bài 1-2-3 - bài giảng kinh tế công cộng

32 379 0
bài 1-2-3 - bài giảng kinh tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Σ lợi ích riêng = lợi ích chung cao nhất 1 BÀI 1 : TÍNH HIỆU QUẢ VÀ SỰ THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH I . HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH 1. Hiệu quả PARETO a) Khái niệm Nội dung cơ bản của hiệu quả PARETO : Tính hiệu quả chỉ có thể xãy ra khi không thể nào tổ chức lại sản xuất khiến cho tất cả mọi người đều tốt mà không có một ai xấu đi. Tính lợi ích của người này có thể tăng lên khi tính lợi ích của người khác giảm đi.  Nền kinh tế đạt hiệu quả (PARETO) khi đang ở ranh giới giữa tính khả năng – lợi ích. Nghĩa là khi khả năng sản xuất của nền kinh tế đạt đến giới hạn, lợi ích chung không thể tăng lên (không thay đổi), nhưng lợi ích của từng cá nhân riêng có thể thay đổi, nếu lợi ích của cá nhân này tăng lên hoặc giảm đi thì lợi ích của cá nhân khác giảm đi hoặc tăng lên. Ví dụ vận dụng => Ví dụ 1 CHỈ TIÊU CÁC TRẠNG THÁI TỔ CHỨC SẢN XUẤT (a) (b) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10 ) (11 ) Lợi ích của cá nhân A (U A ) 5 6 6 5 4 3 2 1 0 10 9 8 7 Lợi ích của cá nhân B (U B ) 3 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 Lợi ích chung (U) 8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Các bạn cùng suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Trạng thái tổ chức sản xuất nào đạt hiệu quả PARETO ? Giải thích ? 2 CHỈ TIÊU CÁC TRẠNG THÁI TỔ CHỨC SẢN XUẤT (a) (b) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10 ) (11) Lợi ích của cá nhân A (U A ) 5 6 6 5 4 3 2 1 0 10 9 8 7 Lợi ích của cá nhân B (U B ) 3 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 Lợi ích chung (U) 8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Chưa đạt hiệu quả Đạt hiệu quả PARETO vì lợi ich chung cao nhất Không có sự phân hóa đáng kể giữa các lơi ich riêng (*) Có sự phân hóa đáng kể giữa các lơi ich riêng (*) Các bạn cùng suy nghĩ và trả lởi câu hỏi : Trạng thái tổ chức sản xuất nào đạt hiệu quả PARETO ? Giải thích ?  Trạng thái tổ chức sản xuất đạt hiệu quả PARETO là trạng thái (1)  (11). Vì ở những trạng thái đó mang lại lợi ich chung (tổng lợi ích) cao nhất và đạt là 10. Khi đó lợi ích của cá nhân có thể thay đổi, cụ thể : cá nhân A giảm thì cá nhân B tăng (1) →(7) hoặc cá nhân B giảm thí cá nhân A tăng (11) →(8). EX3 CHỈ TIÊU CÁC TRUONG HOP TỔ CHỨC CỦA CÁ NHÂN X (1) (2) (3) (4) (5) Lợi ích do làm việc (U LV ) 8 h = 8 đv 10 h = 11 đv 12 h = 14 đv 14 h = 17 đv 16 h = 20 đv Lợi ích do học tập (U HT ) 4 h = 2 đv 4 h = 2 đv 4 h = 2 đv 4 h = 2 đv 4 h = 2 đv Lợi ích do nghĩ ngơi (U NN ) 12 h = 12 đv 10 h = 10 đv 8 h = 8 đv 6 h = 5 đv 4 h = 2 đv Lợi ích chung (U) 24 h = 22 đv 24 h = 23 đv 24 h = 24 đv 24 h = 24 đv 24 h = 24 đv Trường hợp tổ chức nào của cá nhân X đạt hiệu quả PARETO ? Giải thích ? Nếu là bạn – bạn sẽ chọn trường hợp nào ? 3 b) Các định lý cơ bản của lý thuyết kinh tế phúc lợi  Định lý 1 - Giả sử nền kinh tế đơn giản chỉ có cá thể A và B - Khả năng sản xuất nền kinh tế đã đạt đến ranh giới khả năng - lợi ích. → Đường cong biểu diễn mức độ lợi ích có được của một cá thể, khi cho trước mức độ lợi ích của một cá thể khác, được gọi là đường cong khả năng – lợi ích,  Với những điều kiện nhất định, một nền kinh tế cạnh tranh sẽ (có thể) đạt đến điểm nào đó trên đường cong khả năng – lợi ích, tại điểm cân bằng của thị trường. Nền kinh tế đạt đến hiệu quả PARETO thì điểm phân bố nguồn lực giữa cá nhân nằm trên đường cong khả năng - lợi ích EX2 (Xem Hình 2-1 – trang 16) Chấm thêm điểm X, Y, Z bên ngoài đường cong và A, B trên đường cong 4  Điểm I , I’ : Chưa đạt hiệu quả PARETO – Trong đường cong - Dưới khả năng Điểm I → I’ : quá trình hoàn thiện để đạt hiệu quả PARETO Điểm I’ : Hoàn thiện để đạt hiệu quả PARETO  Điểm E, E’, A, B : Đạt hiệu quả PARETO – Trên đường cong - Đạt khả năng Điểm E, E’ : Không có sự phân hóa xã hội đáng kể giữa các lợi ích riêng Điểm A, B : Có sự phân hóa xã hội đáng kể giữa các lợi ích riêng  Điểm X, Y, Z : Không thể xãy ra – Ngoài đường cong - Vượt quá khả năng 5 EX3 CHỈ TIÊU CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ CHỨC CỦA CÁ NHÂN X (1) (2) (3) (4) (5) Lợi ích do làm việc (U LV ) 8 h = 8 đv 10 h = 11 đv 12 h = 14 đv 14 h = 17 đv 16 h = 20 đv Lợi ích do học tập (U HT ) 4 h = 2 đv 4 h = 2 đv 4 h = 2 đv 4 h = 2 đv 4 h = 2 đv Lợi ích do nghĩ ngơi (U NN ) 12 h = 12 đv 10 h = 10 đv 8 h = 8 đv 6 h = 5 đv 5 h = 2 đv Lợi ích chung (U) 24 h = 22 đv 24 h = 23 đv 24 h = 24 đv 24 h = 24 đv 24 h = 24 đv Trường hợp tổ chức nào của cá nhân X đạt hiệu quả PARETO ? Giải thích ? Nếu là bạn – bạn sẽ chọn trường hợp nào ? 6 LÀM BÀI NỘP CHỈ TIÊU EX1 EX2 EX3 1. Chưa đạt hiệu quả PARETO 2. Hoàn thiện để đạt hiệu quả PARETO 3. Đạt hiệu quả PARETO a) Không có sự phân hóa đáng kể giữa các lợi ích riêng b) Có sự phân hóa đáng kể giữa các lợi ích riêng 4. Không thể xãy ra 5. BẠN SẼ CHỌN 7 CHỈ TIÊU EX1 EX2 EX3 1. Chưa đạt hiệu quả PARETO (a) , (b) I , I’ (1) , (2) 2. Hoàn thiện để đạt hiệu quả PARETO (b) I’ (2) 3. Đạt hiệu quả PARETO (1) → (11) E , E’, A , B (3) , (4) , (5) a) Không có sự phân hóa đáng kể giữa các lợi ích riêng (1) → (5) (10) → (11) E , E’ (3) , (4) b) Có sự phân hóa đáng kể giữa các lợi ích riêng (6) → (9) A , B (5) 4. Không thể xãy ra Không có X , Y , Z Không có 5. BẠN SẼ CHỌN 3a 3a 3a 8  Định lý 2 Một nền kinh tế cạnh tranh có thể đạt đến mọi điểm trên đường cong khả năng - lợi ích với điều kiện là phải tuân thủ hoàn toàn sự điều khiển của sức mạnh của thị trường cạnh tranh, ngay từ sự phân phối nguồn lực này cho đến kết quả sự phân phối nguồn lực ; hoặc là chỉ tác động đến sự phân phối nguồn lực ban đầu, phần còn lại phải dành cho sự phân phối do cơ chế thị trường phi tập trung. Ví dụ : Nguồn lực ban đầu  Kết quả sự phân phối guồn lực ban đầu A ≠ B  - U A ≠ U B  - U A + U B = U MAX → U A > hoặc < U B  Đạt hiệu quả vì U A + U B = U MAX → U A >> hoặc << U B  Đạt hiệu quả vì U A + U B = U MAX Có phân hóa xã hội → Cần có sự can thiệp của chính phủ Các cá nhân trong nền kinh tế rất khác nhau về nguồn lực ban đầu, vì thế họ cũng khác nhau về kết quà đạt được. Nếu xãy ra sự phân hóa xã hội thì cần thiết phải có Chính phủ can thiệp vào sự phân phối nguồn lực ban đầu, ví dụ : 9  VỀ SƯC KHỎE : +Chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu : Tiêm chủng mở rộng phòng bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 5 tuổi : chế độ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi +Chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng : Chương trình phòng chống dịch bệnh cho cộng đồng, Chương trình phòng chống bệnh lây nhiễm – AIDS, HIV. + …  VỀ GIÁO DỤC : +Chương trình phổ cập giáo dục từng bậc tùy theo khả năng của chính phủ, hoặc điều kiện cho phép của từng địa phương. +Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, trường lớp : công lập, tư thục – thường xuyên , bổ túc văn hóa – chính quy, vừa học vừa làm, từ xa → cho các cấp học, bậc học, phù hợp với nhu cầu đa dạng của người học và khả năng đáp ứng → tận dụng tối đa nguồn lực nhằm đem lại lợi ích chung cao nhất. +… 10 [...]... - Chương trình quốc phòng - Hoạt động của chính phủ - Chương trình y tế quốc gia - Chương trình phổ cập tiểu học … (Hàng hóa cơng thuần túy) - Sơng ngòi, ao hồ - Khơng khí sạch - Đường sá có mật độ giao thơng cao … Khơng có đặc điểm 1 (Quyền sở hữu cá nhân về hàng hóa) Có thể định suất hoặc loại trừ việc sử dụng HH (HH cơng khơng thuần túy) - Mạng lưới điện thoại - Cáp truyền hình - Đường cao tốc -. .. số người bán- sx) - Tự do tham gia và rời bỏ thị trường Khơng có khả năng gây ảnh hưởng và chi phối thị trường - Sản phẩm là khơng đồng nhất, chỉ có khả năng thay thế, - Khả năng thay thế giảm thì tính độc quyền tăng - Sản phẩm là đồng nhất, hồn tồn có khả năng thay thế, - Khả năng thay thế tăng thì tính cạnh tranh tăng - Thơng tin khơng đầy đủ, khơng hồn hảo - Thơng tin đầy đủ, hồn hảo - Q & P: quyết... dắt nền kinh tế đi đến hiệu quả Hiệu quả nền kinh tế đạt đến mức tốt nhất, khi lợi ích biên bằng chi phí biên bằng gíá (MU = MC = P) (Xem Hình 2-5 = trang 26 ) 14 Một cách giải thích khác để chứng minh tính hiệu quả của thị trường cạnh tranh Hiệu quả thị trường : E = TU – TC Để thị trường (nền kinh tế) đạt đến hiệu quả cao nhất thì E → Max Để đạt EMAX  E’ = 0  (TU - TC)’ = 0 ∆TU ∆TC  - ... thu thuế - Khơng trả tiền - Khơng gắn với số và chất lượng - Trả với giá rẽ chi thuế - Trả tiền trực tiếp - Gắn liền với số và chất lượng - Trả đúng giá CHÍNH PHỦ Mối liên hệ giữa dạng hàng hóa và hình thức cung cấ p thích hợp ? Với mỗi mối liên hệ Bạn hãy nêu và phân tích 2 hàng hóa tiêu biểu ? (1-a) HH cơng thuần túy được cung cấp cơng cộng : An ninh quốc phòng – Khơi thơng cống rãnh (2-a) HH cơng... nền kinh tế cạnh tranh a) Đặc tính của thị trường cạnh tranh KIẾN THỨC TỔNG QUAN Đặc tính của thị trường độc quyền so với thị trường cạnh tranh Thị trường độc quyền Thị trường cạnh tranh - Có một vài đơn vị kinh tế có quy mơ lớn tham gia (Có một vài người mua  độc quyền mua =chinh phu Có một vài người bán  độc quyền bán) - Có khả năng gây ảnh hưởng và chi phối thị trường - Có vơ số các đơn vị kinh tế. .. cạnh tranh bất chính Bạn hãy tìm ví dụ minh họa cho 2 trường hợp quyền thường và độc quyền tự nhiên BÀI 2 : HÀNG HĨA CƠNG (Tham khảo sách trang 4 1-4 3 ; trang 5 4-7 9 ; ; trang 8 0-9 7 ) DẠNG HÀNG HĨA HÌNH THỨC CUNG CẤP - HH cơng thuần túy (1) - HH cơng khơng thuần túy (2) - HH cá nhân (3)     CUNG CẤP CƠNG CỘNG Khơng trả tiền trực tiếp khi sử dụng (Hoặc khơng thu tiền trực tiếp khi cung cấp) Trả tiền (thu... nền kinh tế của mình, chính phủ có thể thực hiện mơt số bảo hiểm mà chỉ họ người có đủ quyền lực điều hành nền kinh tế hoặc có lợi ích từ việc bảo hiểm mới có thể tham gia Ví dụ : Bảo hiểm về giá cho một số mặt hàng nơng sản, bảo hiểm thất nghiệp b) Thị trường vốn • Thị trường vốn khơng thể hoạt động một cách độc lập mà nó phụ thuộc rất lớn vào tình hình kinh tế, chính trị và các chính sách về kinh tế. .. thất kinh tế do sản xuất và tiêu dùng dưới mức hiệu quả cao nhất Với PB’ = MCtại QE’ = ? Như vậy, thị trường độc quyền khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Diện tích (B’E’E) chính là tổn thất kinh tế do độc quyền gây ra  Lợi nhuận của doanh nghiệp độc qun là : π tại QE’ = π max = TR(tại QE’) – TC(tại QE’) = PE’ QE’ – PC’ QE’ = dt(PC’PE’E’C’)     AR * Q AC * Q (Thế QE’ vào (AC) -> C’ -> PC’)... đúng giá) → tổn thất kinh tế do tiêu dùng q mức (LE) (Xem đồ thị 4-3 – trang 91)  Tổn thất kinh tế do tiêu dùng q mức (LE) phụ thuộc vào độ co dãn của lượng cầu theo giá (ηD), còn gọi là độ dốc của đường cầu ηD =   ∆Q / Q ∆P / P % thay đổi về lượng = -% thay đổi về giá Nếu D ít co dãn (ηD → 0 - D dốc đứng) thì LE nhỏ (ít)  HH thiết yếu Nếu D rát co dãn (ηD → ∞ - D xiên ngang) thì... QE’ ) = ? ↓ ↓ Vì MUQE’ > MCQE’  tổn thất kinh tế do sản xuất và tiêu dùng dưới mức hiệu quả cao nhất Với PB’ = MCtại Q E’ = ? Như vậy, thị trường độc quyền khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Diện tích (B’E’E) chính là tổn thất kinh tế do độc quyền gây ra  Lợi nhuận của doanh nghiệp độc qun là : π tại QE’ = π max = TR(tại QE’) – TC(tại QE’) = PE’ QE’ - – TC(tại QE’) = ? = PE’ QE’ – PC’ QE’ . lý cơ bản của lý thuyết kinh tế phúc lợi  Định lý 1 - Giả sử nền kinh tế đơn giản chỉ có cá thể A và B - Khả năng sản xuất nền kinh tế đã đạt đến ranh giới khả năng - lợi ích. → Đường cong. TC Để thị trường (nền kinh tế) đạt đến hiệu quả cao nhất thì E → Max Để đạt E MAX  E’ = 0  (TU - TC)’ = 0 ∆TU ∆TC  - = 0 ∆Q ∆Q  MU - MC = 0 E MAX  MU = MC  KT cơng cộng → HIỆU QUẢ D ∩. thường).  Do công nghệ sản xuất không thể sản xuất và khai thác ở vô số các đơn vị kinh tế, có quy mô nhỏ, mà chỉ có thể tập trung vào 1 vài đơn vị kinh tế có quy mô lớn hoặc Do công nghệ sản

Ngày đăng: 23/11/2014, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan