney, FinanceAsia, Euromoney, Global Finance, The Asset, The Banker Nhờ vậy, uy tín của ACB ngày càng được khách hàng tin tưởng, và hầu hết người dân ở khu vực này và các khu vực xung quanh đều là khách hàng của ACB – PGD Lê Đức Thọ 3.1.2 Khó khăn ACB – PGD Lê Đức Thọ có quy mô hoạt động còn khá nhỏ, với số lượng nhân... động vốn tại ACB - PGD Lê Đức Thọ Bảng 7: Vốn huy động theo hình thức tiền gửi Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng cuối năm 2008 Số tiền TGTT TGTKKKH TGTKCKH Tổng cộng 6 tháng đầu năm 2009 Tỷ Số tiền trọng(%) Tỷ trọng(%) 6 tháng cuối năm 2009 Số tiền 0.89 4.703 2.58 7.054 0.6 1.885 1.04 1.542 98.51 175.38 96.38 116.92 101.31 100 181.968 100 125.516 102.847 (Nguồn : Phòng tín dụng – PGD Lê Đức Thọ) 919... thể trả nợ bất cứ lúc nào 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng là: Khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi ngân hàng cấp tín dụng; Những thiệt hại, mất mát mà ngân hàng gánh chòu do người vay vốn hay người sử dụng vốn không trả đúng hạn, không thực hiện đúng nghóa vụ cam kết trong hợp đồng tín dụng vì bất kể lý do gì 1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan... viên tín dụng khách hàng doanh nghiệp, như vậy là quá ít so với số lượng các doanh nghiệp muốn xin cấp tín dụng đang có xu hướng ngày càng tăng ở PGD, nếu phục vụ không tốt và chu đáo thì những khách hàng là doanh nghiệp dễ dàng bỏ ngân hàng để đến với một ngân hàng khác được phục vụ tốt hơn Tính đến nay tại khu vực này đã có thêm Ngân Hàng TMCP Sacombank, là đối thủ cạnh tranh chính của ACB – PGD Lê Đức. .. 0.4% Với kết quả này, ACB tiếp tục là ngân hàng duy nhất trong nhóm các Ngân hàng TMCP hàng đầu có tỷ lệ nợ xấu dưới 0.5% Chất lượng tín dụng của ACB tiếp tục được khẳng đònh và ngày càng nâng cao Với những nỗ lực trên, ACB tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại A theo Quy chế xếp loại các tổ chức tín dụng cổ phần trong năm 2009 2.1.1.5 Triển vọng và kế hoạch trong tương lai ACB từ năm 2009 . tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ACB – PGD Lê Đức Thọ5 4 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI ACB – PGD LÊ ĐỨC THỌ 4.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín. Đức Thọ Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ Chương 4: Giải pháp và kiến nghò nâng cao hiệu quả tín dụng tạiACB – PGD Lê Đức Thọ Phần kết luận Khóa luận tốt nghiệp. quả tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ 2. Mục tiêu nghiên cứu − Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại ACB – PGD Lê Đức Thọ, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghò nhằm nâng

Ngày đăng: 24/11/2014, 00:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan