bài toán đường vuông góc với mặt (2)

1 304 0
bài toán đường vuông góc với mặt (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện thi Đại học môn Toán năm học 2012 – 2013 Thầy Đặng Việ t Hùng Học trực tuyến tại: www.moon.vn Mobile: 0985.074.831 1 DẠNG 1. XÁC ĐỊNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, 6. =SA a Tính góc giữa a) SB và CM, với M là trung điểm của AD. b) SC và DN, với N là điểm trên đoạn BC sao cho BN = 2 NC. c) SC và (ABCD) d) SC và (SAB) e) SB và (SAC) Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm G của tam giác ABD, cho SG = 2a. Tính góc a) SA và BD. b) SC và (ABCD) c) AD và (SAC) d) SD và (ABCD) Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B với AB = BC = a, AD = 2a. Cạnh SA vuông góc với đáy, 2. =SA a Tính góc giữa a) SC và (SAB) c) SD và (SAC) d) AC và (SAD) Tài liệu bài giảng: 03. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG – P2 Thầy Đặng Việt Hùng . thang vuông tại A, B với AB = BC = a, AD = 2a. Cạnh SA vuông góc với đáy, 2. =SA a Tính góc giữa a) SC và (SAB) c) SD và (SAC) d) AC và (SAD) Tài liệu bài giảng: 03. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, 6. =SA a Tính góc giữa a) SB và CM, với M là trung điểm của AD. b) SC và DN, với N là điểm trên đoạn BC sao cho BN. hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm G của tam giác ABD, cho SG = 2a. Tính góc a) SA và BD. b) SC và (ABCD) c)

Ngày đăng: 23/11/2014, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan