Quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức

103 353 2
Quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––––– ĐỖ KHẮC NGUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Sơn THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục: “ Quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức” là công trình nghiên cứu của bản thân, đƣợc xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong quá trình công tác tại Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc. Kết quả trình bày trong luận văn đƣợc thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chƣa từng đƣợc ai công bố trƣớc đây. Thái Nguyên, ngày 02 tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Khắc Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, Khoa sau Đại học, các thầy, cô giáo Khoa Tâm lý – Giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý các Phòng, Khoa, các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp Trƣờng CĐCN Việt Đức, nơi tôi đang công tác đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp và khóa học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Sơn, ngƣời thầy đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả Đỗ Khắc Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ HỆ TRUNG CẤP 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 1.1.1. Ở nƣớc ngoài 4 1.1.2. Ở Việt Nam 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản 6 1.2.1. Quản lý và Quản lý dạy học 6 1.2.2. Dạy học thực hành và Quản lý dạy học thực hành 9 1.2.3. Đào tạo nghề và thực hành nghề 10 1.2.3.1. Khái niệm nghề 10 1.2.3.2. Nghề đào tạo 11 1.2.3.3. Khái niệm đào tạo nghề 11 1.2.3.4. Dạy học thực hành nghề 11 1.2.4. Hệ trung cấp nghề. 12 1.3. Các thành tố của quá trình đào tạo nghề 13 1.3.1. Mục tiêu đào tạo nghề 13 1.3.2. Nội dung đào tạo nghề 13 1.3.3. Phƣơng pháp đào tạo nghề 14 1.3.4. Hoạt động học tập và hoạt động dạy học 15 1.3.4.1. Hoạt động dạy học 15 1.3.4.2. Hoạt động học tập 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.5. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 16 1.4. Đặc điểm của thực hành nghề và học sinh hệ trung cấp nghề 17 1.4.1. Đặc điểm của dạy học thực hành nghề. 17 1.4.1.1.Sự khác nhau giữa dạy học lý thuyết và dạy học thực hành nghề 17 1.4.1.2. Tính chất xã hội của lao động học thực hành nghề 17 1.4.2. Đặc điểm của học sinh hệ trung cấp nghề. 18 1.5. Nội dung quản lý hoạt động thực hành hệ trung cấp nghề 19 1.5.1. Quản lý kế hoạch dạy học thực hành nghề 19 1.5.2. Quản lý nội dung chƣơng trình dạy học thực hành nghề 19 1.5.2.1. Quản lý việc thực hiện tiến độ giảng dạy thực hành 19 1.5.2.2. Quản lý nội dung giảng dạy thực hành 20 1.5.2.3. Quản lý hoạt động thực tập tay nghề 20 1.5.3. Quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành nghề 20 1.5.4. Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề của giáo viên 21 1.5.5. Quản lý hoạt động học thực hành nghề của học sinh 21 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động thực hành hệ trung cấp 22 1.6.1. Yếu tố chủ quan . 22 1.6.1.1. Yêu cầu đối với ngƣời quản lý 22 1.6.1.2. Yêu cầu với đội ngũ giảng viên 23 1.6.1.3.Yêu cầu với học sinh 24 1.6.2. Yếu tố khách quan . 24 1.6.2.1. Chế độ chính sách đối với giáo viên 24 1.6.2.2. Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ HỆ TRUNG CẤP Ở TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC 26 2.1. Khái quát về công tác đào tạo nghề ở tỉnh thái nguyên 26 2.2. Khái quát về trƣờng cao đẳng công nghiệp việt đức 27 2.2.1. Quá trình thành lập và phát triển nhà trƣờng 27 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ: 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3. Thực trạng về hoạt động thực hành nghề hệ trung cấp trƣờng CĐCN Việt Đức 29 2.3.1. Thực trạng về xây dựng mục tiêu, kế hoạch và tổ chức dạy thực hành nghề ở trƣờng CĐCN Việt Đức 29 2.3.1.1. Xây dựng mục tiêu 29 2.3.1.2. Xây dựng kế hoạch, tổ chức dạy thực hành nghề 30 2.3.2. Thực trạng về số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giáo viên 31 2.3.2.1. Về số lƣợng giảng viên 31 2.3.2.2. Về Chất lƣợng đội ngũ giáo viên 31 2.3.2.3. Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm 32 2.3.2.4. Trình độ ngoại ngữ, tin học 33 2.3.2.5. Năng lực nghiên cứu khoa học 34 2.3.2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên 34 2.3.3. Thực trạng về khả năng học thực hành của học sinh hệ trung cấp trƣờng CĐCN Việt Đức 36 2.3.2.1. Những thận lợi và khó khăn 36 2.3.2.2 .Kết quả học tập và rèn luyện 37 2.3.2.3. Tham gia các hoạt động 38 2.3.4. Thực trạng về CSVC, thiết bị dạy học thực hành 38 2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động thực hành nghề hệ trung cấp trƣờng CĐCN Việt Đức 40 2.4.1. Tổ chức khảo sát thực trạng 40 2.4.2. Kết quả khảo sát 41 2.4.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động thực hành nghề hệ trung cấp trƣờng CĐCN Việt Đức 47 2.4.3.1. Thực trạng về quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy thực hành nghề ở trƣờng CĐCN Việt Đức. 47 2.4.3.2. Thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên dạy thực hành hệ trung cấp nghề. . 48 2.4.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học thực hành nghề của học sinh hệ trung cấp nghề 49 2.4.3.4. Thực trạng về quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 2.4.3.5. Thực trạng về quản lý hoạt động thực hành nghề hệ Trung cấp trƣờng CĐCN Việt Đức 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 53 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ HỆ TRUNG CẤP TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC 54 3.1. Các nguyên tắc của việc đề xuất các biện pháp 54 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 54 3.1.2. Đảm bảo tính thống nhất giữa lý thuyết và thực hành 54 3.1.3. Đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn và điều kiện dạy học của trƣờng 54 3.1.4. Đảm bảo tính khả thi 55 3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động thực hành nghề hệ trung cấp trƣờng CĐCN Việt Đức 55 3.2.1. Biện pháp 1 55 3.2.2. Biện pháp 2 56 3.2.3. Biện pháp 3 58 3.2.4. Biện pháp 4 62 3.2.5. Biện pháp 5 64 3.2.6. Biện pháp 6 66 3.2.7. Biện pháp 7 68 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 71 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 I. Kết luận 75 II. Khuyến nghị 77 2.1. Đối với Bộ GD & ĐT và Bộ LĐTB & XH: 77 2.2. Đối với Trƣờng CĐCN Việt Đức 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Các từ nguyên gốc HS GV THCS THCN THPT CĐCN Bộ GD&ĐT TCCN TCN GDCN Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT SL CSVC Học sinh Giáo viên Trung học cơ sở Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông Cao đẳng công nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Giáo dục chuyên nghiệp Sở Giáo dục và Đào tạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Số lƣợng Cơ sở vật chất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2009 - 2012 của tỉnh Thái Nguyên… 26 Bảng 2.2. Kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2008 -2020…………………. 27 Bảng 2.3.1. Trình độ đội ngũ giáo viên …………………………………………. 32 Bảng 2.3.4. Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm của đội ngũ giảng viên ………………. 33 Bảng 2.3.5. Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV phát triển từ 2008 – 2012 ………… 33 Bảng 2.3.6. Trình độ Tin học của đội ngũ giáo viên đến năm 2012 ……………. 34 Bảng 2.3.7. Kết quả đề tài NCKH các cấp của đội ngũ giảng viên …………… 34 Bảng 2.3.8. Xếp loại tốt nghiệp đào tạo học sinh hệ Trung cấp nghề …………… 37 Bảng 2.3.9: Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất …………………… 39 Bảng 2.4.1. Đối tƣợng và địa bàn khảo sát ……………………………………… 40 Bảng 2.4.2. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý dạy học thực hành nghề ………………………………………………………………………… 41 Bảng 2.4.3. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy thực hành …………………………………………… 42 Bảng 2.4.4 Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành nghề ………………………………………………………… 43 Bảng 2.4.5. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý hoạt động dạy thực hành nghề của giáo viên. ……………………………………………………. 44 Bảng 2.4.6. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thực hành nghề ………………………………………………… 45 Bảng 2.4.7. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý hoạt động học thực hành của học sinh ……………………………………………………………. 46 Bảng 2.4.8: Đánh giá thực trạng QL hoạt động thực hành của học sinh ………… 49 Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp …. 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Sơ đồ logic của khái niệm quản lý ………………………………….…. 7 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của trƣờng CĐCN Việt Đức ………………………… 32 Biểu đồ 2.1: Trình độ của đội ngũ giáo viên trƣờng CĐCN Việt Đức ………… 29 Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp Biểu đồ 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 73 73 [...]... yếu của quản lý dạy học thực hành nghề bao gồm: Quản lý kế hoạch dạy học thực hành, Quản lý nội dung, kế hoạch, chƣơng trình giảng dạy thực hành, Quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành, Quản lý hoạt động dạy học thực hành của giáo viên, Quản lý hoạt động học tập thực hành 5 Trọng tâm của quản lý dạy học thực hành nghề là quản lý nội dung, phƣơng pháp dạy học thực hành cũng nhƣ các hình thức hoạt động của... cấp ở trƣờng CĐCN Việt Đức trong giai đoạn hiện nay và các năm tiếp theo 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động thực hành hệ trung cấp nghề ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Đức 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động thực hành hệ trung cấp nghề ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Đức 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hoạt động thực hành nghề. .. học thực hành cũng bao gồm những mặt sau: - Quản lý kế hoạch hoạt động dạy học thực hành - Quản lý nội dung, kế hoạch, chƣơng trình dạy học thực hành - Quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành - Quản lý hoạt động dạy học thực hành của giáo viên - Quản lý hoạt động học tập thực hành của học sinh 1.2.3 Đào tạo nghề và thực hành nghề 1.2.3.1 Khái niệm nghề Từ điển tiếng Việt (năm 1998) đƣa ra định nghĩa” Nghề. .. các cơ sở đào tạo nghề hiện nay là dạy học thực hành nghề Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức cũng nằm trong tình trạng đó Những năm qua nhà trƣờng đã tăng cƣờng quản lý đào tạo thực hành nghề, đã đƣa ra một số biện pháp quản lý hoạt động dạy lý thuyết và dạy thực hành nghề Nhƣng do nhiều lý do nên công tác quản lý hoạt động dạy nghề vẫn còn những yếu kém bất cập, vì thế chất lƣợng và tay nghề của... trạng về quản lý hoạt động thực hành hệ trung cấp nghề ở trƣờng CĐCN Việt - Đức 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thực hành hệ trung cấp nghề ở Trƣờng CĐCN Việt - Đức 6 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động thực hành nghề ở các lớp hệ TCN tại trƣờng CĐCN Việt Đức 6.2 Giới hạn khách thể điều tra: Cán bộ quản lý đào... thƣờng gọi là công tác giáo vụ bao gồm: - Quản lý thực hiện kế hoạch tiến độ thời gian và các hoạt động giảng dạy, học tập và các hoạt động khác - Quản lý nội dung, kế hoạch giảng dạy, học tập thực hành - Quản lý hoạt động thực tập tay nghề 1.5.2.1 Quản lý việc thực hiện tiến độ giảng dạy thực hành Quản lý việc thực hiện tiến độ dạy thực hành nghề là theo dõi, điều độ để đảm bảo hoạt động giảng dạy,... nói chung 2 Nội dung và yêu cầu quản lý dạy học thực hành nghề cần phải tuân thủ quan niệm chung về quản lý dạy học, quản lý dạy học thực hành tại cơ sở giáo dục Điều khác biệt cần lƣu ý ở đây là quản lý dạy học giới hạn ở khâu thực hành, và các hoạt động thực hành ở đây có tính chuyên môn nghề nghiệp 3 Dạy học thực hành nghề có những đặc điểm đặc thù nên công tác quản lý quá trình này cũng cần bảo đảm... đề tài: Quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức để nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý dạy học thực hành hệ trung cấp nghề, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng thực hành nghề của học sinh... học chính là quản lý các nguồn lực và hoạt động của nhà trƣờng nhằm thực hiện chƣơng trình đào tạo Nội dung chủ yếu của quản lý dạy học là: - Quản lý kế hoạch hoạt động dạy học - Quản lý nội dung, kế hoạch, chƣơng trình giảng dạy - Quản lý phƣơng pháp dạy học - Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên - Quản lý hoạt động học tập của học sinh 1.2.2 Dạy học thực hành và Quản lý dạy học thực hành Quá trình... chƣa cao Một trong những nguyên nhân gây ảnh hƣởng trực tiếp đến tay nghề của học sinh là công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề còn lỏng lẻo Từ đó đặt ra câu hỏi đối với nhà trƣờng là cần phải xem xét một cách có hệ thống việc quản lý, tổ chức dạy thực hành hệ trung cấp nghề Vì đặc thù dạy học thực hành hệ trung cấp nghề khác với thực hành nghề hệ Cao đẳng nghề Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Quản . hoạt động thực tập tay nghề 20 1.5.3. Quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành nghề 20 1.5.4. Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề của giáo viên 21 1.5.5. Quản lý hoạt động học thực hành nghề. cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực hành hệ TCN. 5.2. Khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động thực hành hệ trung cấp nghề ở trƣờng CĐCN Việt - Đức. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt. trung cấp nghề ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Đức. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động thực hành hệ trung cấp nghề ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Đức. 4. GIẢ

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan