xây dựng và sử dụng chuyên đề về dòng điện không đổi (vật lý 11) hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi

159 1K 3
xây dựng và sử dụng chuyên đề về dòng điện không đổi (vật lý 11) hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VĂN THỊ YẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11) HỖ TRỢ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VĂN THỊ YẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11) HỖ TRỢ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn vật lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn văn Khải THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trính nghiên cứu của tôi, các số liệu trìch dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trính nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2013 Tác giả luận văn Văn Thị Yến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc và tính cảm chân thành, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.T.S Nguyễn Văn Khải, người đã hướng dẫn tận tính tôi trong suốt quá trính học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn . Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Vật lý, phòng sau đại học, trường đại học sư phạm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng trường THPT Hiệp Hòa I, THPT Hiệp Hòa II, bạn bè, gia đính, các bạn học viên cao học lớp Vật Lý K19 đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trính làm luận văn của mính. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 3 năm 2013 Học viên: Văn Thị Yến (Khóa học 2011 - 2013) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kì hiệu, các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các hính vẽ, đồ thị vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ LÝ VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HSG 5 1.1. Tổng quan 5 1.2. Cơ sở lì luận 6 1.2.1. Quan niệm về học sinh giỏi 6 1.2.2. Các dấu hiệu của chất lượng kiến thức 8 1.2.3. Cơ sở tâm lý học và giáo dục học của dạy học phân hóa 8 1.3. Các hính thức và phương pháp bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT 11 1.3.1. Các hính thức bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT 11 1.3.2. Các phương pháp bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT 12 1.3.2.1. Phương pháp tự học 13 1.3.2.2 Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ 15 1.3.2.3. Dạy học tương tác 17 1.4. Kiến thức, kĩ năng, năng lực của HSG 20 1.5. Chuyên đề và sử dụng chuyên đề trong bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT 20 1.5.1. Khái niệm chuyên đề 20 1.5.2. Cấu trúc chuyên đề: 20 1.5.3. Phương pháp sử dụng chuyên đề trong bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT 20 1.6. Nghiên cứu thực trạng về dạy học và bồi dưỡng HSG ở các trường PT và các kiến thức chương "Dòng điện không đổi". 21 1.6.1. Tím hiểu về thực trạng bồi dưỡng HSG ở các trường PT 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.6.2. Tím hiểu về thực trạng về dạy học và bồi dưỡng HSG các kiến thức chương "Dòng điện không đổi". 24 Kết luận Chương 1 25 Chƣơng 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HSG VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÝ 11 26 2.1. Vị trì, cấu trúc, vai trò kiến thức và các mục tiêu dạy học, BD HSG chương "Dòng điện không đổi - Vật lý 11" trong chương trính vật lý THPT 26 2.1.1. Vị trì và vai trò các kiến thức chương " Dòng điện không đổi - Vật lý 11" Trong chương trính vật lý THPT 26 2.1.2. Các mục tiêu dạy học và bồi dưỡng HSG chương "Dòng điện không đổi - Vật lý 11" 27 2.1.3. Cấu trúc chuyên đề " Dòng điện không đổi - vật lý 11" 28 2.2. Nội Dung chuyên đề 30 2.2.1. Phần lý thuyết 30 2.2.1.1. Phần lì thuyết cơ bản 30 2.2.1.2. Phần lý thuyết nâng cao 40 2.2.2. Phần bài tập 47 2.2.2.1. Phân loại các dạng bài tập 47 2.2.2.2. Nội dung các bài tập ( xem ở phần phụ lục 2) 49 2.3. Xây dựng tiến trính từng bài dạy cụ thể 49 2.3.1. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về: Các định luật của "Dòng điện không đổi" 49 2.3.2. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về "Một số PP giải bài tập dòng điện một chiều" 61 2.3.3. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về: Vận dụng các tư tưởng bảo toàn trong dạy học chương "Dòng điện không đổi" 73 2.4. Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng HSG theo chuyên đề 82 2.4.1. Đề kiểm tra số 1 83 2.4.2. Đề kiểm tra số 2 86 2.4.3. Đề kiểm tra số 3 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kết luận chương 2 91 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1. Mục đìch và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạ m 92 3.1.1. Mục đìch của thực nghiệm sư phạm 92 3.1.2. Nhiệ m vụ của thực nghiệm sư phạm 92 3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 92 3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm 92 3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 93 3.3. Khố ng chế tá c độ ng ả nh hưởng đế n kết quả thực nghiệm sư phạm 93 3.4. Chuẩ n bị cho thực nghiệ m sư phạ m 94 3.4.1. Chọn lớp thực nghiệ m 94 3.4.2. Các bài thực nghiệm sư phạ m 94 3.5. GV cộ ng tác thực nghiệm sư phạ m 94 3.6. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạ m 95 3.6.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 95 3.6.1.1. Khả năng nắm vững kiến thức của HS khi tổ chức bồi dưỡng HSG theo hướ ng sử dụng chuyên đề. 95 3.6.1.2. Khả năng nâng cao chất l ượng nắm vững kiến thức 95 3.6.2. Đánh giá, xếp loại 96 3.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạ m 96 3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm 96 3.7.2. Diễ n biế n thực nghiệ m sư phạ m 97 3.7.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 97 3.7.3.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 97 3.7.3.2. Phân tìch và xử lì các kết quả định tình của thực nghiệm sư phạm 98 3.7.3.3. Phân tìch xử lì các kết quả định lượng của thực nghiệm sư phạm 100 3.8. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạ m 108 Kết luận chương 3 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC - 1 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt bài tập BT dạy học DH đại học ĐH đối chứng ĐC giáo dục- đào tạo GD-ĐT giáo viên GV học sinh HS học sinh giỏi HSG kiểm tra KT phương pháp PP phương pháp dạy học PPDH thực nghiệm TN trung học phổ thông THPT sách giáo khoa SGK Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các bài dạy chương: " Dòng điện không đổi" 27 Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập củ a các học sinh trong đội tuyển của 4 trường 94 Bảng 3.2: Lịch giảng dạy các bài ở lớ p thực nghiệm 96 Bảng 3.3: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1 100 Bảng 3.4: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 1 100 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 1: 101 Bảng 3.6: Bảng kết quả tình các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 1 101 Bảng 3.7: Bảng phân phối thực nghiệm bài kiểm tra số 2 102 Bảng 3.8: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 2 103 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 2: 103 Bảng 3.10: Bảng kết quả tình các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 2 104 Bảng 3.11: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 3 105 Bảng 3.12: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 3 105 Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 3 106 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1: Mô hính dạy học tương tác 19 Hính 3.1: Đồ thị xếp loại bài kiểm tra lần 1 100 Hính 3.2 : Đồ thị biểu diễn tần suất lần 1. 101 Hình 3.3: Đồ thị xếp loại bài kiểm tra lần 2 103 Hính 3.4: Đồ thi biểu diễn tần suất lần 2 104 Hính 3.5: Đồ thị xếp loại bài kiểm tra lần 3 106 Hính 3.6 : Đồ thị biểu diễn tần suất lần 3. 107 [...]... luận về: Chuyên đề, xây dựng và sử dụng chuyên đề, bồi dưỡng HSG và chất lượng kiến thức Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng chuyên đề về "Dòng điện không đổi" Các phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết - bài tập phần dòng điện không đổi trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Nghiên cứu ND chương trính, SGK và xây dựng cấu trúc logic ND có liên quan đến "Dòng điện không đổi" Vật lì lớp... học sinh giỏi + Học sinh không có nhiều tài liệu tham khảo, nội dung giảng dạy ở trường phổ thông so với nội dung thi học sinh giỏi là rất xa… Xuất phát từ thực tế nói trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11) HỖ TRỢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả quá trính bồi dưỡng học sinh giỏi 2 Mục đích của đề tài Xây dựng. .. trường THPT và những công trính đã được nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên cơ sở những lý luận này, chúng tôi có những đề xuất việc xây dựng và sử dụng chuyên đề " Dòng điện không đổi - vật lý 11" hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HSG VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÝ 11 2.1 Vị... đề bồi dưỡng HSG Tôi đã đưa ra một số hính thức và phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi vì dụ: PP học tập hợp tác, PP tự học Nêu ra các mục tiêu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và mục tiêu bồi dưỡng HSG vật lì nói riêng Chúng tôi đã trình bày khái niệm chuyên đề, cấu trúc chuyên đề và đề xuất các phương pháp sử dụng chuyên đề, thực trạng về công tác bồi dưỡng HSG chương dòng điện không đổi. .. và sử dụng và sử dụng chuyên đề về "Dòng điện không đổi" Vật lý 11 với hệ thống lý thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG ở các trường THPT, nhằn năng cao chất lượng kiến thức - Đề xuất các phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đã đề xuất trong việc bồi dưỡng HSG - Nội dung luận văn sẽ là tư liệu bổ ìch cho các GV giảng dạy các lớp chọn và bồi dưỡng đội tuyển HSG vật lý THPT phần dòng điện. .. về dòng điện không đổi - Xây dựng hệ thống bài tập tự luận theo các chuyên đề lý thuyết trên dùng bồi dưỡng học sinh giỏi - Nghiên cứu các phương pháp sử dung hệ thống lý thuyết - bài tập phần dòng điện không đổi trong việc bồi dưỡng HSG - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống lý thuyết bài tập và phương pháp đã đề xuất 4 Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng được và sử dụng hợp lý chuyên. .. dựng chuyên đề về dòng điện không đổi theo hướng phát huy tình tìch cực, chủ động, sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG 3 Nhiệm vụ của đề tài: - Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trính vật lý PT, đề thi học sinh giỏi các cấp: trường, huyện, tỉnh, quốc gia, Olympic 30-4 và đi sâu vào phần dòng điện không đổi - Xây dựng và sử dụng chuyên đề về. .. kiến thức kỹ năng về "Dòng điện không đổi" Vật lì lớp 11 Hệ thống lý thuyết - bài tập phần " Dòng điện không đổi" dùng bồi dưỡng học sinh giỏi Nghiên cứu các bài giảng về dòng điện không đổi, sưu tầm đề thi học sinh giỏi các cấp có liên quan 6 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Các chuyên đề (CĐ) trọng tâm phần dòng điện không đổi dùng bồi dưỡng HSG - Đối tượng: Giáo viên (GV) dạy vật lý ở trường THPT,... đã đề xuất + Kiểm nghiệm hiệu quả của việc đề xuất phương án sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập 7.3 Phƣơng pháp toán học thống kê - Lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị và các tham số đặc trưng - Sử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được 8 Đóng góp của đề tài: - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc xây dựng và sử dụng chuyên đề với hệ thống lý thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG - Xây dựng. .. phần dòng điện không đổi 9 Cấu trúc của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh sách tài liệu tham khảo và phụ lục dự kiến nội dung của đề tài gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chuyên đề bồi dưỡng HSG Chương 2: Xây dựng và sử dụng chuyên đề bồi dưỡng HSG về dòng điện không đổi vật lý 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên . đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11) HỖ TRỢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả quá trính bồi dưỡng học sinh giỏi. . thống lý thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG. - Xây dựng và sử dụng và sử dụng chuyên đề về " ;Dòng điện không đổi& quot; Vật lý 11 với hệ thống lý thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG ở. sở lý luận về: Chuyên đề, xây dựng và sử dụng chuyên đề, bồi dưỡng HSG và chất lượng kiến thức. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng chuyên đề về " ;Dòng điện không đổi& quot;

Ngày đăng: 21/11/2014, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan