Hoàn thiện tổ chức bộ máy ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ

110 507 3
Hoàn thiện tổ chức bộ máy ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN XUÂN TƢỜNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN CÔNG THÁI NGUYÊN - 2013 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Luận văn Nguyễn Xuân Tƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, ngoài những cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học, BQL (BQL) các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Phú Thọ và các Sở, Ban. ngành của tỉnh Phú Thọ. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới sự quan tâm giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của các thầy cô Khoa Sau Đại học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc tới Giáo sƣ - Tiến sỹ Nguyễn Văn Công, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn BQL các KCN tỉnh Phú Thọ, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Huyện ủy Thanh Thủy và các Sở, Ban. ngành của tỉnh Phú Thọ đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi học tập và thực hiện luận văn này. Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, động viên của gia đình, đồng nghiệp, bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và ghi nhận những tình cảm quý báu đó. Một lần nữa, tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn và chúc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt tới tất cả mọi ngƣời! Tác giả Luận văn Nguyễn Xuân Tƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5 5. Bố cục của bản luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 7 1.1. Quản lý và tổ chức bộ máy Ban quản lý các khu công nghiệp 7 1.1.1. Quản lý và tổ chức bộ máy quản lý 7 1.1.2. Khu công nghiệp và Ban quản lý các khu công nghiệp 15 1.1.2.1. Khu công nghiệp và vai trò của các khu công nghiệp 15 1.1.2.2. BQL các khu công nghiệp 20 1.2. Thực trạng tổ chức bố máy ban quản lý các khu công nghiệp của một số nƣớc trên thế giới và các tỉnh bạn và bài học kinh nghiệm rút ra cho Phú Thọ 23 1.2.1. Thực trạng tổ chức ban quản lý các khu công nghiệp của một số nƣớc trên thế giới và các tỉnh bạn 23 1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Phú Thọ về tổ chức bộ máy BQL các KCN 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 34 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 35 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 35 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37 2.4. Quá trình điều tra và thu thập dữ liệu 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 41 3.1. Tổng quan về tỉnh Phú Thọ và các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 41 3.1.1. Tổng quan về tỉnh Phú Thọ 41 3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 46 3.2. Thực trạng tổ chức bộ máy Ban Quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ 50 3.2.1. Đặc điểm các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ có ảnh hƣởng đến tổ chức bộ máy Ban Quản lý các khu công nghiệp 50 3.2.2. Thực trạng mô hình tổ chức bộ máy Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ hiện nay 52 3.2.2.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của BQL 52 3.2.2.2. TC bộ máy BQL 56 3.2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 58 3.3. Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ tác động đến hiệu quả hoạt động của khu công nghiệp 64 3.3.1. Thành tựu đạt đƣợc 64 3.3.2. Tồn tại và nguyên nhân tồn tại 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 71 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 72 4.1. Mục tiêu và cơ sở hoàn thiện tổ chức bộ máy Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 72 4.1.1. Mục tiêu hoàn thiện 72 4.1.2. Cơ sở hoàn thiện 73 4.2. Giải pháp hoàn thiện TC bộ máy Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 75 4.2.1. Phân định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Quản lý 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.2.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Ban 79 4.2.3. Phân công trách nhiệm trong Ban Lãnh đạo 82 4.2.4. Tổ chức lại các bộ phận chức năng và các đơn vị trực thuộc 83 4.3. Điều kiện, qui trình và những khó khăn trong quá trình thực hiện các giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy Ban Quản lý các khu công nghiệp Phú Thọ 90 4.3.1. Điều kiện thực hiện 90 4.3.1.1. Về phía BQL các KCN tỉnh Phú Thọ 90 4.3.1.2. Về phía các cơ quan quản lý nhà nƣớc 92 4.3.2. Qui trình thực hiện giải pháp hoàn thiện 93 4.3.3. Những khó khăn trong quá trình thực hiện giải pháp hoàn thiện 94 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý KCN: Khu công nghiệp KKT: Khu kinh tế TC: Tổ chức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu của các KCN toàn quốc 18 Bảng 1.2: Số lƣợng dự án và nguồn vốn đầu tƣ vào các KCN 19 Bảng 3.1: Danh mục các KCN tỉnh Phú Thọ 48 Bảng 3.2: Vị trí các KCN tỉnh Phú Thọ 51 Hình 1.1: Sơ đồ TC bộ máy BQL các KCN tỉnh Bình Dƣơng 27 Hình 1.2: Sơ đồ TC bộ máy BQL các KCN tỉnh Thái Bình 30 Hình 1.3: Sơ đồ TC bộ máy BQL các KCN tỉnh Hà Nam 31 Hình 3.1: Bản đồ qui hoạch phát triển giao thông tỉnh Phú Thọ 43 Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ năm 2015 46 Hình 3.3. Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ 47 Hình 3.4: Số lƣợng dự án và nguồn vốn FDI vào các KCN Phú Thọ 49 Hình 3.5: Cơ cấu doanh nghiệp đã đi vào hoạt động theo ngành 50 Hình 3.6: Bản đồ quy hoạch phát triển các KCN Phú Thọ đến 2020 51 Hình 3.7: Sơ đồ cơ cấu TC BQL các KCN tỉnh Phú Thọ 57 Hình 4.1: Sơ đồ hoàn thiện cơ cấu TC BQL các KCN tỉnh Phú Thọ 81 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Phát triển KCN có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển công nghiệp, góp phần thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Các Nghị quyết của Đảng ta tại các kỳ Đại hội từ năm 1986 đến nay đã hình thành hệ thống các quan điểm nhất quán về phát triển KCN, khu chế xuất; khẳng định vai trò của KCN, khu chế xuất là một trong những nền tảng quan trọng để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Phát triển các KCN còn là một trong những phƣơng hƣớng quan trọng nhằm thu hút các nguồn lực để phát triển công nghiệp, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nƣớc ta. Các KCN ở Việt Nam ra đời cùng với đƣờng lối đổi mới mở cửa do đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xƣớng. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã xác định “Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nƣớc; hình thành các vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm các điều kiện sinh hoạt cho ngƣời lao động. Chuyển các cơ sở công nghiệp trong nội thành, nội thị, gần khu đông dân cƣ không bảo đảm tiêu chuẩn môi trƣờng vào các KCN tập trung hoặc các vùng ít dân cƣ…”[15]. Tại Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI mới đây cũng đã định hƣớng trong thời gian tới là “Cơ cấu lại sản xuất công nghiệp cả về ngành kinh tế kỹ thuật, vùng và giá trị mới… Phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp và đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn và hiệu quả cao; hoàn thành việc xây dựng các khu công nghệ cao và triển khai xây dựng một số khu nghiên cứu cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ. Thực hiện phân bố công nghiệp hợp lý trên toàn lãnh thổ để đảm bảo phát triển cân đối, hiệu quả giữa các vùng ” [16]. Qua 20 năm hình thành và phát triển, hệ thống các KCN và KKT ở Việt Nam đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ. Tính đến cuối tháng 12/2011, các KCN, khu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 chế xuất đã thu hút đƣợc 4.681 dự án trong nƣớc còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ xấp xỉ 420 nghìn tỷ đồng và 4.113 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 59,6 tỷ USD. Tổng vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào KCN tƣơng đƣơng 80 tỷ USD; Tổng diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của các KCN đang vận hành khoảng 30.000 ha, trong đó đã cho thuê đƣợc 19.300 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy khoảng 65% [3]. Tại các địa phƣơng đã hoàn thành việc xây dựng KCN, khu chế xuất, kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN, khu chế xuất đƣợc đầu tƣ đồng bộ và hiện đại đã góp phần đáng kể hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần thay đổi diện mạo của địa phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào KCN, khu chế xuất. Theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ, đến năm 2015, dự kiến thành lập mới 115 KCN và mở rộng 276 KCN với tổng diện tích gần 32.000 ha, sau một thời gian thực hiện quyết định, một số KCN đã thành lập và một số KCN đã đƣợc bổ sung vào quy hoạch phát triển KCN đến năm 2020, số KCN quy hoạch thành lập đến năm 2020 là 209 KCN với tổng diện tích 64.310 ha. Thực tế quá trình xây dựng và phát triển các KCN, KKT Việt Nam trong gần 20 năm đã qua cho ta thấy những đóng góp quan trọng của KCN, KKT trong thu hút đầu tƣ, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động các địa phƣơng trên cả nƣớc theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các KCN và KKT đã thu hút đƣợc rất nhiều các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới vào đầu tƣ. Những đóng góp tích cực của KCN, KKT vào phát triển kinh tế, xã hội gần 20 năm qua đã khẳng định đƣờng lối chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng và phát triển các KCN, KKT. Phú Thọ là một tỉnh nghèo, một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam và giữ vị trí địa lý trung tâm của vùng, là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, cầu nối vùng Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, là tỉnh có truyền thống về phát triển công nghiệp với trung tâm công nghiệp Việt Trì đƣợc [...]... lý luận và thực tiễn về tổ chức bộ máy ban quản lý các khu công nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu tổ chức bộ máy ban quản lý các khu công nghiệp - Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu về tổ chức bộ máy Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ - Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy Ban quản lý các khu công nghiệp. .. công nghiệp tỉnh Phú Thọ - Phần kết luận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Quản lý và tổ chức bộ máy Ban quản lý các khu công nghiệp 1.1.1 Quản lý và tổ chức bộ máy quản lý Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích đến đối tƣợng quản lý bằng một hệ thống các biện... thể đáp ứng đƣợc, đây chính là lý do để chọn đề tài: "Hoàn thiện tổ chức bộ máy Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ" 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cơ bản, xuyên suốt của đề tài là tìm ra các giải pháp phù hợp để hoàn thiện TC bộ máy BQL các KCN tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Từ mục tiêu cơ bản đó, các mục tiêu nghiên cứu chính... bản chất và vai trò của TC bộ máy BQL các KCN; - Phân tích và đánh giá thực trạng TC bộ máy BQL các KCN tỉnh Phú Thọ nhằm khẳng định những thành công và hạn chế về TC bộ máy BQL các KCN của tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất các giải pháp cơ bản để hoàn thiện TC bộ máy BQL các KCN tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cua BQL nói riêng và hiệu quả hoạt động của các KCN tỉnh Phú Thọ nói chung 3 Đối tƣợng... tắc một thủ trƣởng và các yêu cầu đặc thù của BQL các KCN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 1.2 Thực trạng tổ chức bố máy ban quản lý các khu công nghiệp của một số nƣớc trên thế giới và các tỉnh bạn và bài học kinh nghiệm rút ra cho Phú Thọ 1.2.1 Thực trạng tổ chức ban quản lý các khu công nghiệp của một số nước trên thế giới và các tỉnh bạn - Tại Trung... luận văn là TC bộ máy BQL các KCN tỉnh Phú Thọ Với đối tƣợng này, đề tài đi sâu nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản và tiến hành khảo sát thực trạng tại BQL các KCN tỉnh Phú Thọ Từ đó, luận văn hƣớng tới việc nghiên cứu các giải pháp và điều kiện cần thiết nhằm hoàn thiện TC bộ máy BQL các KCN Phú Thọ, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển của các KCN nói riêng và nền kinh tế của tỉnh Phú Thọ nói chung... tỉnh Phú Thọ 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về TC bộ máy nói chung và TC bộ máy BQL các KCN nói riêng; - Phân tích và đánh giá một cách khách quan những tồn tại của bộ máy BQL các KCN tỉnh Phú Thọ; - Nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố chủ quan và khách quan tác động tới TC bộ máy BQL các KCN tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất các. .. vùng lãnh thổ trong công tác quản lý KCN Với vai trò, vị trí, chức năng của BQL các KCN, BQL các KCN có TC bộ máy nhƣ sau: 1 Lãnh đạo Ban gồm: Trƣởng ban và các Phó Trƣởng ban 2 Các phòng chuyên môn nghiệp vụ gồm: a Văn phòng, b Phòng Quản lý Quy hoạch và Môi trƣờng, c Phòng Kế hoạch và Đầu tƣ, d Phòng quản lý doanh nghiệp, e Đại diện BQL tại các KCN g Các đơn vị sự nghiệp kinh tế (Công ty Phát triển... quản lý, mô hình TC bộ máy quản lý, mục tiêu, cơ sở và giải pháp hoàn thiện TC bộ máy BQL các KCN Phú thọ + Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động và TC bộ máy BQL các KCN tỉnh Phú Thọ trong khoảng thời gian 5 năm (từ 2007 đến 2011) để đƣa ra giải pháp TC cho phù hợp, định hƣớng tới năm 2020 + Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng TC bộ máy BQL các KCN tỉnh. .. động quản lý TC bộ máy quản lý phải quán triệt các nguyên tắc sau: - Gắn với phương hướng, mục đích của hệ thống: Phƣơng hƣớng, mục đích của hệ thống quy định cách thức TC bộ máy quản lý của hệ thống, quy định các bộ phận hợp thành trong TC của hệ thống Chính vì thế TC bộ máy quản lý phải gắn với mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động của hệ thống Có gắn với mục tiêu và phƣơng hƣớng thì bộ máy quản lý hoạt . VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1. Quản lý và tổ chức bộ máy Ban quản lý các khu công nghiệp 1.1.1. Quản lý và tổ chức bộ máy quản lý Quản lý là sự tác động có tổ chức, . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 7 1.1. Quản lý và tổ chức bộ máy Ban quản lý các khu công nghiệp 7 1.1.1. Quản lý và tổ chức bộ máy quản lý 7 1.1.2 cứu tổ chức bộ máy ban quản lý các khu công nghiệp. - Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu về tổ chức bộ máy Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ. - Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan