nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng rau cải ngồng tại huống thượng - đồng hỷ - thái nguyên

132 745 7
nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng rau cải ngồng tại huống thượng - đồng hỷ - thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG RAU CẢI NGỒNG TẠI HUỐNG THƢỢNG - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thúy Hà Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thúy Hà, đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Nông Học. Chân thành cảm ơn gia đình bác Nguyễn Thị Minh, UBND xã Huống Thượng – huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc bố trí và theo dõi thí nghiệm. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những người thân đã nhiệt tình ửng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu 2 2.1.Mục đích 2 2.2.Yêu cầu 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1.Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài: 4 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài: 5 1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất rau trên thế giới 8 1.2.1.Tình hình sản xuất rau trên thế giới 8 1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất rau trong nước 11 : 18 18 1.3.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng thuốc BVTV 20 22 1.4. T . 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 25 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 2.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1. Bố trí thí nghiệm 26 3.4.2. Quy trình kỹ thuật 28 3.4.3.Kỹ thuật làm vòm che thấp 30 3.4.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Ảnh hưởng của thời gian cách ly bón phân đạm đến năng suất và chất lượng rau cải ngồng 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.1.1. Ảnh hưởng của thời gian cách ly bón đạm đến năng suất rau cải ngồng 34 3.1.2.Ảnh hưởng của thời gian cách ly bón đạm đến dư lượng nitrat (N0 3 - ) trong rau cải ngồng 35 3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất rau cải ngồng 37 3.2.1. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao của rau cải ngồng 37 3.2.2. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng số lá của rau cải ngồng 39 3.2.3. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều dài lá của rau cải ngồng 41 3.2.4. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều rộng lá của rau cải ngồng 43 3.2.5. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến tình hình sâu bệnh hại rau cải ngồng 45 3.2.7. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế 49 3.3. Ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đến phòng trừ sâu hại rau cải ngồng tại Thái Nguyên. 51 3.3.1. Ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đối với sâu tơ hại rau cải ngồng. 51 3.3.2. Ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đối với sâu xanh bướm trắng trên rau cải ngồng 52 3.3.3. Ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đến năng suất rau cải ngồng. 54 3.3.4. Hạch toán hiệu quả kinh tế 55 3.4. Ảnh hưởng của vòm che thấp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất rau cải ngồng 56 3.4.1. Ảnh hưởng của vòm che thấp đến động thái tăng trưởng chiều cao của rau cải ngồng 56 3.4.2. Ảnh hưởng của vòm che thấp đến động thái tăng trưởng số lá của rau cải ngồng 57 3.4.3. Ảnh hưởng của vòm che thấp đến động thái tăng trưởng chiều dài lá của cây cải ngồng 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.4.4. Ảnh hưởng của vòm che thấp đến động thái tăng trưởng chiều rộng lá của cải ngồng 59 3.4.5. Ảnh hưởng của vòm che thấp đến tình hình sâu bệnh hại cải ngồng 61 3.4.6. Ảnh hưởng của vòm che thấp đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cải ngồng 62 3.4.8. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 1. Kết luận 65 2. Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CAC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới qua các năm 8 Bảng 2.3. Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lượng Nitrat (NO 3 - (mg/kg) 24 Bảng 3.1: Năng suất rau cải ngồng ở các công thức thí nghiệm 34 Bảng 3.2: Dư lượng nitrat trong rau cải ngồng 36 Bảng 3.3: Động thái tăng trưởng chiều cao của rau cải ngồng 37 Bảng 3.4: Động thái ra lá của cây cải ngồng 40 Bảng 3.5: Động thái tăng trưởng chiều dài lá cải ngồng ở các công thức thí nghiệm 42 Bảng 3.6: Động thái tăng trưởng chiều rộng lá cải ngồng 44 Bảng 3.7: Tình hình sâu bệnh hại cải ngồng 46 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến năng suất rau cải ngồng 48 Bảng 3.9: Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế 50 Bảng 3.10: Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đối với 51 sâu tơ trên rau cải ngồng 51 Bảng 3.11: Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đối với 53 sâu xanh bướm trắng trên rau cải ngồng 53 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật 54 đến năng suất rau cải ngồng 54 Bảng 3.13: Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế 55 Bảng 3.14: Động thái tăng trưởng chiều cao của rau cải ngồng 56 Bảng 3.15: Động thái ra lá của cây cải ngồng 57 Bảng 3.16: Động thái tăng trưởng chiều dài lá cải ngồng 58 Bảng 3.17: Động thái tăng trưởng chiều rộng lá của cải ngồng 60 Bảng 3.18: Sâu bệnh hại cải ngồng vụ Thu Đông 2012 61 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của vòm che thấp đến các yếu tố cấu thành 62 năng suất và năng suất của cải ngồng 62 Bảng 3.20: Hiệu quả kinh tế của các công thức 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu được trong mỗi bữa ăn hàng ngày của con người. Rau không chỉ cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu như vitamin, lipit, protein mà còn cung cấp các chất khoáng quan trọng như canxi, photpho, sắt, Cần thiết cho sự phát triển của cơ thể cây rau còn là nguồn nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, là nguồn dược liệu và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị góp phần làm tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía bắc, phần lớn nông dân vùng chuyên canh rau, trồng rau trên diện tích nhỏ lẻ, manh mún, không tập trung. Cải ngồng là rau ngắn ngày, có thể trồng quanh năm, không cần vốn nhiều mà tiêu thụ lại dễ dàng nên ngày càng phổ biến trong sản xuất rau. Tuy nhiên, năng suất rau cải ngồng hiện nay còn thấp do trình độ canh tác lạc hậu, sâu bệnh hại, điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Cải ngồng có thời gian sinh trưởng ngắn, lại dễ gây ngộ độc cho người tiêu dùng bởi lẽ bị nhiều sâu bệnh hại khó trừ phần lớn các thuốc hóa học có thời gian cách ly dài, trong khi thuốc trừ sâu sinh học và điều hòa sinh trưởng kém tác dụng với một số sâu hại như bọ nhảy. Trên thực tế, nhiều hộ trồng rau vì chạy theo lợi nhuận lạm dụng phân đạm, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng không đảm bảo thời gian cách li để cây sinh trưởng nhanh cho năng suất cao. Điều này dẫn đến ảnh hưởng xấu đến môi trường, hệ sinh thái, tăng chi phí sản xuất. Đặc biệt là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và dư lượng nitrat trong rau cao gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Xã Huống Thượng nằm ở phía Bắc huyện Đồng Hỷ với tổng diện tích đất tự nhiên là 819,09ha. Dân số là 6003 nhân khẩu/1489 hộ gồm có các dân tộc Kinh, Mường, Dao, Mông, Thái và một số dân tộc ít người khác cùng sinh sống trên 10 đơn vị xóm, cả xã còn 162 hộ nghèo. Xã Huống Thượng là xã có nguồn nước sạch tự nhiên, hệ thống kênh mương, thuỷ lợi, giao thông và điện tương đối thuận lợi. Đặc biệt xã có khí hậu đặc trưng thích hợp cho việc sản xuất các loại cây rau màu như: su hào, bắp cải, cải ngồng. Trước thực tế đó, để tận dụng hiệu quả nguồn lực tự nhiên vốn có của địa phương, đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, nhu cầu của người tiêu dùng. Đồng thời góp phần tạo dựng một nền nông nghiệp sạch, an toàn, ổn định và bền vững, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng rau cải ngồng tại Huống Thượng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên”. 2. Mục đích, yêu cầu 2.1.Mục đích - Xác định được thời gian cách ly sau bón phân đạm đối với rau cải ngồng đảm bảo sản phẩm rau an toàn. - Xác định được liều lượng đạm bón thích hợp đối với rau cải ngồng. - Xác định được loại thuốc bảo vệ thực vật để trừ sâu hại rau cải ngồng. - Đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng vòm che thấp trong sản xuất rau cải ngồng tại Thái Nguyên. 2.2.Yêu cầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của rau cải ngồng. - Đánh giá được tình hình sâu bệnh hại của rau cải ngồng. - Đánh giá năng suất của rau cải ngồng. - Phân tích dư lượng NO 3 - - Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rau cải ngồng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1.Ý nghĩa khoa học Xác định công thức phân bón, loại thuốc BVTV cho vùng sản xuất rau chuyên canh tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên, làm cơ sở để xây dựng quy trình canh tác an toàn. Kết quả nghiên cứu góp phần làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, chỉ đạo sản xuất, biện pháp phòng trừ dịch hại 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Việc thực hiện đề tài là cơ sở xác định một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho cải ngồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao và đảm bảo chất lượng. Thay đổi một phần tập quán canh tác của nông dân tại địa phương. Tạo điều kiện phát triển hơn về rau cải ngồng nói riêng và cây rau nói chung trên địa bàn xã Huống Thượng - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất rau cho người dân. Từ đó mở rộng sản xuất sang các xã khác, xây dựng diện tích trồng rau có thu nhập cao trên địa bàn huyện Đồng Hỷ. [...]... cứu ảnh hưởng của thời gian cách ly sau bón phân đạm đến năng suất, chất lượng rau cải ngồng .- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đến phòng trừ sâu hại rau cải ngồng tại Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của vòm che thấp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất rau cải ngồng tại Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu. .. - Thuốc sinh học: Aremec 36EC + Vòm che thấp: Tre, lưới trắng - Dụng cụ: cân, cuốc, bình phun, túi nilon đựng mẫu, bút, thước đo, sổ sách,… 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Thí nghiệm được thực hiện tại xã Huống Thượng – huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - Từ tháng 7/2012 đến 12/2012 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến năng suất, chất lượng rau cải ngồng - Nghiên cứu. .. bí ≤ 400 - 16 Ngô rau ≤ 300 - 17 Cà rốt ≤ 250 - 18 Măng tây ≤ 150 - 19 Tỏi ≤ 500 - 20 Ớt ngọt ≤ 200 - 21 Ớt cay ≤ 400 - 22 Rau gia vị ≤ 600 (1998) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giống rau cải ngồng - Vật liệu nghiên cứu: + Phân đạm Urê (%) + ThuốcBVTV: - Thuốc... trên thì việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất cải ngồng bắp an toàn phục vụ cho sản xuất rau an toàn tại địa phương là khâu đầu tiên trong chuỗi quá trình từ đồng ruộng đến bàn ăn của một nền sản xuất hội nhập 1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất rau trên thế giới 1.2.1.Tình hình sản xuất rau trên thế giới - a… Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người,... phát triển và gây hại Đặc biệt là đối với các loại rau ăn lá Vì vậy, muốn phát triển sản xuất rau cần hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng xấu của các yếu tố bên ngoài, tạo điều kiện cho cây rau sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao Kỹ thuật vòm che thấp là một trong những biện pháp được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, các trung tâm nghiên cứu và của người nông dân Ứng dụng kỹ thuật này... 80 -1 00 kg K2 - 120 kgN/ha, h [ 25] Cải ngồng là loại rau ăn lá, cho nên có nhu cầu đối với nguyên tố dinh dưỡng khá cao Với năng suất 30 tấn/ha cải bắp, cây lấy đi từ đất 125kg N, 33kg P2O5, 109 kg K2O Hiện nay ở một số cơ sở sản xuất, nông dân đã đạt được các năng suất 8 0-1 00 tấn/ha cải bắp, thì lượng các chất dinh dưỡng được hút từ đất lại càng nhiều hơn rất nhiều Ngoài các nguyên tố đa lượng, cải. .. Hải Phòng, Hải Dương, Việt Trì, Thái Bình, Thái Nguyên, Hà Nam, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ đều có các dự án phát triển rau an toàn và các mô hình trình diễn 1.2.2.3 Tình hình sản xuất rau tại Thái Nguyên Theo thống kê của cục thống kê Thái Nguyên từ năm 2006 - 2010, diện tích gieo trồng và sản lượng rau được thể hiện qua bảng sau Bảng 1.3 Diện tích, sản lượng rau ở một số địa phương trong tỉnh Diện tích... trừ sâu Aremec 36EC - Sơ đồ bố trí thí nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 NL I 1 4 3 2 NL II 4 3 2 1 NL III 3 1 4 2 - Vụ sớm ngày trồng: 2 /8 /2012 - Vụ chính ngày trồng:21/9/2012 Thí nghiệm 4 :Ảnh hưởng của vòm che thấp đến năng suất rau cải ngồng tại Thái Nguyên - Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, gồm 2 công thức và 3 lần nhắc lại - Diện tích thí nghiệm:... ngày, cứ 10kg N sẽ cho 3 - 3,2 tấn sản phẩm/ha và dư lượng NO3 sẽ tích lũy 60mg/kg chất xanh Nếu bón quá 80 kg N thì năng suất chững lại, không theo quy luật và dư lượng NO3 sẽ vượt ngưỡng cho phép Với mỗi nhóm cây việc tích lũy NO3 trong sản phẩm ăn được có khác nhau theo thứ tự: l - thân- c - quả Theo - [ 18] - [ 18] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 - 64 5- 1.050mg/kg tươi [ 11]... đạm 8 ngày - Sơ đồ bố trí thí nghiệm: NL I 1 3 5 7 4 2 6 NL II 2 5 6 3 1 7 4 NL III 7 4 2 5 3 6 1 - Vụ sớm ngày trồng: 2 /8 /2012 - Vụ chính ngày trồng:21/9/2012 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến năng suất rau cải ngồng - Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD – Randomized Complete Block Design), gồm 5 công thức và 3 lần nhắc lại - Diện tích thí nghiệm: Số hóa bởi . nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng rau cải ngồng tại Huống Thượng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên . 2. Mục đích, yêu cầu 2.1.Mục đích -. 3.2.1. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao của rau cải ngồng 37 3.2.2. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng số lá của rau cải ngồng 39 3.2.3. Ảnh hưởng. triển và năng suất rau cải ngồng 56 3.4.1. Ảnh hưởng của vòm che thấp đến động thái tăng trưởng chiều cao của rau cải ngồng 56 3.4.2. Ảnh hưởng của vòm che thấp đến động thái tăng trưởng số

Ngày đăng: 22/11/2014, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan