Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

125 379 1
Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THANH HÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tố Quyên [ơ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thanh Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Qua quá trình nghiên cứu làm luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ của cô giáo hướng dẫn, các anh, chị, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình tôi đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thiện luận văn này. Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Tố Quyên, cô giáo hướng dẫn luận văn cho tôi, cô đã giúp tôi có phương pháp nghiên cứu đúng đắn, nhìn nhận vấn đề một cách khoa học, lôgíc, qua đó đã giúp cho đề tài của tôi có ý nghĩa thực tiễn và có tính khả thi. Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các đồng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp&PTNT Cẩm Phả đã góp ý và tạo điều kiện cho tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn . Ngoài ra, bên cạnh sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn, các đồng nghiệp, tôi còn nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè và gia đình để hoàn thành luận văn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Tố Quyên đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thanh Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Những đóng góp mới của đề tài 4 6. Kết cấu của đề tài luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 6 1.1. Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 6 1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại 6 1.1.2. Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 7 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng 12 1.2.1. Khái niệm, vai trò và chức năng của quản lý rủi ro tín dụng trong bối cảnh hiện nay 12 1.2.2. Nội dung của quản lý rủi ro tín dụng 14 1.2.4. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam 23 1.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ở một số nước trên thế giới 25 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 25 1.3.2. Kinh nghiệm của Mỹ 26 1.3.3. Kinh ngiệm từ một số quốc gia khác 29 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2. Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1. Phương pháp luận 39 2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 40 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CẨM PHẢ 42 3.1. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam và chi nhánh NHNNo&PTNT Cẩm Phả 42 3.1.1. Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam 42 3.1.2. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT TP Cẩm Phả 42 3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cẩm Phả 43 3.2.1. Tình hình kinh tế xã hội và những tác động đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại hiện nay 43 3.2.2. Hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT TP Cẩm Phả 46 3.2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NN&PTNT TP Cẩm Phả 53 3.2.4. Những yếu kém và hạn chế trong việc quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thành phố Cẩm Phả 67 3.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng yếu kém trong thời gian qua tại chi nhánh NHNNo&PTNT TP Cẩm Phả 67 3.3.1. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 67 3.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 71 3.3.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 76 3.3.4. Nguyên nhân từ phía TSĐB 81 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT TP CẨM PHẢ 83 4.1. Định hướng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cẩm Phả 83 4.1.1. Phát triển hoạt động tín dụng tại chi nhánh cả chiều rộng lẫn chiều sâu 83 4.1.2. Xây dựng và điều chỉnh danh mục cho vay từng thời kỳ 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.3. Xác định hạn mức rủi ro trong hoạt động tín dụng 86 4.1.4. Sử dụng tín dụng đảm bảo chắc chắn 87 4.1.5. Công tác thu thập thông tin và hồ sơ tín dụng 88 4.1.6. Hoàn thiện kỹ thuật thu hồi các khoản nợ có vấn đề 89 4.1.7. Nâng cao trình độ và phẩm chất đạo đức cán bộ tín dụng 90 4.2. Các nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Cẩm Phả 91 4.2.1. Nhóm giải pháp về dấu hiệu cảnh báo trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 91 4.2.2. Nhóm giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 94 4.2.3. Sử dụng nghiệp vụ hoán đổi tín dụng để phòng ngừa rủi ro tín dụng 104 4.2.4. Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro 106 4.2.5. Nhóm giải pháp xử lý nợ có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng 106 4.3. Một số khuyến nghị khác 111 4.3.1. Khuyến nghị đối với Chính phủ 111 4.3.2.Khuyến nghị với NHNo Việt Nam 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT CP Công ty cổ phần CT TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNN Doanh nghiệp nhà nước KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo Ngân hàng Nông nghiệp NHNo Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam NHNo CN Cẩm Phả Ngân hàng Nông nghiệp chi nhánh Cẩm Phả NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NQH Nợ quá hạn TCKT Tổ chức kinh tế TSĐB Tài sản đảm bảo NK Nợ khoanh CN Cá nhân TG Tiền gửi QLN Quản lý nợ QHKH Quan hệ khách hàng QLRR Quản lý rủi ro CBTD Cán bộ tín dụng CDS Nghiệp vụ hoán đổi tín dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT TP Cẩm Phả 47 Bảng 3.2: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế năm 2012 49 Bảng 3.3 : Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 50 Bảng 3.4: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn 52 Bảng 3.5: Phân loại nợ 55 Bảng 3.6: Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính sách tín dụng kém hiệu quả 65 Bảng 4.1: Phân loại khách hàng và quan điểm đánh giá của NHNo 95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế năm 2012 49 Biểu đồ 3.2: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động của ngân hàng có quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng và nền kinh tế thông qua quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ ngân hàng như huy động vốn, cho vay vốn, thanh toán và các hoạt động dịch vụ khác. Có thể nói, rủi ro đối với hoạt động ngân hàng rất đa dạng, chúng tiềm ẩn và xuất hiện gắn liền với mỗi hoạt động dịch vụ và gây tác động với những mức độ khác nhau. Tín dụng là hoạt động quan trọng, có qui mô lớn của ngân hàng thương mại. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng luôn đi đôi với hoạt động này. Nếu rủi ro tín dụng xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, xa hơn nữa, nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng bởi những đặc thù trong hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, người ta chẳng có cách gì để loại trừ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể sử dụng những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng xuống mức phù hợp có thể chấp nhận được. Quản lý rủi ro tín dụng là vấn đề khó khăn, nhưng rất cấp thiết đối với ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 60- 80% thu nhập của ngân hàng. Với bối cảnh như thế, rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng đồng thời quản lý rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản rủi ro của ngân hàng. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp&PTNT Cẩm Phả trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu. [...]... hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn hiện nay - Phân tích và đánh giá khách quan thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Thành phố Câm Phả - Đề xuất một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng có thể áp dụng trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tại chi nhánh... của ngân hàng thương mại, đó là hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động đa dạng, một loại kinh doanh tiền tệ phức tạp,… 1.1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng Theo sách Ngân hàng Thương Mại, xuất bản năm 2008, Trường ĐH KTQD, nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro thì rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau: Rủi ro Tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro danh mục Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi. .. mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp& PTNT Cẩm Phả Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp. .. dụng nội bộ mang tính chủ quan và chưa thực sự là căn cứ để làm cơ sở xây dựng các thước đo lượng hóa rủi ro, hỗ trợ ngân hàng tính toán chuẩn xác tổn thất dự tính và yêu cầu vốn tối thiểu bù đắp rủi ro Điều này dẫn đến hạn chế trong quản lý rủi ro danh mục, định giá tín dụng, xác định khẩu vị rủi ro của ngân hàng Thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT... phí và rủi ro 1.1.2 Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Theo nghĩa rộng, rủi ro tín dụng là tất cả những khả năng mà theo đó, Ngân hàng sẽ không thể thu hồi đầy đủ và đúng hạn các khoản tín dụng đã cấp Nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được... cứu liên quan đến rủi ro tín dụng và quản lý trong ngành ngân hàng như cuốn Quản trị Ngân hàng , của TS.Hồ Diệu, xuất bản năm 2002; bài viết “ Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng- nhìn từ góc độ đạo đức” của tác giả Lê Văn Hùng, đăng trên Tạp chí Ngân hang năm 2007… 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Quản lý rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Cẩm Phả - Phạm vi... với ngân hàng Các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng: Các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng hóa rủi ro, quản lý thông tin Các kỷ thuật kiểm soát rủi ro tín dụng được sử dụng gồm: - Né tránh rủi ro - Ngăn ngừa tổn thất - Giảm thiểu tổn thất - Chuyển giao kiểm soát rủi ro - Đa dạng hóa 1.2.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng Tài trợ rủi ro tín dụng. .. đề nghị các biện pháp điều chỉnh và bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro tín dụng 1.2.2 Nội dung của quản lý rủi ro tín dụng Theo cách tiếp cận của quản lý rủi ro hiện đại, nội dung chính của hoạt động quản lý rủi ro gồm có bốn bước là: nhận diện rủi ro; đo lường rủi ro; kiểm soát rủi ro; và tài trợ rủi ro Các hoạt động này được thực hiện liên tiếp nhau tạo thành một quá trình chặt chẽ: khâu... Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề - Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của Ngân hàng, được phân chia thành hai loại: Rủi ro nội tại (Intrinsic) và rủi ro tập... phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng rủi ro chung và dự phòng rủi ro cụ thể * Thu hồi các khoản nợ đã xử lý rủi ro: Những khoản vay đã xử lý rủi ro khó thu hồi được theo dõi riêng và từng trường hợp có biện pháp và xử lý cụ thể 1.2.4 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phản ánh một cách hệ thống các vấn đề về cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp . & PTNT TP CẨM PHẢ 83 4.1. Định hướng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cẩm Phả 83 4.1.1. Phát triển hoạt động tín dụng tại chi nhánh. lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn hiện nay - Phân tích và đánh giá khách quan thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín. KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THANH HÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan