đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 giữa gà chọi, mía, hồ, với gà lương phượng nuôi tại tỉnh bắc giang

101 444 0
đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 giữa gà chọi, mía, hồ, với gà lương phượng nuôi tại tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THANH HÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GÀ LAI F1 GIỮA GÀ CHỌI, MÍA, HỒ VỚI GÀ LƢƠNG PHƢỢNG NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THANH HÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GÀ LAI F1 GIỮA GÀ CHỌI, MÍA, HỒ VỚI GÀ LƢƠNG PHƢỢNG NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THÚY MỴ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả hoàn toàn trung thực, chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Mọi sự giúp đỡ của các quí thầy cô, cơ quan, đơn vị, đồng nghiệp và gia đình cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học, các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi thú y đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới trạm Thú y, trạm Khuyến nông, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tân Yên và các hộ chăn nuôi tại tỉnh Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tới ngƣời thân trong gia đình và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và chia sẻ giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 1 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 3 1.1.1. Cơ sở khoa học của di truyền các tính trạng ở gia cầm 3 1.1.2. Cơ s ƣu thế lai 5 1.1.2.1. Khái niệm ƣu thế lai 5 1.1.2.2. Bản chất di truyền của ƣu thế lai 7 1.1.2.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến ƣu thế lai 10 1.1.3. Cơ sở khoa học nghiên cứu khả năng sinh trƣởng 13 1.1.3.1. Khái niệm 13 1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá sinh trƣởng 14 1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng 15 1.1.3.4. Cơ s 18 1.1.3.5. Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn 21 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 23 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 23 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 24 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 26 1.3.1. Giống gà Lƣơng Phƣợng 27 1.3.2. Giống gà Hồ 29 1.3.3. Giống gà Mía 30 1.3.4. Giống gà Chọi 31 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu nghiên cứu 32 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 32 2.3. Nội dung nghiên cứu 32 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 32 2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi 34 2.4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống 34 2.4.2.2. Nhóm chỉ tiêu sinh trƣởng 34 2.4.2.3.Nhóm chỉ tiêu thức ăn 35 2.4.2.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chăn nuôi của gà thí nghiệm 36 2.4.2.5. Nhóm chỉ tiêu khảo sát thân thịt của gà thí nghiệm 36 2.4.2.6. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng thân thịt 38 2.4.2.7. Một số chỉ tiêu lý hóa tính đánh giá thịt tƣơi… …………….38 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 40 3.2. Kết quả sinh trƣởng của các cặp gà lai 41 3.2.1. Khối lƣợng qua các tuần tuổi 41 3.2.2. Tăng khối lƣợng tuyệt đối của gà thí nghiệm 44 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3. Tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm 46 3.4. Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn 48 3.4.1. Khả năng tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm 48 3.4.2. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng 50 3.4.1.1. Tiêu tốn protein (g) cho 1kg tăng khối lƣợng 52 3.4.1.2. Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi cho tăng khối lƣợng 54 55 3.5.1. Năng suất thịt 55 3.5.2. Thành phần hóa học của thịt 57 3.6. Đánh giá chất lƣợng thịt của gà thí nghiệm 58 3.7. Chỉ số sản xuất PI (Performance -Index) 60 3.8. Chỉ số kinh tế (EN) (Economic Number) 61 3.9. Hiệu quả kinh tế 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 1. Kết luận 65 2. Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C Chọi Cs Cs ĐVT Đơn vị tính G Gam GĐ Giai đoạn H Hồ HQSDTA Hiệu quả sử dụng thức ăn KL Khối lƣợng KLCT Khối lƣợng cơ thể LTATN Lƣợng thức ăn thu nhận M Mía NCKH Nghiên cứu khoa học SS Sơ sinh TĂ Thức ăn TB Trung bình TL Tỷ lệ TP Thƣơng phẩm TT Tuần tuổi TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ƢTL Ƣu thế lai Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 2.2: Thành phần giá trị dinh dƣỡng trong thức ăn của gà 33 Bảng 2.3: Lịch dùng vacxin cho gà thí nghiệm 34 Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm 40 Bảng 3.2: Khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm 42 Bảng 3.3: Tăng khối lƣợng tuyệt đối của gà thí nghiệm 44 Bảng 3.4: Tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm 47 Bảng 3.5: Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm (n = 3) 49 Bảng 3.6: TTTA/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (Kg) (n = 3) 51 Bảng 3.7: Tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm 53 Bảng 3.8: Tiêu tốn ME cộng dồn cho kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm 54 Bảng 3.9: Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi (n= 3) 56 Bảng 3.10: Thành phần hóa học của thịt gà thí nghiệm 12 tuần tuổi 57 Bảng 3.11: Chỉ tiêu lý hóa đánh giá chất lƣợng thịt sống của gà thí nghiệm 59 Bảng 3.12: Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm (n=3) 61 Bảng 3.13: Chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 62 Bảng 3.14: So sánh hiệu quả kinh tế của gà thịt 63 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Đồ thị 3.1: Khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm 43 Biểu đồ 3.2: Tăng khối lƣợng tuyệt đối của gà thí nghiệm 45 Biểu đồ 3.3: TTTA/kg tăng khối lƣợng của gà TN ở 12 tuần tuổi 51 Biểu đồ 3.4: Độ dai của thịt gà thí nghiệm 60 Biểu đồ 3.5: chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 63 [...]... thực tế của địa phƣơng con lai giữa trống Chọi, trống Hồ với Mái Lƣơng Phƣợng cũng bắt đầu đƣợc sử dụng Để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các cặp gà lai F1 này nhằm xác định đƣợc nguồn giống chủ lực trong phƣơng thức chăn nuôi gà thả vƣờn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai F1 giữa gà Chọi, Mía, Hồ với gà Lương Phượng nuôi tại tỉnh Bắc Giang ... khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà H’mông với gà Ai cập; Phùng Đức Tiến và cs, (2008) [48] Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà bố mẹ Marshall nhập nội; Nguyễn Thị Minh Tâm và cs (2008) [43] Khảo sát tổ hợp lai gà thả vƣờn của pháp giữa giống gà L11 x Mái HB7, Trống G99 x Mái HB7 tại Trạm nghiên cứu thử nghiệm TACN; Phạm Công Thiếu, và cs (2008) [51] công bố Kết quả bƣớc đầu nghiên cứu khả năng sản. .. * Năng suất thịt Năng suất thịt hay tỷ lệ thịt xẻ chính là tỷ lệ phần trăm của khối lƣợng thân thịt so với khối lƣợng sống của gia cầm Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ phần trăm của các phần so với thân thịt và năng suất cơ là tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân thịt (Chamber, 1990) [75] Tỷ lệ cơ ngực và cơ đùi so với khối lƣợng thịt xẻ là chỉ tiêu phản ánh rõ nhất khả năng cho thịt (năng. .. cao hơn gia cầm đồng hợp tử Trong chăn nuôi gia cầm, tuỳ theo điều kiện và mục đích khác nhau mà ngƣời ta sử dụng lai đơn hay lai kép, lai luân chuyển Với phép lai kinh tế, căn cứ vào số bố mẹ tham gia vào phép lai và phƣơng pháp sử dụng, ngƣời ta chia thành lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp (ngƣợc lại và lai luân hồi) 1.1.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu khả năng sinh trưởng 1.1.3.1 Khái niệm Sinh... lƣợng cơ thể giữa gà trống và gà mái broiler V135 từ 1 tuần tuổi Dựa vào sự chênh lệch về khối lƣợng cơ thể giữa gà trống và gà mái, ngƣời ta đã nuôi tách riêng trống mái từ 1 ngày tuổi, phƣơng pháp này đã đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi gà thịt thƣơng phẩm * Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng Gia cầm sử dụng thức ăn nhằm đảm bảo các hoạt động duy trì cơ thể và sản xuất Năng lƣợng và protein... tốt và quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng, sử dụng thức ăn khoa học, phù hợp với từng giống, từng dòng 1.1.3.4 về của gia cầm Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt, khả năng cho thịt luôn đƣợc các nhà chăn nuôi quan tâm Khả năng cho thịt đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và chất lƣợng thịt Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lƣợng cơ thể, sự phát triển của hệ cơ, kích thƣớc và khối lƣợng của. .. xƣơng) và từng phần thịt, da, xƣơng - Loài, giống, cá thể: Ngỗng, gà tây khả năng cho thịt cao hơn vịt, gà Trong một loài các giống khác nhau khả năng cho thịt khác nhau Hƣớng sản xuất của gia cầm liên quan chặt chẽ với ngoại hình thể chất của nó Gia cầm hƣớng thịt khả năng cho thịt cao hơn gia cầm hƣớng kiêm dụng Gia cầm hƣớng trứng chuyên dụng khả năng cho thịt thấp Gia cầm hƣớng thịt thƣờng có ngoại... chậm và hệ số nhân giống thấp nên khó tổ chức chăn nuôi lớn Để khắc phục hiện tƣợng này ngƣời sản xuất đã cho lai gà trống nội với gà mái Lƣơng Phƣợng để tận dụng sức đẻ trứng của giống này nhằm giải quyết nhu cầu con giống Trong những năm qua con lai F1 thƣơng phẩm giữa gà trống Mía lai mái Lƣơng Phƣợng đã đƣợc sử dụng nhiều và đƣợc đánh giá cao trong phong trào chăn nuôi gà thả vƣờn tại Bắc Giang. .. trong chăn nuôi gia cầm: từ nguồn nguyên liệu là các giống gà Hồ, gà Chọi, gà Mía với nhiều ƣu điểm nổi trội, với phƣơng pháp lai đơn giản, giữa trống gà Hồ, Chọi, Mía với giống gà mái Lƣơng Phƣợng - Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn góp phần cung cấp gà lai thƣơng phẩm thích hợp với phƣơng thức chăn thả và phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng của nƣớc ta tron Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... của con vật, giống có khả năng thích nghi tốt mới có thể nhân giống và phát triển Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 rộng rãi đƣợc - Lai kinh tế: Lai kinh tế là phƣơng thức lai giữa hai cá thể thuộc hai dòng hoặc hai giống khác nhau, con lai F1 không sử dụng làm giống mà để khai thác sản phẩm thịt, trứng, sữa, lông, da lai kinh tế còn gọi là lai công nghiệp vì chỉ sử dụng F1 . hành nghiên cứu đề tài Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của gà lai F1 giữa gà Chọi, Mía, Hồ với gà Lương Phượng nuôi tại tỉnh Bắc Giang . 1.2. Mục tiêu của đề tài - Làm phong. THANH HÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GÀ LAI F1 GIỮA GÀ CHỌI, MÍA, HỒ VỚI GÀ LƢƠNG PHƢỢNG NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05. NGUYỄN THỊ THANH HÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GÀ LAI F1 GIỮA GÀ CHỌI, MÍA, HỒ VỚI GÀ LƢƠNG PHƢỢNG NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan