Slide chương 3 Công pháp Quốc tế (Môn Pháp luật đại cương)

36 3.9K 19
Slide chương 3 Công pháp Quốc tế (Môn Pháp luật đại cương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LÝ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 3: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I Khái niệm công pháp quốc tế Sự xuất phát triển công pháp quốc tế Công pháp quốc tế xuất nhà nước xuất đặt quan hệ với Các giai đoạn phát triển CPQT: •Cơng pháp quốc tế thời kỳ chiếm hữu nơ lệ •Cơng pháp quốc tế thời kỳ phong kiến •Cơng pháp quốc tế thời kỳ tư chủ nghĩa •Cơng pháp quốc tế thời kỳ q độ từ CNTB lên CNXH (công pháp quốc tế đại) Định nghĩa Công pháp quốc tế đại Là tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp lý .(hoặc chủ thể khác công pháp quốc tế) tham gia vào công pháp quốc tế xây dựng nên, sở thông qua đấu tranh giai cấp sở nhân nhượng thể mục đích trị ., nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt Nhà nước có chế độ trị xã hội khác đảm bảo thi hành bằng Nhà nước ấn định sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới Những nguyên tắc CPQT đại 3.1 Định nghĩa: Nguyên tắc CPQT đại quy phạm pháp luật quan trọng, có tính chất bao trùm thừa nhận rộng rãi mối quan hệ quốc tế 3.2 Đặc trưng: • •Tính tổng thể, bao trùm, chi phối đạo tất quan hệ quốc tế •Nội dung ngun tắc ln ln bổ sung, hồn thiện dần theo chiều hướng tiến luật quốc tế •Các nguyên tắc ghi nhận cách rõ ràng điều ước quốc tế phổ cập quan trọng; • 3.3 Các nguyên tắc: Không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực QHQT Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình: – Đàm phán ngoại giao trực tiếp – Điều tra, trung gian, hoà giải – Toà án, trọng tài, – Các tổ chức, hiệp định khu vực – Các biện pháp hồ bình khác Không can thiệp vào công việc nội nước khác Hợp tác quốc gia Dân tộc tự Bình đẳng chủ quyền quốc gia Các quốc gia nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ quốc tế cam kết (Pacta Sunt Servanda) II Những đặc trưng Công pháp quốc tế đại Chủ thể Công pháp quốc tế đại 1.1 Khái niệm Chủ thể công pháp quốc tế đại thực thể tham gia (hoặc có khả tham gia) vào quan hệ pháp luật quốc tế cách độc lập, có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế thực cách độc lập quyền nghĩa vụ quốc tế sở quy phạm luật quốc tế Các loại chủ thể: 1.1.1 Quốc gia – chủ thể chủ yếu CPQT Điều kiện: Chủ quyền tiêu chuẩn đảm bảo khả tham gia quan hệ quốc tế đảm bảo lực hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ quốc tế quốc gia 1.1.2 Các dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền dân tộc tự Là chủ thể CPQT với ý nghĩa dân tộc đấu tranh thành quốc gia độc lập, tức chủ thể CPQT tương lai 1.2.3 Tổ chức quốc tế liên phủ Là chủ thể CPQT (có tính chất chủ thể) Quyền chủ thể công pháp quốc tế không giống nhau, mà thỏa thuận quốc gia thành viên tự trao cho sở văn pháp lý quốc tế 1.1.4 Một số chủ thể đặc biệt Vương quốc Monaco; Tòa thánh Vaticăng 1.2 Đối tượng điều chỉnh CPQT điều chỉnh quan hệ trị quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hoá quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, mặt trận giải phóng dân tộc 1.3 Khách thể cơng pháp quốc tế •Lãnh thổ • •Bất tác vi 1.4 Sự cưỡng chế công pháp quốc tế (Phương pháp điều chỉnh) •Yêu cầu thực nguyên tắc Pacta sunt servanda •Biện pháp bảo đảm cá thể hay tập thể •Dùng áp lực dư luận tiến giới •Những chế luật định: đàm phán trực tiếp; trung gian hồ giải; thơng qua trọng tài quốc tế, án quốc tế Liên Hiệp Quốc Nguồn công pháp quốc tế 2.1 Nguồn : •Điều ước quốc tế •Tập quán quốc tế Một tập quán muốn trở thành nguồn CPQT cần phải có điều kiện sau: + Phải nhiều nước áp dụng lâu đời thực tiễn + Phải nhiều nước thừa nhận có hiệu lực pháp lý + + Phải phù hợp với tinh thần cơng pháp quốc tế 2.2 Nguồn hỗ trợ: •Các phán Tồ án quốc tế •Các học thuyết tác phẩm khoa học pháp lý chuyên gia pháp luật uy tín •Những nghị quan trọng tổ chức quốc tế lớn 1.5 Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia – Quốc gia có quyền hồn tồn tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, văn hố, xã hội phù hợp với nguyện vọng cộng đồng dân cư sống – Quốc gia thực quyền tự hoàn toàn lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực cải cách kinh tế –xã hội phù hợp với đặc điểm quốc gia – Quốc gia tự quy định chế độ pháp lý cho vùng lãnh thổ quốc gia – Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tất tài nguyên thiên nhiên tư liệu sản xuất – Quốc gia thực quyền tài phán công dân, tổ chức tồn lãnh thổ quốc gia – Quốc gia có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thích hợp Biên giới quốc gia 2.1 Khái niệm biên giới quốc gia •Biên giới quốc gia đường ngăn cách lãnh thổ quốc gia với quốc gia khác Đó đường thực tế hay tưởng tượng mặt đất, kéo dài điểm định •Về mặt khơng gian, đường quy ước chạy mặt đất từ tạo thành mặt phẳng kéo dài lên phía kéo sâu xuống mặt đất •Về mặt pháp lý biên giới quốc gia nơi chấm dứt hay kết thúc chủ quyền quốc gia bắt đầu chủ quyền quốc gia khác 2.2 Các phận biên giới quốc gia –Biên giới bộ: đất liền, đảo, sông, hồ –Biên giới biển: nằm phía ngồi đối diện với bờ biển (hay cịn gọi ranh giới ngồi lãnh hải) –Biên giới lòng đất: mặt phẳng chạy thẳng từ biên giới mặt đất xuống tâm trái đất –Biên giới không: vùng trời xác định đường biên giới biển kéo vng góc lên khơng trung 2.3 Biện pháp phân định biên giới Gồm bước: –Hoạch định biên giới –Phân giới thực địa –Cắm địa giới 2.4 Các kiểu đường biên giới - Biên giới theo địa hình: biên giới xác định dựa vào điều kiện địa hình thực tế: + Biên giới sông, suối: sông suối mà tàu lại lấy đường đẳng sâu (nơi sâu nhất) nơi tàu bè lại Nếu sông mà tàu thuyền không lại lấy đường trung tuyến + Biên giới hồ: Nếu hồ nằm biên giới quốc gia lấy đường trung tuyến Nếu hồ nằm biên giới ba quốc gia trở lên chia thành hình dẻ quạt, lấy tâm tâm hồ + Biên giới núi: lấy đường phân thuỷ đỉnh núi đường phân cách để nước mưa chảy sang hai bên sườn núi - Biên giới hình học đường thẳng quy ước nối liền điểm quy ước - Biên giới theo thiên văn quy ước theo kinh, vĩ tuyến VI Các quan quan hệ đối ngoại Việt Nam Cơ quan đại diện ngoại giao 1.1 Khái niệm Là quan quốc gia đóng lãnh thổ quốc gia khác để thực với quốc gia sở với quan đại diện ngoại giao quốc gia khác quốc gia sở 1.2 Phân loại: – Đại sứ quán – Công sứ quán – Đại diện quán (cơ quan đại biện) 1.3 Chức Cơ quan đại diện ngoại giao Theo điều Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao, có chức năng: - -Bảo vệ quyền lợi nước cử đại diện người thuộc quốc tịch nước nhận đại diện - -Tìm hiểu phương tiện hợp pháp điều kiện tiến triển tình hình nước nhận đại diện báo cáo tình hình cho Chính phủ nước cử đại diện -Đẩy mạnh quan hệ hữu nghị phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá khoa học nước cử đại diện nước nhận đại diện 1.4 Thành viên quan đại diện ngoại giao: – Viên chức ngoại giao: gồm người có hàm ngoại giao, có tư cách đại diện cho nhà nước thi hành chức ngoại giao – Nhân viên hành kỹ thuật người thực chức hành chính-kỹ thuật – 1.5 Thủ tục hoạt động quan đại diện ngoại giao – Bước 1: Hai nước thoả thuận thiết lập quan hệ ngoại giao cấp tuỳ thuộc vào mối quan hệ nhiều mặt trị, kinh tế – Bước 2: Nước cử đại diện phải làm thủ tục “xin trưng cầu đồng ý” – Bước 3: 1.6 Chế độ đặc miễn ngoại giao quan đại diện ngoại giao viên chức ngoại giao Là chế độ quy định quyền ưu đãi miễn trừ mà nước đại diện dành cho quan đại diện ngoại giao quan chức ngoại giao nước ngồi đóng nước Quyền miễn trừ ngoại giao luật pháp quốc tế pháp luật quốc gia quy định theo tập quán quốc tế nguyên tắc có có lại 1.6.1 Quyền ưu đãi miễn trừ quan đại diện ngoại giao 1.6.2 Quyền ưu đãi miễn trừ viên chức ngoại giao Trường hợp ngoại lệ không hưởng quyền miễn trừ: + Tham gia vào vụ kiện liên quan đến bất động sản tư nhân lãnh thổ nước sở họ thủ đắc bất động sản nhân danh cá nhân mình; + ; + Tham gia vụ kiện liên quan tới hoạt động nghề nghiệp thương mại mà họ thực ngồi phạm vi chức thức Cơ quan đại diện thương mại (thương vụ) 2.1 Khái niệm Cơ quan đại diện thương mại quan quan hệ đối ngoại quốc gia mặt thương mại 2.2 Địa vị pháp lý Là phận quan đại diện ngoại giao, Trường hợp nước cử chưa có quan đại diện ngoại giao quan đại diện thương mại coi quan đại diện ngoại giao Mọi tài sản quan hưởng quyền Nhân viên quan chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Công thương người đứng đầu quan ngoại giao 2.3 Chức quan đại diện thương mại Đại diện cho quyền lợi nước cử hoạt động thương mại nước nhận quan đại diện thương mại Góp phần vào việc thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại hai nước 2.4 Nhiệm vụ quan đại diện thương mại •Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế, thương mại nước sở báo cáo nước cử •Giám sát việc thực cam kết quốc tế thương mai, đại diên quốc gia tham gia đàm phán thỏa thuận thương mại quốc gia sở tại, đại diên cho quyền lợi quốc gia cử hoạt động thương mại •Xúc tiến thương mại, tìm kiếm, hỗ trợ doanh nghiệp nước tham gia xúc tiến, quảng bá hoạt động thương mại quốc gia sở tại, tham gia hội chợ thương mại quốc tế… 2.5 Nhân viên quan đại diện thương mại •Thường cấp Tham tán thương mại phó đại diên thương mại •Nhân viên đại diên thương mại thường hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao Lãnh quán 3.1 Khái niệm Cơ quan lãnh quán quan đặc biệt quốc gia (nước cử) đặc lãnh thổ quốc gia khác (nước tiếp nhận) nhằm thực chức lãnh khu vực lãnh thổ định sở thỏa thuận hai quốc gia hữu quan 3.2 Địa vị pháp lý - Là quan đại diện nước nước mặt lãnh - Cơ quan lãnh đặt bên cạnh quyền địa phương nước sở 3.3 Chức quan lãnh (điều công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự) – Bảo vệ quyền lợi nước mình, cơng dân pháp nhân nước khu vực đóng lãnh – Góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học… hai nước – Cấp hộ chiếu giấy tờ đường cho công dân nước cử lãnh sự, thị thực giấy tờ thích hợp cho người muốn đến nước cử lãnh sự… 3.4 Nhân viên Lãnh Nhân viên thức lãnh gồm tổng lãnh hay lãnh sự, phó lãnh sự, bí thư, tuỳ viên Những người hưởng quyền ưu đãi miễn trừ lãnh 3.5 Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh •Hạn chế quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao •Điều 31 công ước Viên 1963 quy định trụ sở quan lãnh sự, tài liệu hồ sơ lưu trữ bất khả xâm phạm •Điều 41 cơng ước Viên 1963 quy định viên chức lãnh bị bắt tạm giữ chờ xét xử trường hợp phạm trọng tội theo định quan tư pháp có thẩm quyền •Viên chức nhân viên lãnh chịu xét xử tư pháp hành nước tiếp nhận lãnh hành vi thực thi hành chức lãnh 3.6 Thủ tục hoạt động quan lãnh sự: • Bước 1: • Bước 2: Cử đại diện lãnh Người đứng đầu quan lãnh Nhà nước cấp giấy uỷ nhiệm lãnh sự, nước có lãnh chuyển giấy uỷ nhiệm lãnh qua đường ngoại giao đường thích hợp khác đến phủ nước sở • Bước 3: Tiếp nhận lãnh Người đại diện lãnh nước sở cấp giấy chứng nhận lãnh ghi rõ khu vực hoạt động người đứng đầu lãnh quán nước sở • Bước 4: Hoạt động thức: Đại diện lãnh thức hoạt động khu vực hữu quan nước sở kể từ ngày nhận giấy chứng nhận lãnh ... •Cơng pháp quốc tế thời kỳ phong kiến •Cơng pháp quốc tế thời kỳ tư chủ nghĩa •Cơng pháp quốc tế thời kỳ q độ từ CNTB lên CNXH (công pháp quốc tế đại) 2 Định nghĩa Công pháp quốc tế đại Là tổng... niệm công pháp quốc tế Sự xuất phát triển công pháp quốc tế Công pháp quốc tế xuất nhà nước xuất đặt quan hệ với Các giai đoạn phát triển CPQT: •Cơng pháp quốc tế thời kỳ chiếm hữu nơ lệ •Cơng pháp. .. trưng Công pháp quốc tế đại Chủ thể Công pháp quốc tế đại 1.1 Khái niệm Chủ thể công pháp quốc tế đại thực thể tham gia (hoặc có khả tham gia) vào quan hệ pháp luật quốc tế cách độc lập, có đầy

Ngày đăng: 22/11/2014, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÁP LÝ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 3: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan