Giáo án lớp 3 tuần 11

50 210 0
Giáo án lớp 3 tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11 Tập đọc I/ Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trả lời, sản vật hiếm, hạt cát, - Biết đọc truyện kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vò khách, viên quan ) - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Nắm được nghóa của các từ mới : Ê – ti – ô – pi – a, cung điện, khâm phục, … - Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê – ti – ô – pi – a - Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện : đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. . II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Thư gửi bà - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên treo tranh và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên : quang cảnh được minh hoạ trong tranh là ở bờ biển của đất nước Ê – ti – ô – pi – a xinh đẹp. Người dân đất nước này có một phong tục rất độc đáo. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Đất quý, đất yêu”. - Ghi bảng.  Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghóa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng kể thong thả, nhẹ nhàng - Hát - 3 học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển. Đặc biệt có một người đang cạo đế giày của một người khách chuẩn bò lên tàu. - Học sinh lắng nghe. 1 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 18 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó : Ê – ti – ô – pi – a, cung điện, khâm phục - Giáo viên giải nghóa thêm : • Khách du lòch : người đi chơi, xem cảnh phong cảnh ở phương xa. • Sản vật : vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên. - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê – ti – ô – pi – a. Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Hai người khách được vua Ê – ti – ô – pi – a đón tiếp như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? + Vì sao người Ê – ti – ô – pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi : + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê – ti – ô – pi – a với quê hương như thế nào ? - Giáo viên chốt ý : đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân - Cá nhân, Đồng thanh. - HS giải nghóa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân - Học sinh đọc thầm. - Hai người khách được vua Ê – ti – ô – pi – a mời vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách. - Khi khách sắp xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu về nước. - Người Ê – ti – ô – pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ vì người Ê – ti – ô – pi – a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghó của mình : • Người Ê – ti – ô – pi – a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương • Người Ê – ti – ô – pi – a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 2 Kể chuyện I/Mục tiêu *Kể chuyện : 1. Rèn kó năng nói : - Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung 2. Rèn kó năng nghe : - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bò : 3. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, 4. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :  Hoạt động 1 : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vò khách, viên quan ) Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.  Hoạt động 2: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình Phương pháp : Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát và dựa vào 4 tranh minh họa, sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Đất quý, đất yêu. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn : Để sắp xếp được các tranh minh họa theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh và xác đònh nội dung mà tranh đó minh họa là của đoạn nào, sau khi xác đònh nội dung của từng tranh chúng ta mới sắp xếp chúng lại theo trình tự của câu chuyện. Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu . - Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 4 tranh lên bảng, gọi 4 học sinh tiếp nối nhau, kể 4 đoạn của câu chuyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Bạn nhận xét. - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Đất quý, đất yêu - Học sinh quan sát và kể tiếp nối - Lớp nhận xét. 3 - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.  Củng cố : ( 2’ ) - Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ … - Giáo viên hỏi : + Nêu cảm nghó của mình về câu chuyện ? - Giáo viên : Câu chuyện về phong tục độc đáo của người đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của họ. Không chỉ người mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy. - Cá nhân - Học sinh trả lời theo suy nghó. 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 4 Toán I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: giúp học sinh : - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. 2. Kó năng: học sinh thực hiện giải các bài tập nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập, các tranh vẽ tương tự như trong sách 2. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV nhận xét bài kiểm tra và sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Bài toán giải bằng hai phép tính ( 1’ )  Hoạt động 1 : giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải Phương pháp : giảng giải, gợi mở, động não Bài toán 1 : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi : + Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp ? - Giáo viên thể hiện bằng sơ đồ + Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy ? - Giáo viên thể hiện bằng sơ đồ tóm tắt : Thứ bảy : Chủ nhật : 6 xe ? xe + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu móc thể hiện tổng số xe đạp bán được trong cả hai ngày để hoàn thiện sơ đồ. + Để tính được số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải - Hát - HS đọc - Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được 6 chiếc xe đạp - Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật gấp đôi ngày thứ bảy - Bài toán hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu xe đạp ? - Để tính được số xe đạp bán được trong 5 biết được những gì ? + Số xe đạp ngày thứ bảy biết chưa ? + Số xe đạp ngày chủ nhật biết chưa ? - Giáo viên : vậy để tính được số xe đạp bán được trong cả hai ngày trước tiên ta tìm số xe đạp ngày chủ nhật + Hãy tính số xe đạp ngày chủ nhật + Hãy tính số xe đạp bán được trong cả hai ngày - Yêu cầu HS làm bài trình bày bài giải. - Gọi học sinh đọc lại bài giải - Giáo viên giới thiệu : đây là bài toán giải bằng hai phép tính.  Hoạt động 2 : thực hành ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh thực hiện giải các bài tập về bài toán giải bằng hai phép tính nhanh, đúng, chính xác Phương pháp : Thi đua, trò chơi Bài 1 : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi : + Buổi sáng bán được bao nhiêu kilôgam đường ? + Buổi chiều bán được như thế nào so với buổi sáng? + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu kilôgam đường ta phải biết được những gì ? + Số kilôgam đường buổi sáng biết chưa ? + Số kilôgam đường buổi chiều biết chưa ? - Giáo viên : vậy chúng ta phải đi tìm số kilôgam đường buổi chiều trước, sau đó mới tính kilôgam đường của cả hai buổi. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi : + Quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện dài bao nhiêu km ? + Quãng đường từ chợ huyện đến nhà như thế nào so với quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện ? + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được quãng đường từ bưu điện tỉnh về nhà dài bao nhiêu km ta phải biết được những gì ? cả hai ngày ta phải biết được số xe của ngày thứ bảy và ngày chủ nhật - Số xe đạp ngày thứ bảy biết rồi là 6 xe đạp - Số xe đạp ngày chủ nhật chưa biết - Số xe đạp ngày chủ nhật là: 6 x 2 = 12 ( xe đạp ) - Số xe đạp bán được trong cả hai ngày là : 6 + 12 = 18 ( xe đạp ) - HS làm bài - Cá nhân - Học sinh đọc - Buổi sáng bán được 26 kilôgam đường. - Buổi chiều bán được gấp đôi so với buổi sáng. - Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu kilôgam đường ? - Để tính được cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu kilôgam đường ta phải biết được số kilôgam đường của mỗi buổi. - Số kilôgam đường buổi sáng biết rồi là 26 kg - Số kilôgam đường buổi chiều chưa biết - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - Quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện dài 18 km - Quãng đường từ chợ huyện đến nhà bằng 3 1 so với quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện. - Hỏi quãng đường từ bưu điện tỉnh về nhà dài bao nhiêu km ? - Để tính được quãng đường từ bưu điện tỉnh về nhà dài bao nhiêu km ta phải biết được quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện và quãng đường từ chợ huyện đến nhà dài bao nhiêu km. - Quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện biết rồi là 18 km 6 + Quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện biết chưa ? + Quãng đường từ chợ huyện đến nhà biết chưa ? - Giáo viên : vậy chúng ta phải đi tìm quãng đường từ chợ huyện đến nhà trước, sau đó mới tính quãng đường từ bưu điện tỉnh về nhà - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét. - Quãng đường từ chợ huyện đến nhà chưa biết - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Luyện tập. 7 Chính tả I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài : Gái, Thu Bồn - Luyện viết tiếng có vần khó ( ong / oong ) - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của đòa phương : s/x, ươn/ương. - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : s/x, ươn/ương 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV tổ chức cho học sinh thi giải những câu đố đã học trong bài trước - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em : • Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông • Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : s/x, ươn/ương  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính của bài Tiếng hò trên sông ( 20’ ) Phương pháp : Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. - Giáo viên hỏi : + Tên bài viết ở vò trí nào ? + Những chữ nào trong bài văn viết hoa ? + Bài văn có mấy câu ? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại, … - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch a3ng này. Đọc cho học sinh viết - Hát - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Các chữ đầu câu, tên bài và tên riêng : Gái, Thu Bồn - Bài văn có 4 câu - Học sinh đọc - Học sinh viết vào bảng con 8 - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. - Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ ) Mục tiêu : Học sinh làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : s/x, ươn/ương Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : a) ( cong, coong ) chuông xe đạp kêu kính coong vẽ đường cong b) ( xong, xoong ) làm xong việc cái xoong Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : A B a) Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s - Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x b) Từ ngữ có tiếng mang vần ươn - Từ ngữ có tiếng mang vần ương - Sông, suối, sắn, sen, sim sung, sả, su su, sáo, sếu - Mang xách, xô đẩy, xiên xộc xệch, xa xa, xáo trộn, xôn xao - Mượn, mướn, vươn, vượn lươn, lượn, sườn, trườn - Bướng,gương, giường, đo lương thực, lường, thành Bài tập 3 : Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : a) Bắt đầu bằng s : Bắt đầu bằng x : b) Có vần ân : - Cá nhân - HS chép bài chính tả vào vở - Học sinh sửa bài - Học sinh giơ tay. - Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống : - Tìm nhanh, viết đúng từ ngữ theo yêu cầu ở cột A rồi ghi vào chỗ trống ở cột B : - Học sinh viết vở - Học sinh thi đua sửa bài - Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài Tiếng hò trên sông : 9 Có vần âng : - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. 10 [...]... Cả lớp làm vở - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS làm bài - Gọi học sinh lên sửa bài - Giáo viên nhận xét Bài 4 : Tính nhẩm : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vở - Lớp nhận xét Tóm tắt : 1 tổ : 8 bạn 3 tổ : … bạn ? - Học sinh đọc - Lớp 3A có 3 tổ, mỗi tổ có 8 bạn - Hỏi lớp 3A... lấy tiếp 3 tấm bìa, và kiểm tra 27 - Giáo viên gắn tiếp 3 tấm bìa trên bảng và hỏi : + Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn Vậy 8 chấm tròn được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép nhân tương ứng - Giáo viên ghi bảng : 8 x 3 + 8 x 3 bằng mấy ? + Vì sao con biết 8 x 3 = 24 ? - Giáo viên ghi bảng : 8 x 3 = 8 + 8 + 8 =24 - Gọi học sinh nhắc lại + Bạn nào còn có cách khác tìm ra tích của 8 x 3 không ? - Giáo viên... như chữ mẫu (Hình 3b) a) b) Hình 3 c) Bước 3 : Dán chữ I, T - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ I, T theo các bước sau : + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vò trí đã đònh + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) Hình 4 - Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán - Giáo viên yêu cầu... giấc … gói vào trong đó • Phần 3 : còn lại - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1 - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 - Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3 - Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm... - HS đọc HS làm bài Cá nhân Lớp nhận xét - Học sinh đọc 28 - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : 1 hộp : 8 cái bánh 7 hộp: … cái bánh ? - Mỗi hộp có 8 cái bánh - Hỏi 7 hộp có bao nhiêu cái bánh ? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi học sinh lên sửa bài - Giáo viên nhận xét Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp... học sinh lên sửa bài - Giáo viên nhận xét Bài 3 : Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó : 14 con Gà trống : ? con Gà mái : - nhiêu lít dầu ta phải biết được số lít dầu lấy đi là bao nhiêu - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vở - Lớp nhận xét - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vở - Lớp nhận xét GV gọi HS đặt đề toán Yêu cầu HS làm bài Gọi học sinh lên sửa bài Giáo viên nhận xét 8 Nhận... bài toán đó : 15 con Gà trống : ? con Gà mái : - - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vở - Lớp nhận xét GV gọi HS đặt đề toán Yêu cầu HS làm bài Gọi học sinh lên sửa bài Giáo viên nhận xét Bài 2 : Tính ( theo mẫu ) : Gấp 13 lên 2 lần rồi thêm 19 13 x 2 = 26 26 + 19 = 45 Gấp 24 lên 4 lần rồi bớt 47 Giảm 35 đi 7 lần rồi thêm 28 Giảm 48 lên 6 lần rồi bớt 2 - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vở - Lớp nhận... Hỏi tấm vải đó còn lại mấy mét? - 1 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vở - Lớp nhận xét - Học sinh đọc 33 - Bài 3 : tính GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Giáo viên lưu ý : ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét 4) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết... để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân Thực hành đếm thêm 8 Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài 1 : tính GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - - 8 chấm tròn được lấy 3 lần - 8x3 - 8 x 3 = 24 - Vì 8 x 3 = 8 + 8 + 8 =24... gọi 3 học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ 7 Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ cảnh gì ? - Giáo viên : bánh khúc là một loại bánh được làm từ gạo nếp, trộn lẫn với lá cây khúc giã nhuyễn Đây là loại bánh rất ngon và đặc trưng của làng quê Việt Nam Trong giờ Tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu với các em về loại bánh . bài. - GV hỏi : + Buổi sáng bán được bao nhiêu kilôgam đường ? + Buổi chiều bán được như thế nào so với buổi sáng? + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu kilôgam. học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 3. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 4. HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo. của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) So sánh. Dấu chấm - Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 2, 3 - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ 3. Bài

Ngày đăng: 23/11/2014, 01:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bước đầu biết giải và trình bày bài giải

  • Giáo viên nhận xét.

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Giáo viên cho học sinh tự làm bài

  • Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

  • Giáo viên cho lớp nhận xét

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Giáo viên cho học sinh tự làm bài

  • Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

  • Giáo viên cho lớp nhận xét

  • Giáo viên lưu ý : 1 x 8 = 8, 8 x 1 = 8 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Giáo viên cho học sinh tự làm bài

  • Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

  • Giáo viên cho lớp nhận xét

  • Giáo viên lưu ý : ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

  • + Các chữ I, T rộng mấy ô ?

  • + So sánh chữ I và chữ T ?

  • a) Bước 1 : Kẻ chữ I, T .

  • b) Bước 2 : Cắt chữ T .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan