tổng quan bản chấtvà vai trò của quản lý nhà nước về thương mại

6 1.6K 51
tổng quan bản chấtvà vai trò của quản lý nhà nước về thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng 1. Tổng quan bản chất và vai trò của quản lý nhà nớc về thơng mại 1.1 Khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nớc (QLNN) về thơng mại 1.1.1 Khái niệm: QLNN về thơng mại là một bộ phận hợp thành của quản lý nhà nớc về kinh tế, đó là sự tác động có hớng đích, có tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý về thơng mại các cấp đến hệ thống bị quản lý thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trờng xác định. - QLNN v thng mi phi nhm t c mc tiờu c th phự hp vi mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi trong tng giai on xỏc nh. - QLNN về thơng mại bao giờ cũng là một quá trình thực hiện và phối hợp bốn loại chức năng cơ bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát của các cơ quan quản lý vĩ mô về thơng mại các cấp. - Các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc về thơng mại là ngời ra quyết định, ngời tổ chức, điều hành và tác động tới các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động thơng mại trong phạm vi thị trờng cả nớc, thị trờng từng địa phơng cũng nh thị trờng ngoài n- ớc theo trỏch nhim phân công, phân cấp quản lý. - Thực chất của QLNN về thơng mại là nhà nớc sử dụng quyền lực của mình trong điều hành và quản lý thơng mại thông qua việc ban hành và sử dụng các công cụ kế hoạch hóa, chính sách, luật pháp và các quy định khác về thơng mại để tác động tới các chủ thể ngời bán, ngời mua và các hoạt động, quan hệ trao đổi trên thị trờng. Sự tác động của hệ thống QLNN về thơng mại đến đối tợng trao đổi luôn đặt trong mối quan hệ với môi trờng cụ thể, nhằm đạt mục tiêu đã xác định trong từng thời kỳ. 1.1.2 Đặc điểm của QLNN về thơng mại QLNN về thơng mại vừa tuân thủ những đặc điểm chung của QLNN về kinh tế (nh bao gồm 2 hệ thống, trung tâm của quản lý là con ngời, trao đổi thông tin và liên hệ ngợc, tác động với môi trờng và quản lý đều hớng tới mục tiêu cụ thể), vừa thể hiện những đặc điểm đặc thù của lĩnh vực thơng mại (thể hiện ở hệ thống quản lý và bị quản lý, mục tiêu và phơng tiện, phơng pháp để đạt mục tiêu, quan hệ lợi ích kinh tế và công nghệ kỹ thuật kinh doanh, tính định hớng về thị trờng và ngời tiêu dùng, tính đa phơng diện và liên ngành, liên quốc gia). 1.1.3 Sự cần thiết của QLNN về thơng mại QLNN về thơng mại trong nền kinh tế thị trờng là cần thiết khách quan, do: - Một mặt, những khuyết tật của kinh tế và cơ chế thị trờng gây nên, do vậy, nhà nớc phải thể hiện vai trò, trách nhiệm trong việc giảm thiểu những hạn chế đó. Mặt khác, do Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong việc định hớng phát triển kinh tế xã hội nói chung, cũng nh kinh tế thơng mại nói riêng trong từng thời kỳ. Nhà nớc phải là ngời điều tiết kinh tế và thị tr- ờng, các quan hệ thơng mại bằng các cơ chế chính sách khác nhau nhằm đảm bảo sự ổn định và tăng trởng kinh tế vĩ mô theo mục tiêu đã xác định, ổn định thị trờng và giá cả, cải thiện, nâng cao mức sống dân c, thúc đẩy công bằng và tiến bộ xã hội. - Do trong nền kinh tế thị trờng, bản thân nó có nhiều mâu thuẫn mà tự nó không thể giải quyết hay tự điều chỉnh đợc (chăng hạn, mâu thuẫn giữa mua và bán, xuất khẩu và nhập khẩu, giữa kinh doanh theo pháp luật và buôn bán, kinh doanh trái phép, hàng giả hàng nhái, trốn lậu thuế, ). Trong những tr ờng hợp đó, các chủ thể kinh doanh không thể tự giải quyết - 1 - mâu thuẫn với nhau, mà cần thiết phải có vai trò quản lý của Nhà nớc băng các công cụ chính sách và pháp luật về kinh tế, thơng mại mới giải quyết đợc. - QLNN về thơng mại tạo ra sự thống nhất về thị trờng nội địa và quốc tế, bảo đảm các điều kiện và yếu tố về môi trờng cần thiết, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, cho sự thông suốt của lu thông hàng hóa, đảm bảo tính liên tục của hoạt động trao đổi dịch vụ. Đồng thời, chỉ có sự quản lý thống nhất của Nhà nớc về kinh tế, thơng mại mới giúp cho việc khai thác thế mạnh của từng vùng, từng địa phơng và phát huy lợi thế so sánh của quốc gia trong phát triển thơng mại quốc tế. - Ngày nay, trong quá trình mở cửa thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế, các nớc đều tìm mọi cách để tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức. Do vậy, vai trò của QLNN về thơng mại cần phải đợc tăng cờng. Các quốc gia có xu hớng liên kết, hợp tác trong QLNN về kinh tế th- ơng mại thể hiện ở việc xây dựng các chính sách, luật pháp theo khuôn khổ hợp tác song ph- ơng hoặc đa phơng, tôn trọng và thực thi các điều ớc quốc tế, phối hợp, hỗ trợ nhau trong quản lý và kiểm soát buôn bán để thúc đẩy thơng mại phát triển, hạn chế và ngăn chặn những tác động tiêu cực của kinh tế thị trờng gây nên. 1.2 Chức năng của QLNN về thơng mại 1.2.1 Kế hoạch hóa thơng mại. Kế hoạch hoá thơng mại là toàn bộ quá trình hoạch định và triển khai thực hiện chiến l- ợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình, dự án phát triển thơng mại của quốc gia trên phạm vi của cả nớc, của từng địa phơng, từng vùng và theo từng ngành hàng, ngành dịch vụ phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, của quá trình CNH, HĐH đất nớc và hội nhập quốc tế. Nhà nớc thực hiện chức năng kế hoạch hoá để định hớng, hớng dẫn hoạt động kinh doanh của các chủ thể tham gia thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế. Giúp các doanh nghiệp có sự lựa chọn và quyết định đúng đắn về chiến lợc, chính sách và kế hoạch đầu t, sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn phát triển. Khi thực hiện chức năng này, cơ quan QLNN về thơng mại các cấp phải có trách nhiệm tạo điều kiện cho các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đợc tiếp cận thông tin từ các văn bản kế hoạch hoá (nh: các thông tin dự báo phát triển kinh tế, thơng mại và thị tr- ờng; các chiến lợc và quy hoạch phát triển thơng mại; các chơng trình mục tiêu và đề án xây dựng hệ thống thị trờng, kênh phân phối; các quy hoạch và chơng trình dự án phát triển hạ tầng thơng mại, loại hình thơng mại; các kế hoạch phát triển dịch vụ hỗ trợ thơng mại và cạnh tranh, kế hoạch phát triển thơng mại hàng năm, v.v Trong những năm qua, công tác kế hoạch hóa thơng mại ở nớc ta đã có nhiều thay đổi tích cực đáp ứng yêu cầu của đổi mới QLNN theo kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Thể hiện ở chỗ, nhà nớc đã xây dựng nhiều văn bản kế hoạch hóa thơng mại nh: Chiến lợc phát triển thơng mại Việt Nam và Chiến lợc XNK giai đoạn 2001-2010 và tầm nhìn 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 Đề án phát triển thơng mại trong nớc giai đoạn 2006-2010 và định hớng đến 2020. Đề án xây dung và phát triển thơng hiệu quốc gia đến năm 2010. Đề án tiếp tục tổ chức thị trờng trong nớc và tập trung phát triển thơng mại nông thôn đến năm 2010. Chiến lợc phát triển xuất khẩu dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và định hớng đến 2015. - 2 - Chỉ thị của Thủ tớng chính phủ về Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001-2010. Các chơng trình xúc tiến thơng mại xuất khẩu hàng năm, Đổi mới công tác kế hoạch hóa trong QLNN về thơng mại, cần phải đổi mới cả về nhận thức và tổ chức công tác kế hoạch hoá thơng mại (không phải chỉ dừng lại ở việc hoạch định, mà cần phải tổ chức thực hiện phù hợp với cơ chế thị trờng để hiện thực hóa các mục tiêu của kế hoạch hóa); cải tiến nội dung, phơng pháp và hoàn thiện bộ máy kế hoạch hoá thơng mại; tăng cờng các phơng tiện kỹ thuật và nâng cao trình độ nguồn nhân lực làm công tác chiến l- ợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển thơng mại, nhất là trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh quốc tế hiện nay. 1.2.2 Ban hành các văn bản pháp luật và chính sách về quản lý thơng mại. Nhà nớc thiết lập các cơ quan và hệ thống tổ chức quản lý, sử dụng bộ máy này để soạn thảo và ban hành các văn bản pháp quy về quản lý thơng mại. Các văn bản QLNN về thơng mại đợc soạn thảo và ban hành bao gồm các bộ Luật, các luật chung và chuyên ngành, các pháp lệnh, các nghị định, quyết định, chỉ thị của chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ để cụ thể hoá văn bản luật, pháp lệnh, các thông t hớng dẫn thực thi chính sách luật pháp của các bộ ngành, các quyết định của UBND các cấp cụ thể hoá trong phạm vi QLNN trong phạm vi phân cấp cho địa phơng. 1.2.3 Tổ chức và phối hợp hoạt động QLNN về thơng mại. Nhà nớc thiết lập các cơ quan và hệ thống tổ chức quản lý, sử dụng bộ máy này để hoạch định các chiến lợc, qui hoạch, chính sách, các văn bản pháp quy khác về quản lý thơng mại . Đồng thời sử dụng sức mạnh của bộ máy tổ chức để triển khai thực hiện những công việc thuộc về chức năng quản lý nhà nớc, nhằm đa chính sách, pháp luật vào thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp, biến chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch phát triển thơng mại thành hiện thực. Hoạt động thơng mại rất đa dạng, diễn ra trên phạm vi cả nớc và từng địa phơng, từng vùng, ở cả thị trờng trong và ngoài nớc, liên quan tới nhiều bộ, ngành. Do vậy, nhà nớc phải có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý về thơng mại các cấp Trung ơng và tỉnh (Thành phố), giữa các ngành thơng mại, dịch vụ với các ngành sản xuất trong nền kinh tế, giữa chính phủ, quốc hội, tòa án. và cơ quan khác. Trong thơng mại quốc tế, chức năng này đợc thể hiện ở sự phối hợp giữa các quốc gia có quan hệ thơng mại song phơng hoặc trong quan hệ thơng mại của từng khối kinh tế nhằm đạt tới các mục tiêu và đảm bảo thực hiện các cam kết đã ký kết . Để thực hiện hiện chức năng này, nhà nớc phải tạo lập cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thơng mại thích hợp, phân công nhiệm vụ rõ ràng giữa các cơ quan, bộ ngành ở trung ơng cũng nh các sở, ngành ở địa phơng, quy định phân cấp quản lý và sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đó. Chức năng này còn bao gồm việc bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực đủ khả năng đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý nhà nớc về thơng mại đặt ra và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đó trong từng thời kỳ phát triển. 1.2.4 Thanh tra, kiểm soát các hoạt động thơng mại, xử lý vi phạm và các tranh chấp thơng mại. Các chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đều phải tuân thủ các quy định chính sách và luật pháp của nhà nớc về thơng mại. Nhà nớc kiểm soát các quan hệ trao đổi buôn bán trên thị trờng giữa các bên thông qua bộ máy tổ chức và bằng việc sử dụng các phơng pháp, công cụ quản lý khác nhau. Nhà nớc giám sát hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh cũng nh việc chấp hành các chế độ quản lý của các chủ thể đó (nh đăng ký kinh doanh, chất lợng và tiêu chuẩn sản phẩm, quyền sở hữu trí tuệ, tình trạng môi trờng, nghĩa vụ - 3 - nộp thuế và chấp hành các quy định khác trong kinh doanh, ). Nhà nớc kiểm soát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nớc để đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tài sản của quốc gia cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. Công tác thanh tra phải phát hiện những lệch lạc, nguy cơ chệch hớng hoặc vi phạm pháp luật và các qui định chính sách của Nh n ớc nh buôn bán hàng cấm, kinh doanh các dịch vụ không đợc phép, gian lận thơng mại, buôn lậu, làm hàng giả, cạnh tranh không lành mạnh, lập các báo cáo về tài chính sai sự thật, các hoạt động lừa đảo, các tranh chấp thơng mại trên thị trờng trong vfa ngoài nớc, Từ đó đa ra các quyết định điều chỉnh (hoặc giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử phạt theo các quy định hành chính, luật pháp) thích hợp nhằm tăng cờng hiệu quả của quản lý nhà nớc về thơng mại. Đây chính là 2 mục tiêu cơ bản của chức năng kiểm soát và nội dung quan trọng của hoạt động thực thi pháp luật trong quản lý nhà nớc về thơng mại 1.3 Vai trò của QLNN về thơng mại 1.3.1 Định hớng, hớng đẫn đối với các chủ thể thơng mại (doanh nghiệp). Vai trò định hớng, hớng dẫn của nhà nớc trong lĩnh vực thơng mại đợc thể hiện thông qua các chiến lợc, quy hoạch, các chơng trình mục tiêu, các dự án, kế hoạch và chính sách. Nhờ vậy, các doanh nghiệp mới có cơ sở để tính toán, lựa chọn các quyết định đầu t và kinh doanh theo các ngành hàng, các nhóm sản phẩm dịch vụ, theo phạm vi thị trờng và theo độ dài thời gian cũng nh liên kết, liên doanh với các đối tác một cách hợp lý. Để giúp doanh nghiệp có định hớng đầu t và kinh doanh đúng đắn, các văn bản kế hoạch hoá và chính sách thơng mại cũng nh pháp luật của nhà nớc cần phải minh bạch, rõ ràng, thống nhất và đồng bộ. Cần có sự hớng dẫn cụ thể của các cơ quan quan lý nhà nớc để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các thông tin về chiến lợc, chính sách, quy hoạch, dự án , và thông hiểu các quyết định của nhà nớc. Chất lợng của công cụ kế hoạch hoá, chính sách và bộ máy tổ chức trong quản lý nhà nớc về thơng mại đợc tăng cờng mới tạo niềm tin, sự yên tâm cho các doanh nghiệp trong tính toán, quyết định phơng án đầu t, sản xuất kinh doanh. 1.3.2 Tạo lập môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp. Môi trờng thơng mại và cạnh tranh phụ thuộc rất nhiều vào chính sách, luật pháp và thủ tục hành chính. Các thông tin về kế hoạch hoá thơng mại nếu bị thiên lệch trong quá trình phổ biến cho các doanh nghiệp, các quy định chính sách nếu phân biệt đối xử sẽ bóp méo cạnh tranh, thủ tục hành chính rờm rà, khung khổ pháp lý nếu không đầy dủ, đồng bộ, nhất quán và minh bạch sẽ gây trở ngại cho thơng mại trên nhiều mặt, dẫn đến cả tổn thất về vật chất, tài chính và tinh thần, văn hoá. Do vậy quản lý Nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo lập, cải thiện môi trờng kinh doanh, nhất là trong điều kiện môi trờng kinh doanh luôn có sự vận động biến đổi không ngừng. Nhà nớc tạo lập và cải thiện môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp thông qua khai thông các quan hệ thơng mại, làm thông thoáng sự giao lu hàng hoá trong nớc và quốc tế, nhờ thiết lập khung khổ pháp lý đầy đủ hơn, đồng bộ hơn, tiến bộ hơn và thuận lợi hơn trong lĩnh vực thơng mại bao gồm các quy định pháp luật, các chính sách, ký kết các hiệp định, thực hiện các cam kết mở cửa thị trờng và hội nhập quốc tế. Nhà nớc vừa là ngời ban hành các chính sách, các quy định, vừa là ngời chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhằm đa chúng vào thực tiễn cuộc sống của các doanh nghiệp. Trong quá trình đó, nhà nớc đã sử dụng quyền lực, sứ mạng và khả năng của mình để kiến tạo môi trờng kinh doanh. Nếu môi trờng kinh doanh phù hợp, nghĩa là có sự đồng thuận, thống nhất giữa nhà nớc và doanh nghiệp, chính phủ trong trờng hợp này đã ủng hộ thị trờng, tôn trọng và phát huy tính hiệu quả của thị trờng. - 4 - Để tạo ra môi trờng kinh doanh trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh ở mức độ cao hiện nay, nhất là mục tiêu của doanh nghiệp là có nhiều di động, đòi hỏi các nhà quản lý vĩ mô cũng phải đổi mới nhận thức và t duy về các công cụ, chính sách quản lý, nâng cao trình độ, năng lực và phẩm chất trong việc ra quyết định cũng nh phối hợp lãnh đạo, điều hành hoạt động kinh tế, thơng mại. 1.3.3 Điều tiết các hoạt động thơng mại và thị trờng. Các quan hệ thị trờng, các hoạt động trao đổi tự nó không phải bao giờ cung cân đối và hiệu quả. Theo quy luật thị trờng, các chủ thể kinh doanh luôn qua tâm tới việc bố trí, di chuyển nguồn lực đến nơi có điều kiện sản xuất và thơng mại thuận lợi, bán đợc giá cao, tìm kiếm nhiều lợi nhuận, dẫn đến phân bổ nguồn lực tập trung quá lớn, mất cân đối. Trong khi đó, một bộ phận dân c, thu nhập thấp (nhất là ở khu vực đói và nghèo), các nhà kinh doanh không muốn tới hoặc tới đó rất ít, vì không thể tìm kiếm đợc lợi nhuận. Do vậy, Nhà nớc phải điều tiết các quan hệ trao đổi, các hoạt động thơng mại nhằm hạn chế nhợc điểm trên để đảm bảo tính cân đối và hiệu quả của tổng sản phẩm xã hội, để mọi ngời dân đều đợc hởng lợi từ kết quả và thành tựu phát triển - xã hội. Nhà nớc một mặt hớng dẫn, khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động theo định hớng thông qua chiến lợc, quy hoạch, các chơng trình dự án và kế hoạch vĩ mô đã vạch ra. Mặt khác, nhà nớc phải điều tiết thị trờng khi cần thiết để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì sức mạnh nền tài chính quốc gia, giữ vững sức mua của tiền tệ, bảo đảm lợi ích của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Nhà nớc có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau để điều tiết thị trờng và th- ơng mại, xử lý đúng đắn mâu thuẫn của các quan hệ trao đổi. Những biện pháp khuyến khích hay hạn chế thơng mại thờng đợc sử dụng là thuế quan và các biện pháp phi thuế. Để điều tiết thị trờng, trong nhiều trờng hợp nhà nớc phải sử dụng thực lực kinh tế nhà nớc để điều hoà cung cầu, ổn định giá cả thị trờng, nâng cao sức mua xã hội. Nhà nớc còn sử dụng các biện pháp hành chính, các công cụ mang tính kỹ thuật khác để tác động vào thị trờng và các quan hệ trao đổi. Nhà nớc không chỉ điều tiết các quan hệ trao đổi để bảo đảm kinh doanh bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh, mà còn điều chỉnh các quan hệ lợi ích khác của các chủ thể tham gia thị trờng nh quan hệ về tiền công và tiên lơng giữa chủ doanh nghiệp và nhân viên, quan hệ về phân chia lợi tức trong doanh nghiệp, quan hệ về nghĩa vụ doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách nhà nớc khi kinh doanh, sử dụng tài sản công và làm ô nhiễm môi trờng, Xu hớng Nhà nớc sẽ dần thoát ly khỏi hoạt động kinh doanh, nhng vai trò quản lý thơng mại của Nhà nớc phải đợc tăng cờng để nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng, đồng thời sử dụng thị trờng và kinh tế thị trờng phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, khu vực t nhân cũng sẽ đợc sử dụng nhiều hơn trong các biện pháp điều tiết thị trờng, kể cả tham gia vào cung cấp các dịch vụ hạ tầng thơng mại, các dịch vụ công và các dịch vụ xã hội khác. 1.3.4 Hỗ trợ và giúp đỡ các doanh nghiệp trong quá trình hình thành và phát triển. Hoạt động thơng mại đòi hỏi doanh gia phải có nhiều tố chất, điều kiện nhng có những vấn đề chỉ nhà nớc mới có thể giải quyết đợc cho nhà kinh doanh nh an ninh thơng mại hoặc phần lớn do nhà nớc đầu t vào cơ sở hạ tầng kinh doanh. Nhà nớc là chỗ dựa tin cậy và tốt nhất cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh và đầu t, cạnh tranh cùng tồn tại và phát triển. Các doanh nghiệp đều là một thực thế sống trong nền kinh tế, họ cũng cần những sự trợ giúp nhất định. Nhà nớc bằng quyền lực, trách nhiệm và khả năng của mình hỗ trợ cho các doanh nghiệp phù hợp với thực tiễn của đất nớc trong từng thời kỳ. Nhà nớc có thể hỗ trợ - 5 - cho mọi ngời dân và doanh nghiệp về ý chí làm giàu, hỗ trợ về tri thức, về vốn, cơ sở vật chất phơng tiện kỹ thuật và thông tin, các hỗ trợ về xúc tiến thơng mại, các thủ tục hành chính để giúp doanh nghiệp ở những giai đoạn, những hoàn cảnh và những trờng hợp khác nhau trong quá trình họat động. Đặc biệt, khi đối mặt với thách thức của môi trờng kinh doanh luôn biến động. Tuy nhiên, những hỗ trợ mang tính trợ cấp bóp méo thơng mại và cạnh tranh sẽ bị loại bỏ trong xu hớng hội nhập và phát triển. 1.4 Các nguyên tắc và phơng pháp QLNN về thơng mại (tự nghiên cứu) 1.4.1 Các nguyên tắc QLNN về thơng mại a/ Thống nhất lãnh đạo về chính trị và kinh tế b/ Tập trung và dân chủ c/ Phân cấp và phân quyền d/ Kết hợp quản lý theo ngành, địa phơng và vùng e/ Tính hiệu lực và hiệu quả g/ Khác (phối hợp liên ngành, liên quốc gia, quản lý theo pháp luật và thông lệ quốc tế, ) 1.4.2 Các phơng pháp QLNN về thơng mại a/ Giáo dục, tuyên truyền b/ Kinh tế c/ Hành chính d/ Kết hợp các phơng pháp - 6 - . Chơng 1. Tổng quan bản chất và vai trò của quản lý nhà nớc về thơng mại 1.1 Khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nớc (QLNN) về thơng mại 1.1.1 Khái niệm: QLNN về thơng mại là một bộ. của quản lý nhà nớc về thơng mại. Đây chính là 2 mục tiêu cơ bản của chức năng kiểm soát và nội dung quan trọng của hoạt động thực thi pháp luật trong quản lý nhà nớc về thơng mại 1.3 Vai trò. một bộ phận hợp thành của quản lý nhà nớc về kinh tế, đó là sự tác động có hớng đích, có tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý về thơng mại các cấp đến hệ thống bị quản lý thông qua việc sử dụng

Ngày đăng: 21/11/2014, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan