nghiên cứu sinh trưởng và năng suất cây gừng (zingiber officinale(willd.) roscoe) tại xã côn minh huyện na rì, tỉnh bắc kạn

100 1.7K 27
nghiên cứu sinh trưởng và năng suất cây gừng (zingiber officinale(willd.) roscoe) tại xã côn minh huyện na rì, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S húa bi trung tõm hc liu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i Đại học thái nguyên tr-ờng đại học nông lâm H TH LINH NGHIấN CU SINH TRNG V NNG SUT CY GNG (ZINGIBER OFFICINALE (WILLD.) ROSCOE) TI X CễN MINH, HUYN NA Rè, TNH BC KN luận Văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp S húa bi trung tõm hc liu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii Thái Nguyên - 2013 Đại học thái nguyên tr-ờng đại học nông lâm H TH LINH NGHIấN CU SINH TRNG V NNG SUT CY GNG (ZINGIBER OFFICINALE (WILLD.) ROSCOE) TI X CễN MINH, HUYN NA Rè, TNH BC KN Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số: 60.62.02.01 luận Văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. NGUYN VN THI Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii Th¸i Nguyªn – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 29 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Hà Thị Linh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo cao học khoá 19 giai đoạn 2011 - 2013 tại trƣờng Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình hoàn thành luận văn thạc sỹ, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Văn Thái đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và những kết quả đã đạt đƣợc hôm nay, tôi không thể quên đƣợc công lao giảng dạy và hƣớng dẫn của các thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Trong thời gian thực hiện, tác giả cũng đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các đồng chí lãnh đạo phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Na Rì, lãnh đạo, cán bộ UBND xã Côn Minh. Ngoài ra, chúng tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo các cơ quan chức năng, các địa phƣơng trong việc cung cấp tài liệu, số liệu và cùng đi khảo sát thực tế. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan cũng nhƣ chủ quan nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013 Tác giả Hà Thị Linh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 1.1.1. Khái quát về lâm sản ngoài gỗ 4 1.1.1.1. Định nghĩa về lâm sản ngoài gỗ 4 1.1.1.2. Phân loại 5 1.1.1.3. Giá trị của lâm sản ngoài gỗ 6 1.1.2. Trên thế giới 8 1.1.2.1. Lịch sử cây gừng 8 1.1.2.2. Gây trồng 9 1.1.2.3. Công dụng và thành phần hóa học 10 1.1.3. Ở Việt Nam 11 1.1.3.1. Phân loại thực vật và phân bố 11 1.1.3.2. Đặc điểm hình thái và sinh thái 11 1.1.3.3. Tình hình gây trồng 11 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 1.1.3.4. Công dụng và giá trị 11 1.1.3.5. Thu hái, sơ chế và thị trƣờng 12 1.1.4. Nhận xét đánh giá chung 12 1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 13 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 13 1.2.1.1. Vị trí địa lý 13 1.2.1.2. Địa hình, địa mạo 13 1.2.1.3. Khí hậu 14 1.2.1.4. Thuỷ văn 15 1.2.2. Các nguồn tài nguyên 15 1.2.2.1. Tài nguyên đất 15 1.2.2.2. Tài nguyên nƣớc 16 1.2.2.3. Tài nguyên rừng 17 1.2.2.4. Tài nguyên nhân văn 17 1.2.2.5. Thực trạng môi trƣờng 18 1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 19 1.2.3.1. Tăng trƣởng kinh tế 19 1.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 19 1.2.3.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế mới 19 1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 20 1.2.4.1. Giao thông 20 1.2.4.2. Thuỷ lợi 21 1.2.4.3. Cơ sở Giáo dục - đào tạo 21 1.2.4.4. Cơ sở hạ tầng khác 21 1.2.5. Nhận xét chung 22 1.2.5.1. Thuận lợi 22 1.2.5.2. Hạn chế 22 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii 2.3 Kỹ thuật trồng gừng của ngƣời dân xã Côn Minh 23 2.3.1. Cách chọn gừng giống 23 2.3.2. Cách xử lý gừng giống 23 2.3.3 Cách ủ hom gừng 24 2.3.4 Cách chọn đất để trồng gừng 24 2.3.5 Cách làm đất 24 2.3.6. Cách bón phân 24 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu nghiên 25 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu nghiên 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 25 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 25 2.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1. Đặc điểm sinh học của cây gừng 25 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm đất ở ba dạng lập địa gây trồng cây gừng 25 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trƣởng và năng suất củ gừng 25 2.3.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Gừng 25 2.3.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến năng suất củ của cây gừng 26 2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng theo các công thức thí nghiệm khác nhau 26 2.3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây gừng trên đất lâm nghiệp 26 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.4.1. Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài 26 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu chung 28 2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 28 2.4.3.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 28 2.5.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây gừng 28 2.4.3.3. Điều tra quan sát trực tiếp 28 2.4.3.4. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 29 2.4.3.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu sinh trƣởng 29 2.4.3.6. Phƣơng pháp xác định năng suất củ 30 2.4.3.7. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 30 2.4.3.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Một số đặc điểm sinh học của cây Gừng 35 3.2. Các trạng thái thực vật trồng gừng 36 3.2.1. Đặc điểm thực bì 36 3.2.2. Đặc điểm của đất ở ba trạng thái khi đào phẫu diện 38 3.3. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trƣởng và năng suất củ gừng ở trạng thái thảm thực vật khác nhau 41 3.3.1. Ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trƣởng của gừng 41 3.3.1.1. Quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây gừng theo thời gian 41 3.3.1.2. Ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến khả năng đẻ nhánh của gừng 45 3.3.1.3. Ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến tỷ lệ sống, chiều dài và chiều rộng của lá cây Gừng 47 3.3.1.4. Một số sâu bệnh hại thƣờng gặp ở cây gừng 51 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix 3.3.1.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến năng suất củ của cây gừng 56 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình trên các công thức thí nghiệm khác nhau 60 3.4.1. Hiệu quả trên đất trống đồi trọc 60 3.4.2. Hiệu quả trên đất trồng rừng keo 2 năm tuổi 61 3.4.3. Hiệu quả trên đất rừng tự nhiên 62 3.4.4. Khả năng áp dụng mở rộng mô hình 64 3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Gừng trên đất lâm nghiệp theo hƣớng thâm canh 64 3.5.1. Đặc điểm nhận biết 65 3.5.2. Chọn đất trồng 65 3.5.3. Đất trồng 66 3.5.4. Chăm sóc 66 3.5.5. Bón phân 67 3.5.6. Phòng sâu bệnh hại 67 3.5.7. Thu hoạch 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Tồn tại 70 3. Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ x DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BVTV: Bảo vệ thực vật - CSDT: Chỉ số diện tích - CT: Công thức - CV(%): Hệ số biến động - KHKT: Khoa học kỹ thuật - KTXH: Kinh tế xã hội - LAI: Chỉ số diện tích lá - LSD 0,05 : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở xác suất 95% - LSNG: Lâm sản ngoài gỗ - NSLT: Năng suất lý thuyết - NSTT: Năng suất thực thu - S: Sai tiêu chuẩn (độ lệch chuẩn) - TB: Trung bình - TN: Thí nghiệm - UBND: Uỷ Ban Nhân Dân - X : Đại lƣợng trung bình mẫu [...]... ra biện pháp gây trồng năng suất cao cho loài cây này, tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu sinh trưởng và năng suất cây gừng (Zingiber officinale (Willd.) Roscoe) tại xã Côn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng và năng suất của cây gừng trên các loại đất lâm nghiệp Trên cơ sở đó lập kế hoạch, phƣơng án trồng phổ biến loại cây này trên đất lâm nghiệp... Na Rì Tình Bắc Kạn Côn Minh là xã vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn của huyện Na Rì, Bắc Kạn Tại đây cây gừng đƣợc biết đến là cây trồng mũi nhọn trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của xã nhƣng hiện nay chƣa có công trình nào nghiên cứu về việc sinh trƣởng và phát triển cây gừng trên đại bàn để đƣa ra biện pháp canh tác hợp lý trên các loại đất của địa phƣơng Để tìm hiểu sâu thêm và đƣa ra biện... Minh là xã miền núi nằm phía Nam huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, cách trung tâm thị trấn Yến Lạc gần 32km Xã có tổng diện tích tự nhiên là 6356.11 ha, mật dân số khoảng 120 ngƣời/km2 Xã có ranh giới tiếp giáp với các xã nhƣ sau: + Phía Đông giáp xã Quang Phong + Phía Tây giáp xã Cao Sơn (huyện Bạch Thông) + Phía Nam và xã Tân Sơn (huyện Chợ Mới) + Phía Bắc giáp xã Kim Hỷ Xã Côn Minh có điều kiện giao thông... học nghiên cứu Cho nên tôi đã tiến hành Nghiên cứu việc sinh trƣởng và phát triển cây gừng trên đất lâm nghiệp” với mục tiêu tận dụng triệt để đất lâm nghiệp trồng cây một trong những loài cây đƣợc chọn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân miền núi 1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Xã Côn Minh là xã miền núi... trọc - Đề xuất giải pháp cho việc gây trồng phát triển cây gừng trong tƣơng lai 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đƣa ra quy trình kỹ thuật trồng gừng hiệu quả nhất - Thực tiễn: Giúp ngƣời dân xã Côn Minh trồng và chăm sóc cây gừng đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất góp phần to lớn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo tại xã Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... 1.1.3 Ở Việt Nam 1.1.3.1 Phân loại thực vật và phân bố Gừng có tên phổ thông: Gừng, sinh khƣơng, can khƣơng, co khinh (Thái), sung (Dao) Tên khoa học: Zingiber officinale Họ gừng: Zingiberaceae Gừng mọc tự nhiên rải rác ở vùng núi thấp và trung du, và đƣợc trồng rộng rãi phổ biến trên các vùng miền từ bắc vào nam của cả nƣớc 1.1.3.2 Đặc điểm hình thái và sinh thái - Đặc điểm hình thái: Cây cỏ, sống... tƣ và khai thác đƣa vào sử dụng Hiện tƣợng xói mòn rửa trôi đã làm giảm độ phì của đất 2.3 Kỹ thuật trồng gừng của ngƣời dân xã Côn Minh 2.3.1 Cách chọn gừng giống Bẻ củ gừng ra, bên trong ruột củ gừng có màu vàng sậm Phía trên của củ gừng có eo thắt lại (gừng đã già và phần thân đã tàn lụi tự nhiên, chứ không phải dùng các biện pháp khác để tác động nhƣ phun muối hoặc dùng chân để đạp lên cây gừng) ... trồng Ở Việt Nam chƣa thấy công trình nghiên cứu gây trồng loài cây này Tuy nhiên đƣợc ngƣời dân đã tự phát trồng thâm canh rất nhiều để phát triển kinh tế Tại địa phƣơng nghiên cứu cây gừng đƣợc trồng trên diện tích lớn tuy nhiên chỉ dựa trên những kinh nghiệm lâu đời, kiến thức bản địa nên năng suất và hiệu quả kinh tế chƣa cao 1.1.3.4 Công dụng và giá trị - Gừng không những là một gia vị trong bữa ăn,... thân rễ vào mùa Đông - Xuân Thu hái thân rễ vào mùa khô, đào củ về rửa sạch, thái phiến mỏng, xông lƣu huỳnh rồi phơi khô, sao cho dƣợc liệu không bị đen và kém thơm Do có tinh dầu nên gừng dễ bảo quản, ít bị mốc mọt Trên thị trƣờng có thể tiêu thụ củ tƣơi hay khô, hoặc dạng bột gừng khô, hoặc mứt gừng 1.1.4 Nhận xét đánh giá chung Ở Việt Nam có một số nghiên cứu với đối tƣợng cây gừng : Nghiên cứu xác... rễ cây gừng dại ở Huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định - Nhóm tác giả : Phạm Văn Hai & Đinh thị Diệu Trang; Nơi đăng: Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng; Số: 1(42);Từ->đến trang: 117 - 125 Năm: 2011 Lĩnh vực: Khoa học; Loại: Bài báo khoa học Trong việc nghiên cứu sinh trƣởng và phát triển của cây gừng chƣa đƣợc có báo cáo khoa học nghiên . Nghiên cứu sinh trưởng và năng suất cây gừng (Zingiber officinale (Willd .) Roscoe) tại xã Côn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn . 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng và. của huyện Na Rì, Bắc Kạn. Tại đây cây gừng đƣợc biết đến là cây trồng mũi nhọn trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của xã nhƣng hiện nay chƣa có công trình nào nghiên cứu về việc sinh trƣởng và. DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu nghiên 25 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu nghiên 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25

Ngày đăng: 22/11/2014, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan