Đáp án 20 câu hỏi ôn tập môn kinh tế vĩ mô

38 918 0
Đáp án 20 câu hỏi ôn tập môn kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đáp án 20 câu hỏi ôn tập môn kinh tế vĩ mô Câu 1: Những vấn đề chính của kinh tế vĩ mô là gì? Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế quốc dân và kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng phát triển và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấu trúc của nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng thể, toàn bộ thông qua các biến số kinh tế: tổng sản phẩm quốc gia, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp, cán cân thương mại… để đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Câu 1: Những vấn đề kinh tế vĩ mơ gì? Kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu kinh tế quốc dân kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng phát triển phân tích biến động cách tổng thể, toàn diện cấu trúc kinh tế mối quan hệ phận cấu thành kinh tế Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế giác độ tổng thể, tồn thơng qua biến số kinh tế: tổng sản phẩm quốc gia, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp, cán cân thương mại… để đề sách kinh tế nhằm ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu phân tích kinh tế học vĩ mơ nhằm giải thích giá bình qn, tổng việc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất Kinh tế học vĩ mơ cịn nghiên cứu tác động phủ thuế, chi tiêu, thâm hụt ngân sách lên tổng việc làm thu nhập Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu chi phí sống bình quân dân cư, tổng giá trị sản xuất, chi tiêu ngân sách quốc gia Các chuyên gia kinh tế học vĩ mô phát triển mơ hình để giải thích mối quan hệ yếu tố thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, bn bán đa quốc gia tài đa quốc gia Các mơ hình dự báo chúng đưa phủ lẫn tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển đánh giá sách kinh tế chiến lược quản trị - Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu mặt tổ chức người thành lực lượng tối ưu để tác động vào giới tự nhiên nghiên cứu quan hệ tầm vĩ mô - Từ giác độ đó, Kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu vấn đề sau nghiên cứu mối quan hệ vấn đề đó: + Nghiên cứu cấu trúc tổng thể kinh tế, lực lượng kinh tế tồn xã hội có liên quan đến việc tạo kết cuối mà xã hội mong muốn + Nghiên cứu mục tiêu vĩ mô hoạt động kinh tế (được hiểu mục tiêu toàn diện, toàn dân, toàn xã hội hoạt động kinh tế) + Nghiên cứu quy luật vận động kinh tế quốc dân kết cục vận động quy luật cung - cầu lao động, tiền tệ, tích lũy hàng hóa dịch vụ,… - Trên sở quy luật đó, kinh tế học vĩ mơ tìm mối quan hệ cân đối tầm vĩ mô cần bảo đảm cho vận động kinh tế đạt mục tiêu nêu - Đi sâu nữa, thấy, kinh tế học vĩ mơ: Chỉ đích hoạt động toàn kinh tế đường cho tồn kinh tế đạt đích Cụ thể: + Là môn học đề cập đến quy luật KT khách quan, mqh lợi ích động thái kinh tế tổng thể xã hội + Nghiên cứu yếu tố có tác động bao trùm gồm: giá cả, lãi suất, tỉ giá hối đối, mơi trường kinh doanh,… + Nghiên cứu tượng kinh tế như: chu kỳ kinh doanh, thất nghiệp, lạm phát + Nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển lâu dài xã hội như: tích lũy - tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư, cán cân toán, … + Các sách cơng cụ kinh tế CP tác động vào KTQD để đạt mục tiêu đề Câu Lạm phát – inflation Lạm phát – inflation Định nghĩa Giảm phát - deflation Giảm phát - deflation Mức giá chung - Lạm phát tình trạng mức giá chung kinh tế tăng lên thời gian định - Lạm phát cân đối tiền hàng kinh tế (phương trình Fisher M.V = P.Y) - Lạm phát tượng tiền lưu thông vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị giá, giá hầu hết lại hàng hóa tăng lên đồng loạt - Tăng nhanh liên tục Sức mua đồng tiền Nền kinh tế - Giảm - Phá giá nội tệ - Tăng trưởng Phân loại * Theo nguyên nhân: - Do cầu kéo - Do chi phí đẩy - Do cấu - Do xuất - Do nhập - Do lạm phát tiền tệ - Do lạm phát đẻ lạm phát * Theo mức độ nghiêm trọng: - Lạm phát số - Lạm phát số - Lạm phát phi mã - Siêu lạm phát * Tích cực: - Lạm phát thấp, vừa phải: phát vừa phải thúc đẩy phát triển kinh tế có tác dụng làm tăng khối tiền tệ lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản suất kinh doanh, kích thích tiêu dùng Ảnh hưởng Giảm lạm phát Giảm lạm phát - Giảm lạm phát tình trạng mức giá chung kinh tế ổn định giảm xuống dần cao so với trước lạm phát (P > Po) - Giảm phát tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống khoảng thời gian - Giảm phát tình trạng giảm giá phổ biến kinh tế (Keynes) - Giảm phát thu hẹp khối lượng tiền tệ so với số lượng hàng hóa kinh tế (trường phái tân cổ điển) - Giảm liên tục - Có xu hướng giảm nhẹ so với thời kỳ lạm phát liên tục - Tăng - Nâng giá nội tệ - Suy thối/ đình đốn - Tăng trưởng chậm - Tổng cầu giảm, kéo theo suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng - Sự thắt chặt mức sách tiền tệ * Tích cực: - Nếu giảm phát hình thành kết tự nhiên nỗ lực chống lạm phát cao trước đó, đương nhiên, lợi ích giảm phát lúc lợi ích việc kiềm chế thành phủ nhân dân * Tiêu cực: - Lạm phát cao, siêu lạm phát: tác hại nghiêm trọng kinh tế đời sống - Nhân sách nhà nước: Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước việc bào mòn giá trị thực khoản cơng phí, ngồi lạm phát cao kéo dài khơng dự đốn trước làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước bị giảm sản xuất bị suy thoái - Phân phối lại thu nhập cải: dân Khi lạm phát xảy ra, có tài sản, người vay nợ có lợi giá loại tài sản nói chung tăng lên, giá trị đồng tiền giảm xuống Ngược lại, người làm cơng ăn lương, người gửi tiền, người cho vay bị thiệt hại Để tránh thiệt hại, số nhà kinh tế đưa cách thức giải đơn giản lãi suất cần điều chỉnh cho phù hợp với tỷ lệ lạm phát Ví dụ, lãi suất thực 3%, tỷ lệ tăng giá 9%, lãi suất danh nghĩa 12% Tuy nhiên, điều chỉnh cho lãi suất phù hợp tỷ lệ lạm phát thực điều lạm phát mức độ thấp công lạm phát cao đem lại - Nếu giảm phát gia tăng giảm chi phí sản xuất nhờ thúc đẩy tiến công nghệ tự hố mậu dịch, có lợi, giá hạ làm tăng thu nhập thực tế, làm tăng sức mua, thúc đẩy sản xuất phát triển - Ngày nay, cách mạng công nghệ thơng tin làm giảm chi phí chung sản xuất lẫn dịch vụ xã hội Sự đời mạng Internet giúp phổ biến thông tin, giảm rào cản truy cập, góp phần hạ giá mặt hàng Sự xuất đồng EURO làm tăng sức cạnh tranh nước khu vực Giảm phát theo chiều hướng có tác dụng tốt kinh tế * Tiêu cực: - Giảm phát nguy hiểm phản ánh mức cầu giảm đột ngột, dư thừa lực sản xuất mức cao phổ biến, thu hẹp mức cung tiền - Giảm phát làm tăng tâm lý thích giữ tiền, hạn chế trì hỗn tiêu dùng với hy vọng "giá hàng ngày mai thấp giá hàng hôm nay" - Điều làm giảm cầu, giảm sức tiêu dùng thị trường, buộc công ty phải tiếp tục giảm giá hàng, giảm sản lượng sản xuất, giảm tiền lương giảm khả bố trí cơng ăn việc làm đưa đến thất nghiệp Giảm phát làm tăng gánh nặng nợ nần, lãi suất danh nghĩa âm, nên lãi suất thực tế lên cao Nguy suy thoái hay thu hẹp kinh tế, phá sản khủng hoảng ngân hàng gia tăng - Xét tồn cảnh kinh tế, giảm phát tạo vịng xốy luẩn quẩn: hạ giá - tăng dịch vụ nợ - giảm tiêu dùng tăng dư thừa công suất tăng thất nghiệp giảm thu nhập - giảm tiêu dùng - giảm cầu tiếp tục hạ giá Mối quan hệ - Tỷ giá: tăng tiêu khác - Thất nghiệp: lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến, lạm phát tăng lên thất nghiệp giảm xuống ngược lại thất nghiệp giảm xuống lạm phát tăng lên Nhà linh tế học A.W Phillips đưa “Lý thuyết đánh đổi lạm phát việc làm”, theo nước mua mức độ thất nghiệp tháp sẵn sàng trả giá tỷ lệ lạm phát cao - Lạm phát ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế xã hội nhà nước phải áp dụng biện pháp thích hợp để kiềm chế, kiểm soát lạm phát: + Thứ nhất, tập trung giải vấn đề từ gốc giá chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh kinh tế, hiệu sử dụng vốn + Thứ hai, kiên định thực đồng biện pháp nhằm khống chế tổng cầu kinh tế mà Nghị 11/NQCP đề + Thứ ba, bảo đảm cân đối cung-cầu hàng hố, dịch vụ tình huống, trước hết mặt hàng thiết yếu phục - Tỷ giá: giảm - Thất nghiệp: giảm phát thất nghiệp có mối quan hệ đồng biến Để chống lại trình giảm phát với tất tác hại tiêu cực nó, thường áp dụng giải pháp "ngược chiều" với chống lạm phát Nổi bật việc: - Tăng cung tiền: + Mở rộng thâm hụt ngân sách + Nới lỏng tín dụng tăng lương Với mục đích nhằm “kích cầu” kinh tế Đây phương pháp tiêu biểu mà nhiều nước giới áp dụng phổ biến thời gian gần đây, Mỹ, Tây Âu, Nhật Một giải pháp khác nhấn mạnh nhằm giải toả vụ sản xuất đời sống, không để xảy thiếu hàng sốt giá Sắp xếp lại tổ chức mạng lưới lưu thông hợp lý, tránh đẩy chi phí lưu thơng tăng cao Rà sốt, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc có giải pháp hỗ trợ phù hợp tiếp cận vốn, lãi suất, thuế… cho sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển để tăng cung cho thị trường, giảm chi phí tạo hội giảm sức ép đẩy giá tăng + Thứ tư, thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trường, ngăn chặn hành vi gian lận thương mại, đầu găm hàng thao túng thị trường giá Tiếp tục thực biện pháp quản lý thị trường vàng, thị trường ngoại hối + Thứ năm, thực quán chế giá thị trường; tiếp tục có lộ trình thích hợp để xoá bao cấp qua giá loại hàng hố dịch vụ cịn bao cấp phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát như: điện, xăng dầu, nước sạch, than bán cho điện… Đồng thời, có giải pháp hỗ trợ hợp lý ngành sản xuất gặp khó khăn, hỗ trợ người nghèo, người có thu nhập thấp, thực sách an sinh xã hội + Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chủ trương biện pháp bình ổn giá, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội, tạo đồng thuận xã hội, giảm thiểu yếu tố tâm lý, kỳ vọng tăng giá thị trường Thông tin thêm tình trạng đầu tư dư thừa cơng suất kinh tế là: Tiến hành cải cách cấu cần thiết Nâng cao chất lượng sản phẩm Cải thiện danh mục hàng hoá, dịch vụ sản xuất Chuyển lực sản xuất dư thừa sang lĩnh vực - Giảm thuế: - điều chỉnh lãi suất - giảm lãi suất Dragon Capital dự báo lạm phát (tính 12 tháng) Việt Nam mức đỉnh 16% trì mức 15% suốt quý 3/2011, đến cuối năm 2011 mức từ 12% đến 13,5% Quý 1/2011, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại 5,43% từ mức 7,34% quý IV năm ngoái Câu 2: Phân biệt lạm phát, giảm phát giảm lạm phát Lạm phát:  ĐN: tình trạng mức giá chung tăng lên khoảng thời gian định  Nguyên nhân: (chủ yếu) o AD > AS (AD thay đổi, AS giữ nguyên)  Y, P, U LM > SM  SM tăng  If o Chi phí tăng lên o XK - NK (NX>0  AD > AS PNK   PTN) o SM o Yếu tố tâm lý  Tác động: (xem phần trả lời câu hỏi 3)  Biện pháp: thực CSTK – CSTT thắt chặt o Giảm chi tiêu G, tăng T o Cắt giảm đầu tư công không hiệu o Tăng r, dbb, lsck, … Giảm phát: (xem thêm TLTK: “Cần hiểu giảm phát”)  ĐN: tình trạng mức giá chung giảm xuống khoảng thời gian định  Nguyên nhân: tổng cầu giảm  Tác động: AD  Y, P, U Tuy nhiên, lúc giảm phát kéo theo suy thoái kinh tế (*) o Tác động tích cực: Nếu giảm phát hình thành kết tự nhiên nỗ lực chống lạm phát cao trước đó, đương nhiên, lợi ích giảm phát lúc lợi ích việc kiềm chế thành cơng lạm phát cao đem lại Hoặc, giảm phát gia tăng giảm chi phí sản xuất nhờ thúc đẩy tiến cơng nghệ tự hố mậu dịch, có lợi, giá hạ làm tăng thu nhập thực tế, làm tăng sức mua, thúc đẩy sản xuất phát triển o Tác động tiêu cực: Giảm phát nguy hiểm phản ánh mức cầu giảm đột ngột, dư thừa lực sản xuất mức cao phổ biến, thu hẹp mức cung tiền.Giảm phát khiến làm tăng tâm lý thích giữ tiền, hạn chế trì hỗn tiêu dùng với hy vọng "giá hàng ngày mai thấp giá hàng hơm nay" Điều làm giảm cầu, giảm sức tiêu dùng thị trường, buộc công ty phải tiếp tục giảm giá hàng, giảm sản lượng sản xuất, giảm tiền lương giảm khả bố trí cơng ăn việc làm đưa đến thất nghiệp Giảm phát làm tăng gánh nặng nợ nần, lãi suất danh nghĩa khơng thể âm, nên lãi suất thực tế lên cao Nguy suy thoái hay thu hẹp kinh tế, phá sản khủng hoảng ngân hàng gia tăng Xét tồn cảnh kinh tế, giảm phát tạo vịng xốy luẩn quẩn: hạ giá - tăng dịch vụ nợ - giảm tiêu dùng tăng dư thừa công suất - tăng thất nghiệp giảm thu nhập - giảm tiêu dùng - giảm cầu tiếp tục hạ giá  Biện pháp: thực CSTK – CSTT mở rộng o tăng chi tiêu G, giảm T, giảm r, nới lỏng tín dụng, tăng lương,… o tiến hành cải cách cấu cần thiết, nâng cao chất lượng sản phẩm cải thiện danh mục hàng hoá, dịch vụ sản xuất chuyển lực sản xuất dư thừa sang lĩnh vực mới, nhiều tiềm phát triển, tạo nhu cầu cho xã hội Giảm lạm phát:  ĐN: tình trạng mức giá chung tăng lên tốc độ thấp so với kỳ trước  Nguyên nhân: CP thực CSTK-CSTT mức nhằm kiềm chế lạm phát  AD  Y, If giảm so với thời kỳ trước  Tác động: Sức tiêu thụ nội địa không tăng luồng cung tiền tệ giảm, xuất Nếu kịch xấu xảy ra, hàng xuất cầu nội địa giảm, hàng không tiêu thụ hết, giá giảm, sản xuất đình đốn  Biện pháp: thực CSTK mở rộng CSTT nới lỏng (hạn chế cung tiền) Câu 3: Hãy liệt kê theo thứ tự tác động lạm phát dựa vào mức độ quan trọng theo suy nghĩ bạn • Giá tăng mạnh làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế • Sự giá tiền nước so với ngoại tệ tạo điều kiện tăng cường tính cạnh tranh hàng xuất khẩu, nhiên gây bất lợi cho hoạt động nhập Ngoài lạm phát khiến cho người dân tổ chức cho đồng nội tệ giá đỏ xô lựa chọn đồng ngoại tệ mạnh khác vàng làm cơng cụ cất giữ an tồn khiến cho sốt vàng ngoại tệ tằng làm cho tình hình kinh tế bất ổn lạm phát có nguy co gia tăng • Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước việc bào mịn giá trị thực khoản cơng phí.Ngồi lạm phát cao kéo dài khơng dự đốn trước làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước bị giảm sản xuất bị suy thối • Trong lĩnh vực lưu thông, vật giá tăng nhanh tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hóa thường tượng phổ biến, gây nên cân đối giả tạo làm cho lưu thông thêm rối loạn • Khi mức giá tương lai khó dự đốn kế hoạch chi tiêu tiết kiệm hợp lý trở nên khó thực Người dân ngày lo ngại việc sức mua tương lai họ bị giảm xuống mức sống họ mà • Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến người có thu nhập khơng tăng kịp mức tăng giá cả, đặc biệt người sống thu nhập cố định người hưởng lương hưu hay công chức Phúc lợi mức sống họ bị giảm • Lạm phát làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế cá nhân trái với ý muốn người làm luật số luật thuế khơng tính đến ảnh hưởng lạm phát Ví dụ: trường hợp thu nhập thực tế cá nhân không thay đổi thu nhập danh nghĩa tăng lạm phát cá nhân phải nộp thuế thu nhập phần chênh lệch thu nhập danh nghĩa thu nhập thực tế  Giải pháp (chủ yếu): o Giảm thuế nhập đặc biệt mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất sinh hoạt lượng, lương thực thực phẩm….Bên cạnh cần phải bình ổn giá điện nước sinh hoạt điều tiết giá loại mặt hàng có nhu cầu cao xã hội lương thực, nguyên vật liệu xây dựn áp dụng mức gía trần cho số loại mặt hàng o Kết hợp với doanh nghiệp tiến hành tích trữ hỗ trợ doanh nghiệp bình ổn kiềm chế tăng giá tối thiểu để tránh tình trạng sau hàng hóa tăng giá khơng giảm mà lập mặt giá đặc biệt giai đoạn tết o Kiểm tra chặt chẽ dự án đầu tư công, kiên cắt giảm dự án đầu tư cơng khơng hiệu quả, gây thất lãng phí NSNN o Sử dụng sách tiền tệ thắt chặt cách nâng lãi suât ngân hàng tăng trữ bắt buộc o …… Câu 4: Các NHTM tạo tiền cách nào? Mối quan hệ lượng tiền mạnh (cơ sở tiền) cung tiền gì? NHTW tăng lượng tiền mạnh cách nào? Giả sử NHTW phát hành H=1000$, tỷ lệ dự trữ 10% Số tiền 1000$ thuộc KH A o KH A đem 1000$ gửi NH I NH I giữ lại 100$, R1= 100, cho B vay 900$ o KH B đem 900$ trả cho C, C đem gửi NH II 900$ NH II dự trữ R 2=90$, cho D vay 810$ o KH D đem 810$ trả cho E, E đem gửi NH III 810$ NH III dự trữ R 3=81$, cho E vay 729$ o Như từ H=1000$ ban đầu NHTW phát hành, lượng tiền đưa vào giao dịch M1 = 900 + 810 + 729 + = 9000$ Lượng tiền dự trữ R = 100 + 90 + 81 + = 1000$ chuyển NHTW với số tiền ban đầu Công thức: M1 = k H Trong đó: M1: lượng tiền giao dịch (cung tiền kinh tế) K: số nhân tiền tệ H: tiền sở (tiền NHTW phát hành) H = CM + RM M1 = CM + DM Trong đó: CM: lượng tiền mặt NH RM: lượng tiền dự trữ NH DM: lượng tiền gửi NH Như để tăng lượng tiền mạnh (tiền sở H), NHTW cần: o Tăng M1 thông qua nghiệp vụ thị trường mở (mua chứng khoán để bơm tiền mặt lưu thông) hay phát hành tiền o Nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc RM  H Ngoài ra, cần biết thêm: k = (c+1)/(c+d) với c: tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi c=CM/DM d = dbb + dty d: tỷ lệ tiền dự trữ/tiền gửi d=R M/DM Để thay đổi M1 cần thay đổi tiêu sau: H (phát hành tiền), R M(thông qua dbb), DM (thông qua rtk),… CÂU 5: PHƯƠNG TRÌNH SỐ LƯỢNG LÀ GÌ? THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ LÀ GÌ? • Phương trình số lượng: Mối liên hệ giao dịch tiền tệ biểu thị phương trình gọi phương trình số lượng sau M x V=P x T - M: khối lượng tiền tệ - V: tốc độ lưu thông - P: giá - T: số lượng Vế phải phương trình số lượng cho ta biết số lượng giao dịch T biểu thị tổng số giao dịch thời kỳ định Nói cách khác, T số lượng hàng hóa, dịch vụ đổi tiền năm P giá lần giao dịch điển hình – tức số tờ la trao đổi Tích giá lần giao dịch số lượng giao dịch P.T số tờ dô la trao đổi năm Vế trái pt cho ta biết khối lượng tiền dùng để tiến hành giao dịch M khối lượng tiền tệ V tốc độ giao dịch (lưu thông) tiền tệ tính số lần quay vịng tiền kinh tế Nói cách khác, tốc độ lưu thơng cho ta biết số lần đồng đô la trao tay thời kỳ định Pt số lượng đồng thức: định nghĩa biến số làm cho pt Pt hữu ích cho thấy biến thay đổi, hay nhiều biết số khác phải thay đổi theo để trì Ví dụ, khối lượng tiền tệ tăng tốc độ lưu thông tiền không đổi, giá số lượng giao dịch phải tăng • Thuyết số lượng tiền tệ: Giả định tốc độ lưu thông không đổi, phương trình số lượng coi lý thuyết GDP danh nghĩa Phương trình số lượng nói rằng: MV = PY - Dấu gạch ngang V hàm ý tốc độ lưu thông không đổi Bởi vậy, thay đổi khối tiền tệ M phải gây thay đổi tương ứng GDP danh nghĩa PY Điều có nghĩa khối lượng tiền tệ định giá trị sản lượng tiền kinh tế Như lý thuyết số lượng tiền tệ nói ngân hàng trung ương, quan kiểm soát mức cung ứng tiền tệ, trực tiếp kiểm soát tỷ lệ lạm phát Nếu NHTW giữ cho mức cung ứng tiền tệ ổn định, mức giá ổn định Nếu NHTW tăng cung ứng tiền tệ cách nhanh chóng, mức giá tăng lên nhanh chóng CÂU 6: PHƯƠNG TRÌNH FISHER LÀ GÌ NẾU TỶ LỆ LẠP PHÁT DỰ KIẾN TĂNG THÌ LS DANH NGHĨA THAY ĐỔI NTN * Phương trình Fisher: i = r + π : lãi suất danh nghĩa tổng ls thực tế tỷ lệ lạm phát Cho thấy ls danh nghĩa thay đổi hai nguyên nhân: ls thực tế thay đổi tỷ lệ lạm phát thay đổi Tỷ lệ lạm phát tăng 1% tiếp tục làm ls danh nghĩa tăng 1% Tỷ lệ 1-1 tỷ lệ lạm phát ls danh nghĩa đc gọi hiệu ứng Fisher * Nếu tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng ls danh nghĩa thay đổi ntn? Khi tỷ lệ lạm phát cao, ls danh nghĩa có xu hướng cao Ls danh nghĩa i thay đổi theo tỷ lệ 1-1 với thay đổi tỷ lệ lạm phát dự kiến Gọi: π : tỷ lệ lạm phát thực tương lai πc : tỷ lệ lạm phát dự kiến i - π : ls thực tế thực hiên i - πc : ls thực tế dự kiến Hai mức ls thực tế khác mức lạm phát thực tế π khác mức lạm phát dự kiến πc Lạm phát danh nghĩa khơng thể điều chỉnh để thích ứng với lạm phát thực hiên, khơng biết lạm phát thực quy định ls danh nghĩa Ls danh nghĩa điều chỉnh để thích ứng với lạm phát dự kiến Hiệu ứng Fisher biểu thị xác dạng: i = r + πc Câu 7: Phân biệt TGHĐ thực TGHĐ danh nghĩa  TGHĐ danh nghĩa: mức đồng tiền quốc gia chuyển đổi cho  TGHĐ thực: tỷ dựa vào hàng nước trao đổi với hàng hoá nước khác o Công thức: er = P/P* e (với o Khi e  er hàng nội rẻ hàng ngoại  X, M * o Khi P > P   er Hoặc e = er x P*/P Như vậy, thay đổi e phụ thuộc vào thay đổi er P, P* Nói cách khác: %∆e = %∆er + %∆P* - %∆P %∆e = %∆er + chênh lệch tỷ lệ lạm phát Cách : Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: tỷ lệ mà người đổi đồng tiền quốc gia lấy đồng tiền quốc gia khác Tỷ giá hối đoái thực tế: tỷ lệ mà người trao đổi hàng hóa dịch vụ nước lấy hàng hóa dịch vụ nước khác Ví dụ: giả sử giạ lúa Mỹ bán 100 đô la, giạ lúa Nhật bán 16.000 yên Vậy tỷ giá hối đóai thực tế lúa Mỹ lúa Nhật bao nhiêu? Câu trả lời là: đô la -80 yên 100 đô la - giạ  Thì giá lúa Mỹ 8.000 yên/giạ lúa  Lúa Mỹ rẻ nửa lúa Nhật Tỷ giá hối đoái thực tế ½ giạ lúa Nhật giá lúa Mỹ Câu 8: Từ mơ hình Mundell – Fleming, rút kết luận quan trọng áp dụng sách kinh tế chế tỷ giá khác nhau?  Chính sách tài khóa: o Cơ chế TGHĐ thả nổi: LM BP’ BP r’ r’’ r IS’ IS’’ IS Y Y’’ Y’ Khi CP G, T  AD  IS dịch chuyển sang phải IS’ (Y’, r’) Ở mức r’ > r  thu hút dòng vốn nước  e (nội tệ tăng giá)  X, M  BP dịch chuyển sang trái BP’ Đồng thời AD (do X, M)  IS dịch chuyển sang trái IS’’ (Y’’, r’’) 10 Câu 14/ Tại chế tỷ giá cố định có rủi ro bị công đầu cơ: − Khi Ngân hàng TW quốc gia tuyên bố (hoặc ngầm định) giữ tỷ giá cố định biến động biên độ dao động hẹp, nhà đầu sau tìm hiểu thơng tin dự đốn & kỳ vọng đồng nội tệ bị định giá cao giá trị thực so với USD, họ biết rõ khả can thiệp vào tỷ giá NHTW thông qua việc sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ có hạn, họ cơng vào chế neo giữ tỷ giá cách liên tục vay nội tệ mua USD nước sở theo tỷ giá thị trường ngoại hối thức Vì cầu USD tăng lên nên NHTW phải bán USD để can thiệp nhằm bình ổn tỷ giá Nhưng hành động can thiệp có hạn phụ thuộc vào mức độ dự trữ ngoại hối NHTW phụ thuộc vào mức độ công dai dẳng nhà đầu Trong tình xấu nhất, NHTW sử dụng nhiều dự trữ ngoại hối khơng thắng ý chí cơng liên tục nhà đầu nên buộc phải từ bỏ ý định can thiệp ổn định tỷ giá Kết cục đồng tệ bị phá giá tự khơng kiểm sốt, gây hoảng loạn giới đầu tư nước ngoài, làm nhu cầu chuyển đổi từ nội tệ sang ngoại tệ tăng mạnh, đến lượt lại làm cho nội tệ giá vịng xốy trơn ốc Đến lúc này, nhà đầu tiền tệ ung dung tung phần USD mà họ vừa mua trước nước sở để mua nội tệ nhằm toán khoản vay nội tệ từ hệ thống ngân hàng sở dùng để công hệ thống tỷ giá nước Nói họ tung “một phần” USD đồng nội tệ bị phá giá nhiều so với thời điểm họ vay ngân hàng nên họ cần phần số USD mua gom đủ để mua lại số tệ mà họ vay Kết nhà đầu thu khoản USD chênh lệch đáng kể từ hoạt động cơng mang tính đầu Cịn kinh tế sở bị tổn thương nghiêm trọng với đồng tệ giá, nhà đầu tư nước nghiêm túc (dài hạn) hoảng sợ bỏ chạy, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình đốn, kinh tế chí có khả rơi vào khủng hoảng 14 Vì chế tỷ giá cố định có nhiều khả bị công đầu cơ? Do tự chủ tiền tệ.khi sách tiền tệ bị ràng buộc để giữ vững tỷ giá, quốc gia linh hoạt việc điều chỉnh bất cân xứng kinh tế cách nhanh Nhằm đối phó với biến động nước bên ngồi để ổn định giá trị tệ địi hỏi chi phí hội phải trì lượng dự trữ ngoại hối lớn Chính sách tỷ giá cố định cho cứng nhắc che khuất nội tệ Sự che đậy thông tin tạo tính khơng chắn, kích thích kẻ đầu công vào đồng tiền nhiều nước giảm dự trữ ngoại hối cố gắng bảo vệ đồng tiền khơng chịu để 24 giá, Thái Lan khủng hoảng tài Châu Á ví dụ điển hình Ngồi ra, việc thực biện pháp sách nhằm giữ cho tỷ giá hối đối cố định tương đối khó khăn tốn Chi phí can thiệp quản lý dự trữ ngoại hối lớn để can thiệp vào thị trường ngoại hối cần thiết Câu 15: Các công cụ ổn định tự động gì? Vì nước phát triển thường khơng có cơng cụ ổn định tự động kinh tế? Tại sách tài khóa thường thuận chu kỳ nước phát triển? Theo học thuyết Keynes, sách tài khóa sử dụng để chống lại chu kỳ kinh tế, hay gọi sách tài khóa tùy ý tách phần: sách tài khóa mở rộng (được sử dụng để kích thích kinh tế thơng qua sách kích cầu xã hội hiệu quả), sách tài khóa kiềm chế (được sử dụng để kiềm chế sức ép lạm phát) Một hình thức sách tài khóa phản chu kỳ biết đến ổn định tự động Nghĩa có sách thiết kế tự điều chỉnh làm cho sách tài khóa mở rộng thời kỳ suy thối thu hẹp thời kỳ tăng trưởng cao sách bảo hiểm, an sinh xã hội, thuế thu nhập… Khi kinh tế đối mặt với hố suy thối, chi tiêu phủ đưa tổng cầu AD đến mức sản lượng tiềm năng: Tăng chi mua hàng hóa dịch vụ phủ (phục vụ công việc công), cắt giảm thuế, tăng khoản chuyển nhượng Khi tổng cầu vượt mức sản lượng tiềm năng, tạo lạm phát Vì phủ làm giảm tổng cầu thông qua: Cắt giảm chi tiêu phủ hàng hóa dịch vụ, tăng thuế, giảm khoản chuyển nhượng Khi nước tiến hành sách tài khóa mở rộng lúc có lạm phát, hay tiến hành sách tài khóa thắt chặt có suy thối, người ta gọi sách tài khóa theo chu kỳ hay thuận chu kỳ Ngược lại sách tài khóa ngược chu kỳ hay nghịch chu kỳ Các nước phát triển đạt sách tài khóa ngược chu kỳ thơng qua cơng cụ bình ổn tự động: Bảo hiểm thất nghiệp chuyển khoản nhượng xã hội tăng lên thất nghiệp cao, Chính sách thuế ngược chu kỳ (thu nhập cá nhân giảm làm giảm doanh thu phủ) Các nước phát triển thường khơng có cơng cụ bình ổn tự động Hiếm có khoản bảo hiểm thất nghiệp Các khoản chuyển nhượng xã hội chiếm phần nhỏ ngân sách Tiêu dùng phủ tiền lương chiếm phần lớn chi tiêu nước phát triển Thuế nước phát triển thường thuế gián thu(thuế thương mại thuế tiêu dùng) thay thuế trực thu( thuế thu nhập) Chính sách tài khóa thường thuận chu kỳ nước phát triển: - Các dòng vốn vào rịng có tính thuận chu kỳ hầu OECD nước phát triển: Các nước có xu hướng vay mượn nhiều thời kỳ kinh tế thuận lợi trả nợ vào lúc khó khăn Nói cách khác, phủ doanh nghiệp nhiều nguồn tiếp cận với khoản vay quốc tế vào lúc khó khăn - Chính sách ngân sách nước OECD nhìn chung có tính nghịch chu kỳ, khơng theo chu kỳ Ngược lại rõ rang, sách ngân sách nước phát triển chủ yếu có tính thuận chu kỳ Chính phủ chi tiêu nhiều cho khoản đầu tư khoản cơng ích xã hội vào thời kỳ thuận lợi, cắt giảm chi tiêu thời kỳ khó khăn Rất 25 - - khó để phủ cắt giảm nhu cầu chi tiêu lớn cho y tế, giáo dục, sở hạ tầng suốt thời kỳ kinh tế bùng nổ Chính sách tiền tệ hầu OECD có tính nghịch chu kỳ, sách tiền tệ nước phát triển phần lớn có tính thuận chu kỳ không theo chu kỳ Tỷ lệ cho vay tỉ lệ tiền gửi cao vào thời kỳ khó khăn nước phát triển ngược lại với nước giàu Tại nước phát triển, chu kỳ dòng vốn chu kỳ sách kinh tế vĩ mơ tăng cường lẫn nhau: Chính sách vĩ mơ phải mở rộng dòng tiền chảy vào nước, thắt chặt dịng tiền chảy Chính phủ chi tiêu nhiều tiền chảy nước Các nước phát triển tiếp cận nguồn vốn quốc tế cách thất thường, kinh tế khó khăn, người cho vay lo ngại họ không trả lại tiền họ hạn chế cho nước phát triển vay, đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình( nước nghèo khơng tiếp cận dịng vốn tư nhân)  Vì sách tài khóa nước thu nhập trung bình thường theo chu kỳ Làm để nước phát triển làm cho sách tài khóa bớt theo chu kỳ hơn? Chính phủ cần trọng thiết kế sử dụng tốt công cụ “ổn định tự động” Ổn định tự động tiêu biểu sản phẩm mục tiêu dài hạn nên thiết kế cách cân nhắc để đối phó với chu kỳ kinh tế Thiết kế ổn định tự động cần trọng gia tăng phản ứng Cơ chế vận hành cách tự động không thiết gia tăng quy mơ phủ Gia tăng khả phản ứng cơng cụ ổn định tự động thực việc gia tăng tính lũy tiến hệ thống thuế cải cách chương trình an sinh xã hội Thuế thu nhập công cụ có tính ổn định tự động cao Cải cách thuế cần tập trung mở rộng sơ thuế hạ thấp thuế suất để kích thích kinh tế Các chương trình an sinh xã hội, ổn định thu nhập cho người nghèo, cho người lao động chủ yếu dựa vào tiền công tiền lương cần cải cách cách triệt để sở phát triển hệ thống bỏa hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp mối tương quan với vận hành thuế thu nhập cá nhân Ngân sách cân bằng: • Trải qua chu kỳ kinh tế, ngân sách cân thắt chặt thời kỳ khó khăn mở rộng thời kỳ thuận lợi • Nếu vấn đề trả nợ, tất nhiên nhà nước phải quan tâm đến giá ròng tài sản khoản nợ Nếu đầu tư để tuân thủ quy tắc cân ngân sách có nhiều tiền tay hơm có doanh thu tương lai Quy tắc vàng: Chi tiêu chủ chỉnh phủ phải trang trải doanh thu, đầu tư cơng tài trợ nợ * Chi tiêu phủ doanh thu chu kỳ kinh tế cho phép phủ tiêu dùng nhiều thời kỳ kinh tế khủng hoảng * Nhưng phủ nước phát triển vay nợ vào thời kỳ kinh tế thuận lợi Có phải điều khuyến khích nhà làm sách đổi tên khoản chi tiêu tiêu dùng thành khoản đầu tư hay khơng? Các quỹ bình ổn: 26 * Quỹ bình ổn dầu Na-uy trị giá 300 tỷ đơla * Chile có quỹ bình ổn kim loại đồng tích lũy 17 tỷ dạng tài sản năm 2008 * Đầu tư lợi nhuận vào trái phiếu quốc tế để tạo nguồn doanh thu dài hạn cho chi tiêu xã hội kể giá ngun liệu thấp * Địi hỏi tính kỷ cương tài khóa cao: Các quỹ phải ngồi tầm với nhà trị dư Quy tắc 1% Chile: Từ năm 2001 chile đặn theo chu kỳ điều chỉnh thặng ngân sách phải mức 1%GDP * Quy tắc tạo để phá vỡ sách tài khóa thuận chu kỳ * Vấn đề Chile chi tiêu vay mượn cao giá đồng tăng cao, giảm giá đồng giảm- giá nguyên liệu đồng thường mức 3-4% doanh thu ngân sách thời kỳ 1990-2006 * Các điều chỉnh theo chu kỳ có nghĩa giá đồng cố định dùng để tính tốn doanh thu phủ từ đồng, cho kinh tế bùng nổ phủ khơng thể mặc định phung phí tiền * Ngoài phải điều chỉnh chi tiêu để tính khoản chi phí xã hội tăng lên thời kỳ suy thối * địi hỏi hệ thống quan tài khóa mạnh sử dụng chuyên gia để ước lượng doanh thu dài hạn mà khơng khuyến khích nhà nước chi tiêu q nhiều CÂU 16 Theo lý thuyết ngang giá lãi suất, đồng tiền quốc gia có lãi suất thấp định bù kỳ hạn cho hợp đồng kỳ hạn đồng tiền quốc gia có lãi suất cao Điều kiện ngang lãi suất ( Interest Parity Condition): lãi suất nội địa cao nước ngoài, đồng tiền nước tăng giá khoảng chênh lệch lãi suất đồng tiền (nhằm đảm bảo ngang giá sức mua) r = r*(1+%e)+%e đó: r: lãi suất danh nghĩa nước r*: lãi suất nước %e: tỷ lệ thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa VD: lãi suất nước 15%, lãi suất nước ngồi 10%, đồng tiền nước ngồi phải tăng giá 5% nhằm bù đắp cho lãi suất nước thấp Mối quan hệ lãi suất tỷ giá: Khi lựa chọn nắm giữ đồng tiền nội tệ đồng ngoại tệ (cụ thể USD), người ta xem xét mức lãi suất thực tế đồng tiền Khi lãi suất thực VND cao USD, người ta có xu hướng chuyển từ nắm giữ USD sang nắm giữ VND Điều làm cho nhu cầu VND tăng lên, cầu USD giảm đi, từ giá USD giảm so với VND, hay tỷ giá giảm tới mức tỷ giá mà cung cầu USD - VND trở nên cân Khi đó, lãi suất thực tế VND USD tương đương (điều kiện ngang lãi suất khơng tính tới lạm phát) Khi có ảnh hưởng lạm phát, lãi suất danh nghĩa tăng, lãi suất thực tế giảm, lúc ngược lai - VND giảm giá so với USD, dẫn tới tỷ giá tăng Ngược lại, đồng USD tăng giá, để tạo cân thị trường ngoại hối, NHTW chủ động tăng lãi suất đồng nội tệ(VND) thông qua đẩy mạnh lượng cung ngoại tệ kinh tế đồng thời hút bớt đồng nội tệ Điều làm cho cung cầu ngoại hối trở nên cân Tuy nhiên, lãi suất tỷ giá có mối quan hệ tác động qua lại lẫn cách gián tiếp, mối quan hệ trực tiếp nhân Các yếu tố để hình thành lãi suất tỷ giá khơng giống Lãi 27 suất biến động tác động quan hệ cung cầu vốn cho vay Lãi suất biến động phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân tình hình đặc biệt, vượt q tỷ suất lợi nhận bình qn Cịn tỷ giá hối đối quan hệ cung cầu ngoại hối định, mà quan hệ lại tình hình cán cân tốn dư thừa hay thiếu hụt định Như nhân tố hình thành lãi suất tỷ giá khơng giống nhau, biến động lãi suất khơng thiết đưa đến tỷ giá hối đoái biến động theo Lãi suất lên cao thu hút vốn ngắn hạn nước ngồi chạy vào, tình hình trị, kinh tế tiền tệ nước khơng ổn định, khơng thiết thực được, với vốn nước ngồi, vấn đề lúc lại đặt trước tiên đảm bảo an toàn cho số vốn vấn đề thu hút lãi nhiều Với điều kiện ngang lãi suất: r = r*(1+%e)+%e đó: r: lãi suất danh nghĩa nước r*: lãi suất nước %e: tỷ lệ thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa Chính phủ trì tỷ giá cố định tức e=0 => r = r* Nội tệ giá gây nguy lạm phát, ngoại tệ chuyển nước ngoài, đầu tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngồi… cần tăng lãi suất để tăng đầu tư, thu hút vốn ngưng di chuyển vốn nước Câu 16: + ĐIỀU KIỆN NGANG BẰNG LÃI SUẤT LÀ GÌ? + ĐIỀU KIỆN NÀY CĨ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ TGHĐ DỰ KIẾN TRONG TƯƠNG LAI GIỮA QUỐC GIA? + KHI CHÍNH PHỦ MUỐN DUY TRÌ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH, NHƯNG THỊ TRƯỜNG DỰ ĐỐN CĨ SỰ MẤT GIÁ ĐỒNG TIỀN THÌ LÃI SUẤT SẼ THAY ĐỔI THEO CHIỀU HƯỚNG NÀO? Bài soạn: • Điều kiện ngang lãi suất: Lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP) cho chênh lệch lãi suất hai quốc gia bù đắp khác biệt tỷ giá kỳ hạn tỷ giá giao hai đồng tiền Lý thuyết ngang giá lãi suất ý luận giải tỷ giá kỳ hạn khác với tỷ giá giao mức độ chênh lệch có Lý thuyết liên quan đến thời điểm định (tỷ giá kỳ hạn), khẳng định tỷ giá hối đoái chịu ảnh hưởng sai biệt lãi suất Theo lý thuyết ngang giá lãi suất, đồng tiền quốc gia có lãi suất thấp định bù kỳ hạn cho hợp đồng kỳ hạn đồng tiền quốc gia có lãi suất cao Nói cách khác, trừ kỳ hạn bù kỳ hạn giá kỳ hạn xấp xỉ tương đương với chênh lệch lãi suất hai đồng tiền Ngược lại, hiệu ứng Fisher quốc tế trọng đến việc tỷ giá giao đồng tiền thay đổi theo thời gian, khẳng định tỷ giá giao thay đổi theo chênh lệch lãi suất hai nước Sự khác biệt tỷ giá kỳ hạn tỷ giá giao hai đồng tiền thể phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn (p) p = (Fn ∕ St ) – Trong đó: Fn Tỷ giá kỳ hạn, St tỷ giá giao + Khi p > => Fn > St => phần bù + Khi p < => Fn < St => chiết khấu 28 - Gọi Rf tỷ suất sinh lợi từ việc kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa, if lãi suất tiền gửi nước ngoài: Rf = (1 + if) x (1 + p) –  Nếu ngang giá lãi suất tồn tỷ suất lợi nhuận từ kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa (Rf) với lãi suất nước (ih), tức là: Rf = ih  (1 + if) x (1 + p) – = ih  p = (1 + ih) / (1 + if) –  Nếu có ngang giá lãi suất (IRP) tỷ suất sinh lợi nhà đầu tư từ kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa khơng cao tỷ suất sinh lợi nước • Ý nghĩa IRP quan hệ lãi suất danh nghĩa THHĐ dự kiến tương lai hai quốc gia: Từ phân tích theo lý thuyết ngang giá lãi suất hiệu ứng Fisher quốc tế, thấy lãi suất cơng cụ giúp nhà quản trị tài dự đoán xác định tỷ giá tương lai để hoạch định chiến lược phòng chống rủi ro chiến lược kinh doanh hiệu Lãi suất đóng vai trị quan trọng thị trường hối đối khoản tiền gởi lớn bn bán trả lãi, khoản có lãi suất, tùy theo đồng tiền mà định danh Lợi tức khoản tiền gởi mua bán thị trường hối đoái phụ thuộc vào lãi suất thay đổi dự kiến tỷ giá hối đoái Sự cân thị trường hối đối địi hỏi ngang tiền lãi, điều kiện mà theo lợi tức dự kiến khoản tiền gởi hai loại tiền tương đương đo loại tiền (nghĩa đo đơn vị so sánh với được) Chỉ tất tỷ suất lợi tức dự kiến nhau, tức điều kiện ngang tiền lãi, khơng có tình trạng dư cung số dạng tiền gởi khơng có tình trạng dư cầu số loại tiền gởi khác Thị trường hối đoái cân khơng loại tiền gởi tình trạng dư cầu dư cung Do vậy, nói thị trường hối đối cân có điều kiện ngang tiền lãi Tỷ suất sinh lợi thực nhà đầu tư vào chứng khốn thị trường tiền tệ nước ngồi tùy thuộc khơng vào lãi suất nước ngồi (if) mà cịn vào phần trăm thay đổi giá trị ngoại tệ (ef) chứng khốn Cơng thức tính tỷ suất sinh lợi thực (đã điều chỉnh theo tỷ giá hối đối) cịn gọi tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ ký thác ngân hàng nước ngồi (hay chứng khốn thị trường tiền tệ nào) : r = (1 + if)(1 + ef) – Theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, tỷ suất sinh lợi từ đầu tư nước tính trung bình tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ đầu tư nước Tức là: r=ih  r = (1 + if)(1 + ef) – = ih => ef = (1 + ih)/(1 + if) - 29 Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế khẳng định ih > if ; ef dương Tức là, đồng ngoại tệ tăng giá lãi suất nước thấp lãi suất nước Sự tăng giá cải thiện tỷ suất sinh lợi từ nước cho nhà đầu tư nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước tương tự với tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước Ngược lại, ih < if ; ef âm Tức là, đồng ngoại tệ giảm giá lãi suất nước cao lãi suất nước Sự giảm giá làm giảm tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi góc nhìn nhà đầu tư nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi khơng cao tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước • Khi Chính phủ muốn trì tỷ giá cố định thị trường dự đốn có giá đồng tiền lãi suất thay đổi theo chiều hướng nào? Ta biết rằng: Chính sách lãi suất cao có xu hướng hỗ trợ lên giá nội tệ, hấp dẫn luồng vốn nước chảy vào nước, lãi suất nước cao so với lãi suất nước hay lãi suất ngoại tệ dẫn đến dòng vốn chảy vào hay làm chuyển lượng hóa ngoại tệ kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao Điều làm cho tăng cung ngoại tệ thị trường (cũng có nghĩa làm tăng cầu đồng nội tệ), từ đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá thị trường, hay đồng nội tệ tăng giá Trong trường hợp ngược lại, lãi suất nước thấp so với lãi suất nước hay lãi suất ngoại tệ, đồng ngoại tệ có xu hướng tăng giá thị trường hay đồng nội tệ giảm giá Khi thị trường dự đốn có giá đồng tiền (nội tệ) tức đồng ngoại tệ có xu hướng tăng giá trị trường, Chính phủ muốn trì tỷ giá cố định bắt buộc phải tăng lãi suất nước cho cao hơn lãi suất nước ngồi Khi nhà đầu tư chuyển lượng ngoại tệ sang nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn, cung ngoại tệ thị trường gia tăng làm cho giá ngoại tệ giảm, nội tệ lên giá Câu 17: Những yếu tố thể khó khăn CP muốn trì tỷ giá cố định thị trường dự đoán đồng nội tệ giảm giá? Tại có số quốc gia trải qua khủng hoảng tiền tệ giá “ép buộc”?  Những yếu tố thể khó khăn CP muốn trì tỷ giá cố định thị trường dự đoán đồng nội tệ giảm giá? Khi thị trường dự đoán tăng trưởng nóng  nguy lạm phát cao  nội tệ giá (ngoai tệ tăng giá)  số tiền vay nước nhiều  gia tăng áp lực trả nợ khoản vay nước đến hạn, với đồng nội tệ giá ảnh hưởng đến khả cạnh tranh với đồng tiền mạnh khác, sức hấp dẫn kinh tế giảm Để trì tỷ giá cố định, CP thực mua nội tệ (bán ngoại tệ)  SM  r  I  AD  Y, P, U Như vậy, khó khăn CP muốn trì tỷ giá tỷ giá cố định thị trường dự đoán đồng nội tệ giảm giá: chấp nhận sản lượng Y kinh tế giảm, thất nghiệp tăng Ngoài ra, đồng nội tệ giảm giá  X, M  NX  cán cân thương mại cải thiện Tuy nhiên, kinh tế nhỏ VN, phần lớn nhập siêu, giá trị nhập siêu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất tương đối lớn, e (ngoại tệ tăng giá)  chi phí nhập tăng  chi phí đầu tăng (giá tăng)  nguy lạm phát cầu kéo Bên cạnh đó, quỹ đầu tư nước đầu tư vào VN chủ yếu VNĐ bị ảnh hưởng nhiều Như để tránh tình trạng này, CP trì tỷ giá cố định, tức đồng nội tệ bị định giá cao so với thực tế  ảnh hưởng đến cán cân thương mại 30 Còn kinh tế lớn sao? Hầu nước lớn có kinh tế mạnh, có sức ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu Đặc biệt Mỹ, đồng USD chọn đồng tiền mạnh giao dịch toàn cầu, nước khác chọn USD để neo đồng tiền vào Khi USD có xu hướng giảm giá  ảnh hưởng đến cán cân thương mại nước khác  áp lực cố định tỷ giá  Tại có số quốc gia trải qua khủng hoảng tiền tệ giá “ép buộc”? Trước tiên ta tìm hiểu khủng hoảng tiền tệ gì? Khủng hoảng tiền tệ giá đồng tiền cách mạnh mẽ khoảng thời gian định – hiểu khủng hoảng tiền tệ tình trạng giá danh nghĩa giảm sút đáng kể dự trữ ngoại hối quốc gia Các khủng hoảng tiến tề có nguy xảy ngày nhiều mối quan hệ thương mại đầu tư nước ngoài, đặc biệt đầu tư gián tiếp trở nên sâu rộng • Argentina, Mexico, Brazil: đồng nội tệ định giá cao khiến cho tiêu dùng hàng nhập tăng xuất giảm  thâm hụt tài khoản vãng lai trầm trọng Với việc cam kết cố định tỷ giá mức lãi suất cao (thu hút dòng vốn nước ngoài)  CP dễ dàng huy động vốn nước để tài trợ chi tiêu Khi mức sống tăng lên, tiêu dùng hàng nhập tăng với việc CP chi tiêu mức  thâm hụt thương mại, thâm hụt tài khóa, bên cạnh lượng dự trữ ngoại hối thấp khơng đủ trì tỷ giá  khoản nợ tích lũy tăng dần tính rủi ro giảm dần uy tín cam kết cố định tỷ giá CP  nhà đầu kỳ vọng vào việc CP từ bỏ cam kết cố định tỷ giá  công đầu xảy ra, lúc nhà đầu ạt bán nội tệ, mua ngoại tệ  khủng hoảng tiền tệ giá đồng tiền • Có thể tham khảo thêm TLTK “Những nhận định học kinh nghiệm rút từ mơ hình khủng hoảng tiền tệ” (tham khảo cho câu hỏi 19) Câu 18: Khủng hoảng tài 2007-2010 khủng hoảng bao gồm: + Sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hang + Tình trạng đói tín dụng + Tình trạng sụt giá chứng khốn + Mất giá tiền tệ quy mơ lớn nhiều nước giới có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ Nguyên nhân khủng hoảng: * Mất cân toàn cầu: + Thặng dư thương mại khổng lồ: Trung Quốc + Thâm hụt thương mại nặng nề: Mỹ Là nguyên nhân sâu xa khủng hoảng tài * Bng lỏng quản lý: Theo IMF nguyên nhân khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 bng lỏng quản lý hệ thống tài với việc khơng tn thủ kỷ luật thị trường - Hoạt động tín dụng khơng kiểm sốt, ngồi tầm kiểm sốt Chính phủ khơng thành cơng việc buộc ngân hàng lớn tổ chức tài thiết lập trì quỹ dự trữ đủ lớn để phịng ngừa thua lỗ, ngăn chặn hành vi rủi ro Các ngân hang trung ương có khả nới lỏng sách tiền tệ Chính phủ kẹt tiền mặt khơng thể tăng chi tiêu Sự xáo trộn trị số quốc gia khiến việc hoạch định sách tồn cầu gặp khó khăn Bong bóng nhà với giám sát tài thiếu hồn thiện Hoa Kỳ dẫn tới khủng hoảng tài nước từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008 Thơng qua quan hệ tài nói riêng kinh tế nói chung mật thiết Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới 31 Tình trạng tồi tệ tổ chức tài khiến cho tình trạng đói tín dụng xảy nhiều nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực sản xuất thực Khủng hoảng tài tồn cầu dẫn tới suy thối kinh tế nhiều nước Câu 18 : Những nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Những học rút từ khủng hoảng Nhưng dù ngun nhân xác định gì, thấy khủng hoảng kinh tế tài diễn khác với khủng hoảng tài xảy lịch sử ba điểm Thứ nhất, Mỹ châm ngịi cho khủng hoảng, quốc gia khác lần khủng hoảng trước Thứ hai, nhà hoạch định sách chuyên gia kinh tế chưa chuẩn bị trước việc Mỹ rơi vào khủng hoảng, nên chậm đưa giải pháp cứu kinh tế đầu tàu giới Thực tế, tồn cầu hóa kết nối tồn hệ thống tài kinh tế toàn cầu, nhiên, mức độ liên kết không hiểu thấu đáo trước thời điểm xảy khủng hoảng Vì vậy, giải pháp tồn diện mang tính tồn cầu chậm đưa Thứ ba, khủng hoảng trước thường bắt nguồn từ khu vực tài chính, lan sang lĩnh vực kinh tế, sau quay lại làm suy yếu khu vực tài chính, tiếp tục làm suy yếu lĩnh vực kinh tế *Nguyên nhân khủng hoảng : số nhà kinh tế đưa hai nguyên nhân chủ yếu :  Nguyên nhân trực tiếp Tình trạng kinh doanh thua lỗ sụp đổ hàng loạt theo dây chuyền tổ chức tài hàng đầu  Khi kinh tế bước vào thời kỳ suy thoái, kinh tế khó khăn, giá bất động sản giảm mạnh, người vay khơng có khả trả nợ việc bán bất động sản để trả nợ gặp nhiều khó khăn  Các tổ chức tín dụng cho vay phải đối mặt với nguy vốn Thêm vào đó, việc hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm cho các chứng khoán MBS nợ khó địi dẫn đến chứng khốn MBS giá thị trường, khiến cho ngân hàng, nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán khơng bị lỗ mà cịn dần rơi vào tình trạng khó khăn tính khoản Đến mức độ định, tổ chức tài khơng cịn chịu đựng sức ép tính khoản khoản thua lỗ, nên buộc phải tìm cứu trợ từ tất nguồn chí giải pháp cuối đệ đơn phá sản Do liên quan, đầu tư qua lại thông qua hình thức chứng khốn hố dẫn đến tình trạng sụp đổ có hệ thống tồn cầu, VD : Lehman Brothers, Washington Mutual (Mỹ), New Century Financial (Anh), bị lung lay bị sụp đổ  Tập đồn tài bảo hiểm hàng đầu giới AIG bị đổ vỡ, phần đầu tư vào MBS phần lớn hợp đồng CDS Khủng hoảng niềm tin người dân vào kinh tế  Một nguyên nhân khác dẫn đến khủng hoảng thị trường chứng khoán ngày sâu rộng khủng hoảng niềm tin người dân Mỹ đội ngũ lãnh đạo đất nước Kế hoạch giải cứu tài tưởng chừng thơng qua đến phút cuối lại khơng thơng qua Ngay thị trường có phản ứng tiêu cực với kết số tồn giới giảm sâu 32  Nhiều sách điều tiết thị trường khơng cịn phù hợp khơng theo kịp phát triển thị trường Vấn đề lịng tin vào vai trị Chính phủ bị giảm sút dầu hiệu cuộc đại khủng hoảng suy thoái dài hạn cịn hiển giải pháp tài tức thời khó làm thay đổi thị trường  Nguyên nhân gián tiếp : Sự phát triển bong bóng thị trường tín dụng bất động sản chứng khốn hóa thái q chứng khốn tín dụng bất động sản cộng với chủ nghĩa tự điều hành kinh tế o Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng tình trạng phát triển bong bóng thị trường tài chính, tập trung thị trường tín dụng bất động sản chứng khốn hố khoản tín dụng bất động sản o Kể từ thập niên 1980, thị trường tài Mỹ giới nhanh chóng phát triển cơng cụ chứng khoán phái sinh mở rộng hoạt động chứng khoán hoá khoản nợ đầu tư Mặc dù cơng cụ nợ giúp tăng nguồn tài phân tán rủi ro dẫn đến việc giá trái phiếu cổ phiếu ngày xa rời giá trị đích thực tài sản bảo đảm Không quan nhà nước, đơn vị kiểm tốn hay phân tích tín dụng tài có đủ thơng tin khả nhìn xun qua lớp lớp thao tác chứng khốn để đánh giá xác giá trị độ rủi ro khoản đầu tư tài sản nằm sổ sách tổ chức tài ngân hàng o Trong thời gian dài, tổ chức tài tăng cường cho vay thị trường bất động sản, kèm với tình trạng nới lỏng điều kiện vay vốn dẫn đến việc bùng nổ hoạt động cho vay bất động sản, đặc biệt Mỹ, tình trạng cho vay chuẩn lĩnh vực bất động sản gia tăng mạnh mẽ Kết tình trạng bong bóng tín dụng bất động sản chứng khoán đẩy lên cao, đồng thời lôi kéo tham gia nhiều chủ thể khác nhau, bao gồm tất loại hình tổ chức tài ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư Khủng hoảng tài Mỹ bắt nguồn từ việc ngân hàng nước dễ dãi, tùy tiện cho khách hàng vay tiền để mua bất động sản qua hoạt động cho vay không đạt tiêu chuẩn Có thể nói cách đơn giản từ lâu nay, đa số người dân vay tiền từ ngân hàng để mua nhà với thời hạn hợp đồng từ 10 – 30 năm Nhưng khoảng 10 năm trở lại thị trường nhà đất phát triển mạnh ngân hàng tổ chức tài cho vay ạt tiếp thị tạo hợp đồng cho vay không đạt tiêu chuẩn khuyến khích người khơng có đủ khả vay tiền để mua nhà Hệ là, biến động tiêu cực thị trường tài – tiền tệ lại tạo sức ép lên hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làm cho họ vốn khó khăn lại ngày khó khăn thêm Lạm phát tình trạng tín dụng bị co rút lại làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận vốn, số doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản ngày tăng * Một số học kinh nghiệm : Khi kinh tế giới tăng trưởng nhanh liên tục nhiều năm, đảo chiều tất yếu gây hậu nặng nề Tồn cầu hóa thương mại tài liên kết quốc gia mức độ cao nhiều so với mười năm trước Mọi khủng hoảng tác động đến nước, nhóm nước tác động đến nước, nhóm nước khác 33 Các nước phát triển nạn nhân chịu hậu nặng nề từ khủng hoảng nay, xuất phát từ nước giàu, khơng phải sách kinh tế - tài nước Tuy nhiên, chuẩn bị tốt có khả đối phó cú sốc từ bên ngồi thơng qua việc sử dụng cơng cụ sách nước, nước vững vàng đối phó khủng hoảng (theo Edwin Truman) Cần xây dựng khn khổ sách tài - tiền tệ lành mạnh: Edwin Truman không đồng ý với nhận định quốc gia cần chuẩn bị mặt tài để tự bảo hiểm trước khủng hoảng tương lai Việc phủ cất giữ lượng dự trữ ngoại tệ lớn khơng có lợi cho vận hành hệ thống tài kinh tế toàn cầu Việc giúp hạn chế, không bảo đảm để quốc gia đứng vững khủng hoảng, thương mại quốc tế suy giảm, giá hàng nhập tăng mạnh nguồn vốn đầu tư bị rút Thay vào đó, nước cần tự bảo hiểm đề phịng khủng hoảng cách xây dựng khn khổ sách tài - kinh tế lành mạnh IMF đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ tài cho phủ thành viên nước phát triển cần phối hợp IMF để điều tiết kiểm sốt tài chính, giám sát việc nước áp dụng tiêu chuẩn quốc tế thông qua, nhằm giữ ổn định hệ thống tài quốc gia, lưu chuyển dòng tiền tệ quốc tế o Thứ ba, IMF tin rằng, ngân hàng trung ương cần thay đổi hoạt động khoản mở rộng quy mô quản lý khủng hoảng o Thứ hai, IMF nhấn mạnh rằng, ổn định giá nên mục tiêu sách tiền tệ o Thứ nhất, IMF tin rằng, ổn định tài cần giải chủ yếu thơng qua sách khơn ngoan có hệ thống, có khả đảm bảo ổn định cách giảm hình thành rủi ro hệ thống Tồn cầu hóa yếu tố tác động không nhỏ đến khủng hoảng tài chính, kinh tế, nhiên nước khơng nên quay lưng với tồn cầu hóa CÂU 19 Nguồn gốc khủng hoảng tiền tệ – ngân hàng tự hoá tài không kiểm soát nổi, thất bại việc trì kỷ cương tài khoá 34 Các sốt rút tiền ạt người quản lý chưa có kinh nghiệm thường mạo hiểm coi thường rủi ro, cho bùng nổ kéo dài mãi , tích luỹ tài sản nợ, thường với bất cân đối ngoại tệ kỳ hạn Các quan chức trách phụ trách tiền tệ nỗ lực trì kiểm soát lạm phát thông qua lãi suất cao, trì tỷ giá cố định, tạo ảo giác khoản vay mượn ngoại tệ an toàn Không có kiểm soát khoản vay nước đổ vào nước Tiền nước rẻ khuyến khích doanh nghiệp vay mượn tràn lan, vay mượn ngoại tệ mức Những yếu hệ thống tài nội địa yếu tố từ bên ngồi Tự hóa tài đẩy mạnh, việc nâng lãi suất nội địa, tiến đến xóa bỏ kiểm sốt khơng tăng cường chế giám sát, mở cửa tài khoản vốn Những sách này, với sách trì tỷ giá hối đối cố định, khuyến khích dịng vốn nước chảy vào, mà chủ yếu vốn ngắn hạn Các ngân hàng nước, nhận vốn từ nước cách dễ dàng, tiếp tục đẩy mạnh cho doanh nghiệp nước vay vốn Kết hàng loạt doanh nghiệp vay nợ với tỷ lệ cao, kỳ hạn ngắn, lại đầu tư vào dự án dài hạn nhiều rủi ro Hệ thống tài ngày trở nên dễ bị tổn thương tự hóa tài khoản vốn theo hướng khuyến khích dịng vốn nước ngồi ngắn hạn Cụ thể, sách Hàn Quốc hạn chế đầu tư nước dài hạn dạng FDI hay đầu tư chứng khoán, cho phép ngân hàng vay ngắn hạn nước ngồi Tỷ giá hối đối cố định mà nhiều phủ Đơng Á trì yếu tố khuyến khích dịng vốn nước ngồi rủi ro tỷ giá loại bỏ Lãi suất nước thấp lãi suất nội địa tỷ giá cố định rõ ràng khuyến khích cho tổ chức kinh doanh tài nội địa vay vốn nước Một điểm đáng lưu ý hàng loạt khoản vay nước ngắn hạn đầu tư dài hạn Thái Lan vay nước ngồi chủ yếu thơng qua ngân hàng cơng ty tài Ngân hàng Hàn Quốc vay nước CÂU 20 Các giả thuyết, giả định mơ hình Solow: Mơ hình tăng trưởng Solow ảnh hưởng tiết kiệm, tỷ lệ tăng dân số tiến công nghệ tăng trưởng theo thời gian sản lượng Mơ hình Solow giả định giá linh hoạt Hầu hết nhà kinh tế trí giả định nhằm mơ tả hoạt động nên ktế thời gian dài Mô hình tăng trưởng Solow cho biết gia tăng khối lượng tư bản, lực lượng lao động tiến công nghệ tác động qua lại với chúng ảnh hưởng tới sản lượng 35 Ký hiệu: Y sản lượng thực tế (hoặc thu nhập thực tế) K lượng tư đem đầu tư L lượng lao động y sản lượng đầu lao động k lượng tư đầu lao động S tiết kiệm kinh tế s tỷ lệ tiết kiệm I đầu tư i đầu tư đầu lao động C tiêu dùng cá nhân kinh tế c tiêu dùng cá nhân đầu lao động δ tỷ lệ khấu hao tư Δ lượng tư tăng thêm ròng n tốc độ tăng dân số, đồng thời tốc độ tăng lực lượng lao động 2.Trạng thái dừng Là biểu thị trạng thái cân dài hạn ktế Nền ktế tiến tới trạng thái tư bản, xuất phát với klượng tư k = sf(k) - ∂(k) Mức tư trạng thái dừng k* mức tư mà đầu tư khấu hao - với k < k*: đầu tư lớn khấu hao nên klượng tư tăng - với k > k*: đầu tư nhỏ khấu hao nên klượng tư bị thu hẹp Vậy, klượng tư đạt đến trạng thái dừng, đầu tư khấu hao klượng tư ko tăng mà ko giảm hay sf(k*) = ∂(k*) Tăng tiết kiệm ảnh hưởng đến trạng thái dừng *Trạng thái dừng: -Là trạng thái cân dài hạn ktế -Khối lượng vốn hay klượng tư (k*) ko đổi: ∆ k = -Đầu tư khấu hao: i = s.f(k) = ∂.k -(đầu tư (i) vừa đủ để thay phần tư hao mòn (∂.k) -sản lượng lao động (y*) ko đổi *Chúng ta phân tích thay đổi ktế tỷ lệ tiết kiệm tăng Giả định ktế xuất phát trạng thái dừng với tỷ lệ tiết kiệm S klượng tư k* Sau đó, tỷ lệ tiết kiệm tăng từ S lên S1, làm cho đường sf(k) dịch chuyển lên phía Tại mức tiết kiệm ban đầu S klượng tư ban đầu K*, lượng đầu tư vừa đủ để bù đắp khấu hao 36 khơng đổi Vì vậy, đầu tư cao khấu hao tư tăng đạt tới trạng thái dừng K1* với khối lượng tư sản lượng cao trạng thái dừng cũ Sự gia tăng tỷ lệ s hàm ý đầu tư cao khối lượng tư cho trước Bởi vậy, làm cho hàm tiết kiệm dịch chuyển lên Tại trạng thái dừng cũ, đầu tư vượt mức khấu hao Khối lượng tư tăng lên đạt đc trạng thái dừng với klượng tư slượng cao Mơ hình Solow tỷ lệ tiết kiệm yếu tố then chốt định klượng tư trạng thái dừng Nếu tỷ lê tiết kiệm cao, ktế có klượng tư sản lượng lớn Nếu tỷ lệ tiết kiệm thấp, ktế có klượng tư nhỏ slượng thấp Giữa tiết kiệm tăng trưởng ktế có mối qhệ, tiết kiệm cao dẫn đến tăng trưởng thời gian ngắn Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm làm tăng tỷ lệ tăng trưởng ktế đạt đc trạng thái dừng Nếu ktế tiệp tục trì tiết kiệm mức cao, trì đc khượng sản lượng cao, ko thể trì tỷ lệ tăng trưởng cao Tỷ lệ tăng dân số ảnh hưởng đến trạng thái dừng Đầu tư làm tăng klượng tư bản, khấu hao làm giảm Nhưng cịn có thêm yếu tố thứ ba làm thay đổi klượng tư công nhân: lượng công nhân làm cho tư công nhân giảm xuống Ta quy ước: k = K/L klượng tư công nhân: y = Y/L sản lượng công nhân Nhưng số lượng cơng nhân ko cịn cố định trước mà tăng lên theo thời gian Vì mà k giảm y giảm Nền ktế trạng thái dừng thấp Mơ hình gia tăng dân số mơ hình Solow: Tiến khoa học công nghê ảnh hưởng đến trạng thái dừng Hàm sản xuất: Y = F(K,L.E) với K tổng tư bản, L lao động E hiệu lao động 37 Lực lượng lao động tăng với tỷ lện n hiệu đơn vị lao động E tăng với tỉ lệ g số đơn vị hiệu L x E tăng n + g Ký hiệu k = K/(LxE), y = Y/(LxE) ta viết y = f(k) Phương trình tiến triển tư theo thời gian : Δk = sf(k) – (δ + n + g)k sf(k) : hàm tư đầu tư cho công nhân Nếu g cao, số lượng đơn vị hiệu tăng nhanh klượng tư cho đơn vị bị giảm xuống Việc bổ sung tiến công nghệ vào mơ hình ko làm thay đổi đáng kể trạng thái dừng Có mức k* mà klượng tư sản lượng tính đơn vị hiệu ko thay đổi Đây trạng thái cân dài hạn ktế Khi ktế trạng thái dừng, tỉ lệ tăng trưởng sản lượng công nhân phụ thuộc vào tiến cơng nghệ Mơ hình solow có tiến cơng nghệ giải thích gia tăng ko ngừng mức sống c*= f(k*) – (δ + n + g)k* 38 ... giá tối thiểu để tránh tình trạng sau hàng hóa tăng giá không giảm mà lập mặt giá đặc biệt giai đoạn tết o Kiểm tra chặt chẽ dự án đầu tư công, kiên cắt giảm dự án đầu tư công không hiệu quả, gây... 12 tháng) Việt Nam mức đỉnh 16% trì mức 15% suốt quý 3 /201 1, đến cuối năm 201 1 mức từ 12% đến 13,5% Quý 1 /201 1, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại 5,43% từ mức 7,34% quý IV năm ngoái Câu 2:... (giảm G, tăng T) kinh tế suy thối * sách tài khóa nghịch chu kỳ: Thực sách tài khóa thu hẹp (giảm G, tăng T) kinh tế lạm phát cao, CSTK mở rộng ( tăng G, giảm T) kinh tế suy thoái Câu 10: Tác động

Ngày đăng: 22/11/2014, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan