so sánh một số dòng giống sắn có triển vọng tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

77 513 1
so sánh một số dòng giống sắn có triển vọng tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN TIẾN SO SÁNH MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG SẮN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - tháng 11 năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ Công Thương; http://www.moit.gov.vn 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; http//www.agroviet.gov.vn 3. Trần Ngọc Ngoạn (1995), "Luận án PTS KHNN", Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 4. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Giáo trình "Trồng trọt chuyên khoa", Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 250-268. 5. Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình cây sắn, Nxb Nông nghiệp. 6. Nguyễn Viết Hưng (2005), Bài giảng cây sắn, Nxb Nông nghiệp. 7. Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 8. Phạm Anh Tuấn - Vai trò của nhiên liệu sinh học đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn, http://www.nhandan.com.vn. 9. Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, Nxb Nông nghiệp. 10. Báo Hoàng Kim, Vikipedia, số 1/12/2008. II. Tài liệu tiếng Anh 11. http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava. 12. FAOSTAT (2010): http://faostat.fao.org/. 13. Cassava FAO Food Outlook December 2009: http://www.fao.org/. 14. MARD (2004), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn. 15. http://cassavaviet.blogspot.com/. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN TIẾN SO SÁNH MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG SẮN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS. Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên - Tháng 11 năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên Trần Văn Tiến Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, tôi đã hoàn thành bản luận văn nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới các thầy giáo, cô giáo trong Phòng Quản lý đào tạo sau đại học; Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên; người dân huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn đã luôn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm và công tâm trong suốt quá trình tôi tiến hành nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình sự biết ơn sâu sắc và xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Học viên Trần Văn Tiến Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình .viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 9 2. Mục tiêu tổng quát 10 3. Mục tiêu cụ thể 11 4. Ý nghĩa của đề tài 11 4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học 11 4.2. Ý nghĩa trong sản xuất 11 Chƣơng 1: 12 1.1. Nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng của cây sắn 12 1.1.1. Nguồn gốc 12 1.1.2. Giá trị dinh dưỡng 13 1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam 15 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới 15 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam 18 1.2.3. Tình hình một số vùng trồng sắn chính ở nước ta 21 1.2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện Sơn Dương, Tuyên Quang 23 1.3. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn trên thế giới và Việt Nam 24 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.1. Tình hình nghiên cứu sắn trên thế giới 24 1.3.2. Tình hình nghiên cứu sắn ở Việt Nam 27 Chƣơng 2: 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 32 2.3. Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu 32 2.3.1. Nội dung nghiên cứu 32 2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 33 2.4. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 2.4.2. Qui trình kỹ thuật thí nghiệm 34 2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 34 2.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 36 Chƣơng 3: 37 3.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu Tuyên Quang năm 2012 37 3.2. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn 39 3.3. Tốc độ sinh trưởng của các dòng, giống sắn 40 3.3.1. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống sắn 41 3.3.2. Tốc độ ra lá của các dòng, giống sắn 43 3.3.3. Tuổi thọ lá của các dòng, giống sắn 45 3.4. Một số đặc điểm nông học của các dòng, giống sắn 47 3.4.1. Chiều cao cây 47 3.4.2. Sự phân cành của các dòng, giống sắn 48 3.4.3. Chiều cao thân chính 49 3.4.4. Đường kính gốc 49 3.4.5. Tổng số lá trên cây 50 3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất 50 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.5.1. Chiều dài củ 51 3.5.2. Đường kính củ 52 3.5.3. Số củ trên gốc 52 3.5.4. Khối lượng trung bình củ trên gốc 52 3.6. Năng suất và chất lượng của các dòng, giống sắn 53 3.6.1. Năng suất thân lá (NSTL) 53 3.6.2. Năng suất củ tươi (NSCT) của các dòng, giống sắn 54 3.6.3. Năng suất sinh vật học (NSSVH) của các dòng, giống sắn 56 3.6.4. Tỷ lệ chất khô (TLCK) và năng suất củ khô (NSCK) của các dòng, giống sắn 58 3.6.5. Tỷ lệ tinh bột (TLTB) và năng suất tinh bột (NSTB) của các dòng, giống sắn 61 3.7. Hạch toán hiệu quả kinh tế của các dòng, giống sắn 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2. Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 I. Tiếng Việt 67 II. Tài liệu tiếng Anh: 68 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới FAO : Tổ chức nông nghiệp và lương thực liên hơp IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới quốc NSSVH : Năng suất sinh vật học NSCT : Năng suất củ tươi NSTB : Năng suất tinh bột NSCK : Năng suất củ khô NSTL : Năng suất thân lá NLSH : Năng lượng sinh học TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Thành phần dinh dương trong một số loại cây trồng dùng làm thức ăn cho gia súc 14 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn trên thế giới từ năm 2005 - 2011 15 Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến 2011 19 Bảng 3.1. Bảng thời tiết khí hậu năm 2012 tại Tuyên Quang 38 Bảng 3.2. Tỷ lệ, thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 40 Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 42 Bảng 3.4. Tốc độ ra lá của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 44 Bảng 3.5. Tuổi thọ lá của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 46 Bảng 3.6. Một số đặc điểm nông học của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 47 Bảng 3.7: Yếu tố cấu thành năng suất của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 51 Bảng 3.8: Năng suất thân lá của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm so với giống đối chứng KM94 53 Bảng 3.9: Năng suất củ tươi của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm so với giống đối chứng KM 94 55 Bảng 3.10: Năng suất sinh vật học của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm so với giống đối chứng KM 94 57 Bảng 3.11: Tỷ lệ chất khô và năng suất củ khô của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm so với giống đối chứng KM 94 59 Bảng 3.12: Tỷ lệ tinh bột và năng suất tinh bột của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm so với giống đối chứng KM 94 62 Bảng 3.13: Kết quả hạch toán kinh tế của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 64 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ năng suất thân lá của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 54 Hình 3.2: Biểu đồ năng suất củ tươi của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 56 Hình 3.3: Biểu đồ năng suất sinh vật học của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 58 Hình 3.4: Biểu đồ tỉ lệ chất khô của 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 60 Hình 3.5: Biểu đồ năng suất củ khô 7 các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 61 Hình 3.6: Biểu đồ tỷ lệ tinh bột của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm . 63 Hình 3.7: Biểu đồ năng suất tinh bột của 7 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 63 [...]... năng suất, sản lượng sắn tại nhiều địa phương, trong đó có huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang chưa ổn định và chưa thực sự có tính bền vững Do vậy công tác nghiên cứu, chọn tạo giống sắn mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thích ứng rộng là rất cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, tôi thực hiện đề tài So sánh một số dòng, giống sắn có triển vọng tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 2 Mục tiêu tổng... của một số dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học Kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở khoa học xác định một số dòng, giống sắn có năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp với điều kiện canh tác tại Sơn Dương, Tuyên Quang 4.2 Ý nghĩa trong sản xuất Góp phần tìm ra giống sắn. .. đặc điểm nông sinh học của một số dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 33 - Đánh giá về năng suất của một số dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm - Đánh giá chất lượng của một số dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 2.3.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu - Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm - Theo... chọn ra những giống sắn mới có năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ cho thực tiễn sản xuất và chế biến tại tỉnh Tuyên Quang nói riêng cũng như khu vực Trung du miền núi phía Bắc nói chung 11 3 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá một số đặc điểm về sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm - Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số dòng, giống sắn tham gia... liệu giống ban đầu đã được điều tiết bởi các chuyên gia chọn tạo giống sắn của CIAT [17] CIAT là nơi bảo tồn nguồn gen giống sắn đứng hàng đầu của thế giới Hiện tại CIAT cũng thu thập, bảo quản được 5.782 mẫu giống sắn và đăng ký tại FAO gồm 5.138 mẫu giống sắn thu thập tại vùng Nam Mỹ và Trung Mỹ, 24 mẫu giống sắn ở Bắc Mỹ, 384 mẫu sắn lai của CIAT, 163 mẫu giống sắn vùng châu Á, 19 mẫu giống sắn vùng... (vùng sắn Lạc Sơn, Kim Bôi, Đà Bắc, Tân Lạc) 1.2.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện Sơn Dương, Tuyên Quang Huyện Sơn Dương có trên 1200 ha sắn, phân bổ đều ở các xã trong toàn huyện Các giống sắn chủ yếu được trồng ở đây là các giống địa phương, những năm gần đây diện tích sắn cao sản đã được nâng lên đáng kể (chủ yếu là giống KM94) Với năng suất bình quân là 13,2 tấn/ha, sản lượng toàn huyện. .. Như Xuân, Bá Phước, Quang Hóa, Lang Chánh và huyện Thường Xuân), Nghệ An (vùng sắn huyện Thanh Chương, Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong), Hà Tĩnh (vùng sắn huyện Kỳ Anh), Quảng Bình (vùng sắn huyện Tuyên Hóa, Bố Trạch, Lệ Thủy), Quảng Trị (vùng sắn huyện Hương Hóa, Vĩnh Linh, Hải Lăng, Cam Lộ), Thừa Thiên Huế (vùng sắn huyện Phú Vang, Phong Điền, A Lưới), Quảng Nam (vùng sắn huyện Quế Sơn, Thăng 22 Bình,... chọn tạo giống sắn của Indonexia được tập trung thực hiện tại trường Đại học Branijaya và Viện Nghiên cứu Cây Lương thực Marlang (MARIF) Năm 1978, hai giống sắn mới được đưa ra sản xuất là Adira 1 và Adira 2, kế đó năm 1986 có giống Adira 4 Mới đây, MARIF công bố một số giống sắn mới Marlang 1, Marlang 2, đồng thời đánh giá và tuyển chọn từ 21.200 hạt lai F1 của CIAT được một số dòng có triển vọng đang... nhân giống sắn lai Năng suất và sản lượng sắn của nhiều tỉnh đã tăng lên gấp đôi do trồng các giống sắn mới năng suất cao và áp dụng kỹ thuật canh tác sắn thích hợp, bền vững Diện tích canh tác giống sắn mới toàn quốc hiện đạt trên 500.000 ha, chủ yếu là KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26, KM98-7 Sắn lát và tinh bột sắn có lợi thế cạnh tranh cao và thị trường sắn là triển vọng Sự kết hợp giữa phát triển. .. cứu Cây có củ (CTCRI) ở Trivandrum của tiểu bang Kerala CTCRI đã thu thập, bảo quản, đánh giá 1.354 mẫu giống sắn và lai tạo được hàng chục nghìn hạt sắn lai phục vụ cho chương trình chọn tạo các giống sắn mới Gần đây, Ấn Độ có 5 giống sắn mới được nhà nước công nhận là giống quốc gia, trong đó giống Sree Prakash có nhiều triển vọng đạt năng suất củ tươi cao (35- 40) tấn/ha Thái Lan là nước có chương . tôi thực hiện đề tài So sánh một số dòng, giống sắn có triển vọng tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang . 2. Mục tiêu tổng quát Nhằm lựa chọn ra những giống sắn mới có năng suất cao, chất. TIẾN SO SÁNH MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG SẮN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10. suất, sản lượng sắn tại nhiều địa phương, trong đó có huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang chưa ổn định và chưa thực sự có tính bền vững. Do vậy công tác nghiên cứu, chọn tạo giống sắn mới cho năng

Ngày đăng: 22/11/2014, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan