nghiên cứu giao thức smpp và phát triển các dịch vụ tin nhắn sms

88 3.6K 9
nghiên cứu giao thức smpp và phát triển các dịch vụ tin nhắn sms

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 PHẦN A. CƠ SỞ THUYẾT CHUNG 7 CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MẠNG 7 CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU TRUNG TÂM DỊCH VỤ TIN NGẮN SMSC 15 CHƯƠNG III. GIAO THỨC SMPP 26 PHẦN B. BÀI TOÁN PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TIN NHẮN SMS 67 CHƯƠNG IV. MÔ TẢ BÀI TOÁN 67 CHƯƠNG V. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 72 CHƯƠNG VI. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 81 PHỤ LỤC 85 Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 1 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Ý nghĩa SMS Short Message Service Dịch vụ tin ngắn MMS Multimedia Message Service Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện GSM Global System for Mobile Communication Hệ thống thông tin di động toàn cầu ETSI European Telecommunications Standards Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu. WAP Wireless Application Protocol Giao thức ứng dụng không dây. SMSC Short Message Service Center Trung tâm dịch vụ tin ngắn. MSC Mobile Service Switching Trung tâm chuyển mạch di động. VLR Visitor Location Register Bộ đăng ký tạm trú. SMS GMSC SMS Gateway MSC Trung tâm chuyển mạch di động cổng MSC HLR Home Lacaion Register Bộ đăng ký thường trú. SMPP Short Message Peer to Peer Giao thức phân phát tin ngắn ngang hàng. TCP/IP Transmission Control Protocol/ Internet Program OSI Open Systems Interconnection model ESME External Short Message Entity Thực thể tin ngắn mở rộng. MS Mobile Station Trạm di động. PDU Protocol Data Unit Bộ dữ liệu giao thức VNPT Tổng công ty bưu chính viễn thông ISO International Standards Organization FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền file Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 2 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS TDMA CDMA Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 3 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS MỞ ĐẦU Thị trường điện thoại di động đang phát triển mạnh mẽ và đa dạng đi kèm với nó là hệ thống dịch vụ tiện ích cũng gia tăng không ngừng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hơn nữa chúng ta biết rằng, Internet ngày nay phát triển như vũ bão, nếu tích hợp được các dịch vụ tin ngắn với Internet sẽ đem lại nhiều giá trị mới cho người sử dụng … như việc nhận, gửi và khai thác các thông tin đa dạng trên Internet. Dịch vụ tin ngắn được cung cấp thông qua hệ thống thông tin di động xuất hiện lần đầu tiên ở Châu Âu và ngày nay đang phát triển rất mạnh trên thế giới, đặc biệt là ở các nước Tây Âu, Mỹ và Nhật Bản. Trong các năm gần đây dịch vụ tin ngắn đã xâm nhập vào Việt Nam. Trong những năm gần đây cùng với sự đi lên của toàn xã hội, lĩnh vực cung cấp dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin tăng trưởng một cách đáng kể. Nhu cầu thông tin trên mạng Internet và giao tiếp qua mạng điện thoại đã không ngừng phát triển. Mỗi tháng trên thế giới có khoảng 200 tỷ tin nhắn được gửi qua WorldWideWeb. Tại Việt Nam nhắn tin qua mạng GSM mỗi tháng là hơn 3 tỷ tin nhắn và mới chỉ dừng lại với tin nhắn dạng text là chủ yếu. Các thuê bao điện thoại ngày càng nhiều, tính riêng VNPT đã có 10 triệu thuê bao. Nhu cầu tận dụng chức năng máy điện thoại để trao đổi tương tác, tra cứu dữ liệu ngày càng cao. Khai thác dịch vụ tin nhắn SMS đang được các nhà cung cấp dịch vụ di động nhằm đến. Ở Việt Nam, dịch vụ này đã xuất hiện từ tháng 3/2004. Hai dịch vụ mới nhất là nhắn tin khuyến mãi và tiết kiệm di động. Các dịch vụ gia tăng này khiến cho máy di động không chỉ để thoại mà còn phục vụ nhu cầu đời sống con người. Với các nhà khai thác dịch vụ của nước ngoài, tin nhắn SMS hai chiều hoặc một chiều (từ khách hàng đến nhà cung cấp và ngược lại) là một nguồn thu đáng kể. Hiện nay có ba nhóm dịch vụ chính là 996, 997, 998. Trong đó 996 cung cấp dịch vụ tải nhạc chuông, hình nền, dự đoán thể thao. Còn 997 là cung cấp thông tin theo yêu cầu như kết quả xổ số, giá cả, thời tiết và mới nhất là hàng khuyến mãi, quà tặng. Nhóm thứ ba chú trọng đến đối tượng kinh doanh như cung cấp văn bản pháp luật, thông tin thương mại… Trong các nhóm trên, thông tin theo yêu cầu được khách hàng sử dụng nhiều, với 65% số lượng tin nhắn. Trong thời gian tới, thị trường dịch vụ gia tăng sẽ tiếp tục phát triển và đa dạng hoá các loại hình, nhất là khai thác thế mạnh của tin nhắn SMS. Mở rộng các dịch vụ của điện thoại di động là một xu thế phát triển của thế giới và cũng là một nhu cầu to lớn của nước ta. Vì những lý do đó mà đề tài “Nghiên cứu giao thức SMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS” đã được lựa chọn. Với vấn đề đặt ra, khoá luận hướng vào xây dựng và phát triển một hệ thống dịch vụ tin nhắn SMS cơ bản dựa trên chuẩn giao thức SMPP. Đó là các dịch vụ cho phép khách hàng sử dụng máy điện thoại di động của mình để gửi, nhận các bản tin ngắn thông minh ví dụ như: tra cứu danh bạ điện thoại, tra cứu kết quả xố số, điểm Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 4 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS tuyển sinh, dự đoán thể thao … và rất nhiều các dịch vụ tra cứu vào Internet khác, với hệ thống dịch vụ SMS có thể tra cứu bất cứ thông tin gì trên Internet nếu được cung cấp. * Mục tiêu của khóa luận  Nghiên cứu hoạt động của giao thức SMPP (Short Message Peer to Peer).  Nghiên cứu và xây dựng hệ thống dịch vụ tin nhắn SMS để tra cứu (tra cứu danh bạ điện thoại, tra cứu điểm truyển sinh tra, cứu kết quả xổ số) cho Mobile phone vào mạng Internet dựa trên giao thức SMPP.  Tiến tới từng bước xây dưng các hệ thống các dịch vụ giải trí, dịch vụ thương mại, dịch vụ thanh toán,… * Nội dung: Khóa luận được chia làm hai phần chính: Phần A: Cơ sở lý thuyết chung Trong phần này có 3 chương: - Chương 1. Lý thuyết chung về mạng: Chương này trình bày khái quát về mạng truyền thông và công nghệ mạng, tình hình phát triển của mạng Internet, các mô hình tham chiếu OSI và TCP/IP là cơ sở kỹ thuật cho dịch vụ tra cứu thông tin từ điện thoại di động vào Internet. - Chương 2. Chương này trình bày khái quát về hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSM - Global System for Mobile communication). Giới thiệu về trung tâm dịch vụ tin ngắn thông minh (ISMSC – Intelligent ShortMessage Service Center) đang sử dụng ở Việt Nam, giới thiệu về dịch vụ tin ngắn và các dịch vụ tin ngắn mở rộng. - Chương 3. Chuẩn giao thức SMPP: SMPP (Short Message Peer to Peer) là một giao thức dùng để chuyển (transfer) các gói tin ngắn (short message) ra bên ngoài mạng Mobile, thông qua trung tâm dịch vụ tin ngắn (SMSC- Short Message Service Centre) là cơ sở kỹ thuật của hệ thống điện thoại di động. Phần B: Bài toán “Phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS”. Phần này gồm 3 chương và kết luận - Chương 1. Mô tả bài toán: giới thiệu tổng quan của bài toán và những vấn đề đặt ra cần giài quyết. - Chương 2. Phân tích và thiết kế ứng dụng. - Chương 3. Giới thiệu về hệ thống phần mềm cung cấp dịch vụ tra cứu danh bạ điện thoại và kết quả xổ số được xây dựng bằng ngôn ngữ Java chạy trên nền Internet. Đây chỉ là một phần mềm Demo chạy trên một máy và chỉ là một ví dụ trong số rất nhiều các dịch vụ SMS đã và sẽ được phát triển. Hệ thống này đã thử nghiệm có kết quả và đã được công ty VMS và công ty VDC hợp tác phát triển và tổ chức khai thác trên mạng Internet và mạng điện thoại. Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 5 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS Phần kết luận tóm tắt các kết quả đạt được và đưa ra phương hướng tiếp tục hoàn thiện phát triển nó và các dịch vụ khác. Luận văn được nhóm 2 người thực hiện, các công việc được phân công cho các thành viên của nhóm: - Nguyễn Hữu Hoàng: Phát triển phần mềm làm cơ sở tiếp nhận và gửi gói tin tại Cổng giao tiếp SMPP (SMPP gateway) từ/tới trung tâm dịch vụ tin ngắn (SMSC) đồng thời thực hiện việc chuyển đổi các gói tin giữa hai giao thức SMPP và TCP/IP. - Nguyễn Trung Dũng: Phát triển phần mềm thực hiện các ứng dụng trên máy chủ ứng dụng (App Server) bao gồm các việc: + Nhận gói tin yêu cầu từ cổng giao tiếp. + Truy cập vào cơ sở dữ liệu để lấy ra dữ liệu theo yêu cầu của gói tin sau đó đóng gói và gửi đến cổng giao tiếp. Mặc dù khóa luận đã đạt được các kết quả như đã trình bày và nhóm đã cố gắng rất nhiều nhưng do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm cho nên khóa luận chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của các thầy, cô và bạn bè để ứng dụng được tiếp tục hoàn thiện. Cuối cùng, một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, Thạc sỹ Nguyễn Hoàng Anh và sự giúp đỡ to lớn của kỹ sư Nguyễn Thanh Bình và kỹ sư Nguyễn Thanh Tùng cùng công ty VDC. Hà Nội ngày 03 tháng 06 năm 2005 Nhóm sinh viên Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 6 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS PHẦN A. CƠ SỞ THUYẾT CHUNG CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MẠNG 1.1. Giới thiệu mạng truyền thông và công nghệ mạng. Mạng máy tính ngày càng thâm nhập vào thực tế cuộc sống của xã hội loài người. Internet trở thành cơ sở hạ tầng cho nhiều loại dịch vụ khác như thương mại điện tử, giải trí… Bất kỳ con người trong xã hội hiện đại đều phải có khả năng tận dụng các tài nguyên của Internet: sử dụng thư điện tử, tìm kiếm tra cứu thông tin … Truyền thông máy tính là quá trình truyền dữ liệu từ một thiết bị này sang một thiết bị khác. Trước đây chúng ta thường hiều thiết bị là các máy tính, nhưng ngày nay thiết bị không chỉ là các máy tính mà còn bao gồm nhiều chủng loại thiết bị khác ví dụ như máy điện thoại di động, máy tính PAM… Số lượng các thiết bị có khả năng lấy thông tin từ Internet ngày càng tăng. Một từ phổ biến có nghĩa tương tự như vậy là truyền dữ liệu. Mặc dù hai cụm này có thể sử dụng thay thế cho nhau, một số người coi thuật ngữ dữ liệu (data) chỉ bao gồm những sự kiện đơn giản và thô (chưa được xử lý), và sử dụng thuật ngữ thông tin (information) để chỉ việc tổ chức những sự kiện này thành dạng thông tin có nghĩa đối với con người. Khái niệm mạng (networking) chỉ khái niệm kết nối các thiết bị lại với nhau nhằm mục đích chia sẻ thông tin. Để chia sẻ thông tin và sử dụng các dịch vụ trên mạng, các thành phần của mạng phải có khả năng truyền thông được với nhau. Để đáp ứng được yêu cầu này, chúng ta phải xét đến 2 tiêu chí của mạng: khả năng liên kết (connectivity) và ngôn ngữ (language), Khả năng liên kết chỉ đường truyền hoặt kết nối vật lý giữa các thành phần; ngôn ngữ chỉ một bảng từ vựng cùng các quy tắc truyền thông mà các thành phần phải tuân theo. Để máy tính trên mạng có thể trao đồi thông tin với nhau, cần có một bộ phần mềm cùng làm việc theo chuẩn nào đó. Giao thức truyền thông (Protocol) là tập quy tắc quy định phương thức truyền nhận thông tin giữa các máy tính trên mạng. Giao thức: ngôn ngữ được sử dụng bởi các thực thể mạng gọi là giao thức truyền thông mạng. Giao thức giúp các bên truyền thông “hiểu nhau” bằng cách định nghĩa một ngôn ngữ chung cho các thành phần mạng. Từ ý nghĩa khái quát như vậy, có thể hiểu giao thức truyền thông mạng là các thủ tục, quy tắc hoặc các đặc tả chính thức đã được chấp nhận xác định hành vi và ngôn ngữ trao đổi giữa các bên. Trong mạng truyền thông, giao thức mạng là bản đặc tả chính thức định nghĩa cách thức “xử sự” của các thực thể tham gia truyền thông với nhau. Ở đây khái niệm thực thể bao gồm các thiết bị phần cứng cũng như các tiến trình phần mềm. Giao thức mạng cũng định nghĩa khuôn dạng dữ liệu được trao đổi giữa các bên. Nói một cách ngắn ngọn, giao thức mạng định nghĩa bảng từ vựng và các quy tắc áp dụng truyền thông dữ liệu. Không có môi trường truyền, không thể trao đổi thông tin giữa các thực thể mạng, không có một ngôn ngữ chung, không thể hiểu được nhau. Vì vậy đường truyền cung cấp môi trường để truyền dữ liệu truyền thông, trong khi đó ngôn ngữ chung đảm bảo hai bên truyền thông hiểu được nhau. Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 7 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS Các mạng máy tính hiện đại được thiết kế bằng cách phân chia cấu trúc ở mức độ cao nhằm làm giảm độ phức tạp khi thiết kế. Các giao thức mạng thường được chia thành các tầng (layer) mối tầng được xây dựng dựa trên dịch vụ của tầng dưới nó và cung cấp dịch vụ cho tầng cao hơn. 1.2. Mô hình OSI ISO (the International Standards Organization) là một tổ chức được thành lập năm 1771 với mục đích thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế. Một trong các chuẩn ISO bao hàm mọi mặt của truyền thông mạng gọi là mô hình OSI – Open Systems Interconnection model (mô hình liên kết giữa các hệ thống mở). Đây là mô hình cho phép bất cứ 2 hệ thống nào (cho dù khác nhau) có thể truyền thông với nhau mà không cần quan tâm đến kiến trúc bên dưới của chúng. Các giao thức riêng của một hãng sản xuất thường ngăn ngừa việc truyền thông giữa hai hệ thống cùng một kiểu. Mô hình OSI ra đời với mục đích cho phép hai hệ thống bất kỳ truyền thông với nhau mà không cần thay đổi về mặt logic của bất cứ phần cứng hoặc phần mềm nào bên dưới. Mô hình OSI không phải là một giao thức, nó là một mô hình để nhận biết và thiết kế một kiến trúc mạng linh động, vững chắc và có khả năng liên tác. Mô hình OSI được phân tầng với mục đích thiết kế các hệ thống mạng cho phép việc truyền thông thực hiện được qua tất cả các kiểu hệ thống máy tính khác nhau. Các nguyên tắc xây dựng mô hình tham chiếu:  Để đơn giản, tạo ranh rới các tầng sao cho các tương tác và dịch vụ là tối thiểu.  các chức năng khác nhau được tách biệt, các chức năng giống nhau được đặt một tầng.  chọn ranh rới các tầng theo kinh nghiệm thành thông của các hệ thống trong thực tế.  Các chức năng được định vị sao cho có thể thiết kế lại tầng mà không ảnh hưởng đến các tầng khác.  Tạo ranh rới giữa các tầng sao cho có thể chuẩn hóa giao diện tương ứng.  Tạo một tầng khi dữ liệu được xử lý một cách tách biệt.  Mỗi tầng sử dụng dịch vụ của tầng dưới nó, cung cấp dịch vụ cho các tầng trên, tầng trên sử dụng dịch vụ của tầng dưới mà không cần quan tâm đến cách thức thực hiện dịch vụ đó.  Có thể chia một tầng thành các tầng con khi cần thiết.  Tạo các tầng con để cho phép giao diện với các tầng kế cận.  Cho phép hủy bỏ các tầng con nếu thấy không cần thiết. Mô hình OSI gồm 7 tầng:  Tầng vật lý (Physical layer) Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 8 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS  Tầng liên kết dữ liệu (Datalink layer)  Tầng mạng (Network layer)  Tầng giao vận (Transport layer)  Tầng phiên (Session layer)  Tầng trình diễn (Presentation layer)  Tầng ứng dụng (Application layer) Mỗi tầng đều có chức năng, nhiệm vụ xác định như sau: • Tầng vật lý (Physical): đảm bảo việc thiết lập, truyền tin dạng bit qua kênh vật lý. • Tầng liên kết dữ liệu (data link): đảm bảo việc cung cấp cac phương tiện truyền thông tin qua tầng liên kết vật lý đảm bảo tính tin cậy thông qua các cơ chế đồng bộ hóa, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu. • Tầng mạng (network):đảm bảo việc truyền chính xác, hiệu quả số liệu giữa các thiết bị đầu cuối trong mạng, đảm bảo việc tìm đường tối ưu cho các gói dữ liệu bằng các giao thức chọn đường, đồng thời điều khiển lưu lượng số liệu trong mạng để tránh xảy ra tắc nghẽn bằng cách chọn các chiến lược tìm đường khác nhau. • Tầng giao vận (Transport): đảm bảo việc truyền dữ liệu chính xác giữa hai thực thể thuộc tầng phiên (session), nó còn có chức năng điều khiển lưu lượng số liệu để đồng bộ giữa thực thể thu và phát và tránh tắc nghẽn số liệu khi vẫn chuyển qua lớp mạng. • Tầngphiên (Session): đảm bảo việc liên kết giữa hai thực thể có nhu cầu trao đổi số liệu, ví dụ như người dùng và một máy tính ở xa được gọi là một phiên làm việc. Nó qunả lý việc trao đổi số liệu như thiết lập giao diện giữa người dùng và máy tính, xác định thông số điều khiển trao đổi số liệu,… • Tầng trình diễn (Presentation): đảm bảo việc thích ứng các cấu trúc dữ liệu khác nhau của người dùng với cầu trúc dữ liệu thống nhất sử dụng trong mạng. Nó có chứa thư viện các yêu cầu của người dụng, thư viện tiện ích chẳng hạn như: thay đổi dạng thể hiện của các tệp, nén tệp … • Tầng ứng dụng (Application): đảm bảo việc cung cấp các phương tiện để người sử dụng có thể truy nhập được vào môi trường OSI một cách tiện lợi. Sự phát triển lớn mạnh của mạng thông tin toàn cầu Internet, dựa trên cơ sở là bộ giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol), đó là một họ giao thức cùng làm việc với nhau để cung cấp phương tiện truyền thông liên mạng. Bộ giao thức này được hình thành từ những năm 1970. Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 9 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS Hình 1.1. Mô hình OSI Trong mỗi máy, mỗi tầng sử dụng các dịch vụ do tầng bên dưới cung cấp. Tại tầng vật lý, việc truyền thông là trực tiếp: Máy A gửi 1 luồng bít đến máy B. Tuy nhiên tại các tầng cao hơn trên máy A, dữ liệu được chuyển dần xuống các tầng bên dưới, đến máy B và tiếp tục đi lên các tầng cao hơn (trong máy B). Mỗi tầng trong máy gửi dữ liệu đi (máy A) thêm các thông tin của tầng đó vào thông điệp nhận được từ phía trên rồi sau đó chuyển toàn bộ gói dữ liệu xuống tầng phía dưới. Các thông tin được thêm vào này tạo thành header (tiêu đề chèn trước) và trailer (tiêu đề chèn sau) là các thông tin điều kiển được thêm vào đầu hay vào cuối gói dữ liệu. Header được thêm vào thông điệp tại mỗi tầng 6, 5, 4, 2 và 2, trailer được thêm vào tại tầng 2. Tại tầng 1, toàn bộ gói dữ liệu được chuyển thành dạng sao cho có thể truyền đi tới máy nhận. Tại thiết bị nhận, các tiêu đề được nói ra dần dần khi chuyển dữ liệu dần lên trên. Giao diện giữa các tầng: Nói chung trên cùng một máy tính hai tầng kề nhau trao đổi dữ liệu với nhau qua các giao diện (interface). Giao diện định nghĩa cách thức và khuôn dạng dữ liệu trao đổi giữa hai tầng kề nhau trên cùng một thiết bị. Định nghĩa giao diện giữa các tầng một cách rõ ràng sẽ cho phép thay đổi cách thức triển khai tại một tầng mà không ảnh hưởng đến các tầng khác. Có thể chia 7 tầng thành 3 nhóm. Tầng vật lý, liên kết dữ liệu và mạng tạo thành nhóm hỗ trợ tầng mạng; chúng chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến mặt vật lý khi truyền dữ liệu từ một thiết bị này đến một thiết bị khác (ví dụ: những đặc tả điện, các kết nối vật lý định thời gian và tính tin cậy). Tầng phiên, tầng trình diễn và ứng dụng có thể được coi như nhóm tầng hỗ trợ người dùng; chúng cho phé khả năng liên tác giữa các hệ thống phần mềm không liên quan đến nhau. Tầng 4-tầng giao vận đảm bảo việc chuyển dữ liệu đầu cuối (end-to-end) tin cậy, trong khi tầng 2 đảm bảo việc truyền dữ liệu tin cậy trên một đường truyền (vật lý) riêng lẻ. Nói chung các tầng trên của mô hình OSI thường được thực hiện bởi phần mềm trong khi nhóm các tầng Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN Application Presentation Session Transport Network Data link Physical Tấng ứng dụng Tầng trình diễn Tầng phiên Tầng giao vận Tầng mạng Tầng liên kết dữ liệu Tầng vật lý 7-6 interface 6-5 interface 5-4 interface 4-3 interface 3-2 interface 2-1 interface 7-6 giao diện 6-5 giao diện 5-4 giao diện 4-3 giao diện 3-2 giao diện 2-1 giao diện Network Data link Physical 10 [...]... 24 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS Khi dung lượng hệ thống tăng lên ta cũng có thể lắp thêm các SMSC mới vào hệ thống 2.4.5 Sử dụng giao thức trong SMSC SMS được phát triển như là một kênh phân thối dịch vụ của WAP (Wireless Application Protocol) và thương mại điện tử di động Các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ ngày càng tạo ra nhiều dịch vụ mới Sự cung cấp dịch vụ. .. ít các SMS gateway hỗ trợ mọi giao thức SMS Giao thức SMPP ( Short Message Peer to Peer) là giao thức được sử dụng phổ biến hơn cả và dễ dàng thích ứng với các SMSC hoặc SMS Gateway cho các nhà cung cấp dịch vụ Giao thức SMPP sẽ được mô tả chi tiết trong phần sau của khóa luận Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 25 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS. .. 26 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS 1 Các message được gửi từ ESME tới SMSC (SMPP như là một Transmitter) 2 Các message được gửi từ SMSC đến ESME (SMPP như là một Receiver) 3 Các message được gửi từ SMSC đến ESME và ngược lại (SMPP như là một Transceiver) Hình 3.2 Hoạt động của giao thức SMPP 3.1.2 Phiên làm việc của SMPP Một phiên làm việc của giao thức SMPP giữa SMSC... 2.2 Các dịch vụ trên mạng thông tin di động 2.2.1 Dịch vụ SMS (Short Message Service) Dịch vụ tin ngắn SMS (Short Message Service) có năng gửi (và nhận) các tin nhắn dạng text tới (và đến từ) các điện thoại di động Các tin nhắn dạng text này chỉ bao gồm các từ hoặc số kết hợp giữa các từ và các số Đặc tính: Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 16 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát. .. năng thu thập số liệu vào cơ chế lưu Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 23 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS trữ và truyền của SMSC Hệ thống sẽ tự giám sát các hoạt động chung và trạng thái của giao điện ngoài Trung tâm sẽ thu thập các thông tin thống kê về các bản tin ngắn và đưa ra dưới dạng các biểu đồ họa cho nhà quản trị Các thông số thống kê.. .Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS dưới được triển khai dưới sự kết hợp của cả phần cứng và phần mềm Tầng vật lý hầu như được triển khai bởi phần cứng 1.3 Bộ giao thức TCP/IP Ví dụ về một giao thức mạng quen thuộc là giao thức TCP/IP, một trong những giao thức của bộ giao thức TCP/IP (Transmisstion Control Protocol/Internet... dụng không dây là cấu trúc dịch vụ mới và hấp dẫn cho sự cung cấp dịch vụ dựa trên SMS Nguyên lý chung là chỉ sử dụng một SMSC duy nhất để mã hóa các bản tin được đưa qua mạng GSM Khó khăn lớn và cơ bản trong việc phát triển dịch vụ dựa trên SMS là số lượng lớn các giao thức phải sử dụng trong các SMSC Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu (ETSI) đã phê chuẩn 4 giao thức SMSC: SMPP (do Logical xây dựng),... và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS Mỗi tin nhắn có độ dài không quá 160 ký tự với các ký tự là ký tự Latin và độ dài không quá 70 ký tự với các ký tự sử dụng không phải là ký tự Latin như tiếng Trung Quốc và tiếng Ảrập và không chứa hình ảnh Các bản tin SMS có thể được gửi (hoặc nhận) đồng thời với các cuộc gọi thoại, truyền số liệu và fax GSM Điều này có thể thực hiện được vì các dịch vụ thoại,... gửi/nhận thư điện tử trên các máy đầu cuối - Tải nhạc chuông, logo cho máy điện thoại di động - Tải và gửi các bản tin, hình ảnh đơn giản - Gửi bản tin SMS đến thuê bao di động từ Internet - Lập lịch - Dịch vụ chat - Dự đoán kết quả thể thao Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 17 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS - Tra cứu thông tin thời tiết, kết quả... việc của SMPP khi được thiết lập thì đặc điểm cơ bản nhất của phiên đó chính là một phiên receiver SMPP thông thường Các bước tuần tự trong phiên làm việc của outbind: Khóa luận tốt nghiệp (2001-2005) Đại học công nghệ - ĐHQGHN 28 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS Hình 3.3 Phiên làm việc của SMPP 3.1.3 SMPP PDUs (SMPP Protocal Data Units - Các bộ dữ liệu giao thức SMPP) Bảng . ĐHQGHN 4 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS tuyển sinh, dự đoán thể thao … và rất nhiều các dịch vụ tra cứu vào Internet khác, với hệ thống dịch vụ SMS có thể tra cứu. đề tài Nghiên cứu giao thức SMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS đã được lựa chọn. Với vấn đề đặt ra, khoá luận hướng vào xây dựng và phát triển một hệ thống dịch vụ tin nhắn SMS cơ. interface 7-6 giao diện 6-5 giao diện 5-4 giao diện 4-3 giao diện 3-2 giao diện 2-1 giao diện Network Data link Physical 10 Nghiên cứu giao thứcSMPP và phát triển các dịch vụ tin nhắn SMS dưới được triển

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giới thiệu mạng truyền thông và công nghệ mạng.

  • 1.2. Mô hình OSI

  • 1.3. Bộ giao thức TCP/IP.

  • 1.4. Đối chiếu mô hình OSI và mô hình Internet

  • 2.1. Giới thiệu về mạng thông tin di động toàn cầu GSM

  • 2.2. Các dịch vụ trên mạng thông tin di động

    • 2.2.1. Dịch vụ SMS (Short Message Service)

    • 2.2.2. Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện MMS (Multimedia Message Service)

    • 2.3. Trung tâm dịch vụ tin ngắn SMSC

      • 2.3.1. Khái niệm SMSC

      • 2.3.2. Hoạt động của hệ thống SMSC

      • 2.3.3. Các tính năng của SMSC

      • 2.3.4. Các loại trung tâm dịch vụ tin ngắn

      • 2.4.5. Sử dụng giao thức trong SMSC

      • 3.1. Tổng quan về giao thức SMPP.

        • 3.1.1. Hoạt động của giao thức SMPP.

        • 3.1.2. Phiên làm việc của SMPP.

        • 3.1.3. SMPP PDUs (SMPP Protocal Data Units - Các bộ dữ liệu giao thức SMPP)

        • 3.1.4. Kết nối tầng mạng SMPP

        • 3.1.5. SMPP messages gửi từ ESME đến SMSC:

          • 3.1.5.1. SMPP messages phản hồi từ SMSC đến ESME:

          • 3.1.5.2. Trình tự của một phiên làm việc điển hình của SMPP - ESME transmitter:

          • 3.1.6. SMPP message gửi từ SMSC tới ESME :

            • 3.1.6.1. SMPP Message phản hồi từ ESME tới SMSC

            • 3.1.6.2. Trình tự phiên làm việc của SMPP - ESME Receiver

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan