nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đất đến cấu trúc năng suất cỏ trồng tại xã đồng cốc, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

106 394 0
nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đất đến cấu trúc năng suất cỏ trồng tại xã đồng cốc, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  VI THỊ DUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẤT ĐẾN CẤU TRÚC NĂNG SUẤT CỎ TRỒNG TẠI XÃ ĐỒNG CỐC, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Chung Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 13 tháng 04 năm 2013 Tác giả Vi Thị Dung XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA GVHD KHOA CHUN MƠN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Chung - người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập, tiến hành đề tài hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Lê Ngọc Cơng tồn thể thầy giáo, cán bộ, nhân viên khoa Sinh - KTNN, khoa Sau đại học - Đại học Thái Nguyên, Viện Khoa học sống - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn cán Trạm khí tượng thủy văn, phịng thống kê, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lục Ngạn, lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Đồng Cốc Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè ln tạo điều kiện, động viên cổ vũ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn cịn hạn chế thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 13 tháng 04 năm 2013 Tác giả Vi Thị Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn chăn ni giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam 11 1.2 Đặc tính sinh thái sinh vật cỏ hòa thảo 17 1.2.1 Đặc tính sinh thái cỏ hịa thảo 18 1.2.2 Đặc tính sinh vật học 18 1.2.3 Đặc tính sinh lý 19 1.2.4 Đặc tính sinh trưởng 22 1.2.5 Tuổi thọ cỏ hòa thảo 23 1.2.6 Giá trị kinh tế cỏ hoà thảo 23 1.3 Đặc điểm số giống cỏ làm thí nghiệm 24 1.3.1 Cỏ voi (Pennisetum purpureum) 24 1.3.2 Cỏ lông Para (Brachiaria mutica) 27 1.4 Cơ sở đánh giá chất lượng giống cỏ 28 1.5 Những nghiên cứu suất chất xanh 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 33 2.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Địa hình, địa mạo 35 2.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 35 2.1.4 Khí hậu thủy văn 36 2.1.5 Hiện trạng sử dụng đất đai 38 2.2 Tình hình kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 40 2.2.1 Dân sinh 40 2.2.2 Kinh tế 41 2.2.3 Sản xuất nông, lâm nghiệp 41 2.2.4 Giao thông, thủy lợi 42 2.2.5 Văn hóa giáo dục 43 2.2.6 Quốc phòng, an ninh 43 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 45 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 45 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 45 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 45 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 45 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1 Tính chất lý, hóa học đất trồng cỏ 53 4.2 Năng suất cấu trúc phần mặt đất 56 4.2.1 Thí nghiệm trồng cỏ tưới nước 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.2.2 Năng suất biến động mùa cỏ voi 57 4.2.3 Năng suất biến động mùa cỏ lông Para 62 4.2.4 Cấu trúc suất phần mặt đất cỏ voi cỏ lông Para 67 4.2.5 Năng suất phần mặt đất cỏ voi lông Para 74 4.3 Ảnh hưởng độ ẩm đất đến suất cấu trúc suất phần mặt đất lồi cỏ voi lơng Para 79 4.3.1 Ảnh hưởng độ ẩm đất đến suất cấu trúc suất phần mặt đất lồi cỏ thí nghiệm 79 4.3.2 Ảnh hưởng độ ẩm đất đến suất phần mặt đất lồi cỏ thí nghiệm 80 4.4 Đề xuất biện pháp tác động 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ, ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng NS Năng suất TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm ts Tổng số UBND Uỷ ban nhân dân VCK Vật chất khô Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Sản lƣợng VCK chất lƣợng loài cỏ vùng thấp vào 45 ngày cắt 10 Bảng 1.2 Sản lƣợng VCK cỏ Ghine tỉa cắt 30 ngày 11 Bảng 1.3 Ảnh hƣởng tuổi thu cắt đến suất (tấn/ha) tỷ lệ chất khô (%) cỏ voi 26 Bảng 1.4 Năng suất cỏ voi thay đổi theo tuổi thu hoạch 26 Bảng 1.5 Năng suất cỏ voi thay đổi theo mùa (Gespo, 1974) 26 Bảng 1.6 Năng suất cỏ lông Para thay đổi theo tuổi thu hoạch 28 Bảng 2.1 Đặc điểm khí hậu huyên Lục Ngạn năm 2012 37 Bảng 2.2 Thống kê diện tích đất đai huyện Lục Ngạn năm 2011 39 Bảng 4.1 Kết phân tích mẫu đất trồng cỏ 53 Bảng 4.2 Lƣợng nƣớc 100g đất tát ngập nƣớc (độ ẩm 100%) đất ô TN 54 Bảng 4.3 Lƣợng nƣớc tƣới ô TN qua lứa cỏ voi lông Para 57 Bảng 4.4 Năng suất tƣơi khô cỏ voi qua lứa cắt (kg/m2/lứa) 58 Bảng 4.5 Năng suất tƣơi khô cỏ lông Para qua lứa cắt (kg/m2/lứa) 63 Bảng 4.6 Tỷ lệ % trọng lƣợng thân, cỏ voi qua lứa cắt 68 Bảng 4.7 Tỷ lệ % trọng lƣợng thân, lá, hoa cỏ lông Para qua lứa cắt 70 Bảng 4.8 Diện tích bề mặt cỏ thí nghiệm (m2/m2 đất/ lứa) 71 Bảng 4.9 Quan hệ bề mặt (m2/m2 đất/lứa) với khối lƣợng cỏ (kg/m2/lứa) 73 Bảng 4.10 Năng suất phần dƣới đất cỏ voi lông para lứa cắt 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 4.11 Năng suất phần dƣới mặt đất cỏ voi lông Para lứa cắt thứ 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Hình 3.1 Hình vẽ mơ tả phƣơng pháp lấy khối đất rửa lấy rễ 50 Hình 4.1 Biểu đồ suất tƣơi phần mặt đất cỏ voi TN ĐC60 Hình 4.2 Biểu đồ suất khô phần mặt đất cỏ voi TN ĐC60 Hình 4.3 Biểu đồ suất tƣơi phần mặt đất cỏ lơng Para 65 Hình 4.4 Biểu đồ suất khô phần mặt đất cỏ lông Para 65 Hình 4.5 Biểu đồ suất tƣơi phần mặt đất cỏ voi cỏ lông Para ô TN 67 Hình 4.6 Biểu đồ suất tƣơi phần dƣới mặt đất cỏ voi 76 Hình 4.7 Biểu đồ suất tƣơi phần dƣới đất cỏ lông Para 77 Hình 4.8 Biểu đồ suất tươi phần đất lồi cỏ TN 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Làm đất trồng gốc, hom: cuốc hố sâu 20 - 25 cm/hố, đất hố phải làm nhỏ rạch hàng gieo trồng Có thể trồng thành băng xen lô cỏ ngắn ngày nhằm tận dụng đất giúp chống xói mịn Giống cỏ: Trồng gốc, hom hạt Trồng gốc cỏ có bánh tẻ, đánh gốc xén để lại 20 - 25cm, chặt bớt rễ, xé nhỏ thành khóm nhỏ từ - rảnh Trồng hom tốt nên hom bánh tẻ, dài 20 - 25 cm Nếu trồng hạt, trước trồng nên thử tỷ lệ nảy mầm hạt để xác định lượng giống cần nhằm đảm bảo mật độ, nên dùng hạt thu năm để gieo Cách xử lý hạt: Lấy phần nước sôi + phần nước lạnh, đổ hạt giống vào ngâm 15 phút, sau vớt trà tre vài phút, ủ vào túi vải, bao dứa rổ rá, hàng ngày cần rửa nước lã, sau - ngày hạt nảy mầm Khi tỷ lệ nảy mầm đạt 30% nên gieo, đất gieo hạt khơ cần tưới ngày đầu Phân bón: (theo PGS.TS Hoàng Chung): Lượng phân cần cho là: phân hữu cơ: 10 trở lên, phân đạm: 450kg, phân lân: 180kg, phân Kali: 180 kg Bón lót: tồn vơi bột (nếu cần) + phân chuồng phân vi sinh + lân rải toàn diện tích trước bừa lần cuối rải theo rạch trước trồng Bón thúc: phân đạm dùng bón thúc, chia cho lần bón, lần đầu sau trồng tháng, lần sau khoảng 10 ngày sau cắt Từ năm thứ trở lượng phân bón (cho ha) là: Phân hữu khoảng 10 tấn/ha, phân đạm: 300kg, phân lân: 120kg, phân kali: 120kg Phân hữu cơ, phân lân, kali bón sau lần cắt cuối năm đầu, cày rạch hàng để bón, sau cần tưới đủ ẩm, phân đạm dùng bón thúc lứa đầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Kỹ thuật trồng: Gốc cỏ đặt theo kiểu áp tường, gốc từ - rảnh, lấp đất khoảng 10 cm, dầm chặt, khoảng cách hàng cách hàng 70 cm, cách 60 cm Hom trồng theo hàng, lấp đất 10 cm, rạch hàng, khoảng cách hàng 50 – 60 cm, khóm cách khóm 20 - 25 cm Nếu trồng để chăn thả mật độ nên tăng gấp đôi (hàng x hàng = 30 x 30 cm) Gieo hạt: trộn hạt với đất bột để gieo hơn, gieo theo hàng lấp lớp đất mỏng Hạt trước gieo cần xử lý nước nóng 80 – 85 0C 15 phút, ủ nảy mầm tỷ lệ 30% trước gieo Tƣới nƣớc: Khi trồng không mưa cần tưới nước đủ ẩm vòng 20 ngày đầu nhằm tăng tỷ lệ sống sót Tưới nước làm tăng suất cỏ trồng từ đầu thời kỳ sinh trưởng, vào ngày mưa đủ ẩm khơng cần tưới nước, nước tưới nên chia nhiều đợt, đất trồng cần tơi xốp để thấm nước tốt Đất nên tưới nước trì độ ẩm từ 70 - 80% Ngoài đồng ruộng bị hạn chế thiết bị nên xác định độ ẩm phương pháp nắm đất đánh giá mắt thường Chăm sóc: Sau trồng cần tưới nước ngay, khoảng 20 ngày cần xới đất diệt cỏ dại, trồng dặm khóm chết, sau lứa cắt băm xới làm cỏ dại, hàng năm cần cày, cuốc lật đất Tùy theo vùng, giống cỏ cách chăm sóc mà sau năm trở lên nên trồng lại cỏ Thu hoạch: Lứa đầu thu hoạch sau trồng 60 - 75 ngày, lứa sau khoảng 45 - 50 ngày, lứa mùa hè 45 - 50 ngày, mùa đông 60 - 70 ngày Lứa đầu vào vụ hè mưa nhiều cắt cỏ 60 ngày, lứa sau cắt 45 ngày cỏ voi, 30 - 35 ngày cỏ lông Para Lứa cắt cuối vào vụ đông năm nên cắt khoảng cuối tháng 11 cắt cỏ đạt 70 ngày, đặc tính sinh học cỏ hịa thảo có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 chu kỳ sinh trưởng năm bắt đầu vào mùa xuân, đạt tối đa vào cuối hè hay đầu thu, mùa đông hay mùa khô vào trạng thái nghỉ Vậy nên lứa cuối này, sau cắt nên tưới nước bón phân để cỏ tái sinh tốt đạt độ cao định trước vào thời kỳ nghỉ đông Theo Andreef (1974) cỏ vùng nhiệt đới ngừng sinh trưởng nhiệt độ xuống 100 C, tình hình Việt Nam có khơng nhiều Đến tháng cịn đợt lạnh nhiệt độ cao hơn, thời kỳ cỏ tăng trưởng nhanh Chiều cao cắt: lứa đầu độ cao cắt cách mặt đất khoảng - cm với cỏ voi, cỏ lơng Para nên cắt độ cao 5- 10 cm không ảnh hưởng tới chồi tái sinh vào vụ đông, lứa sau độ cao cắt nâng cao dần lên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đất để trồng cỏ phục vụ cho chăn ni loại hình thâm canh cao nên đòi hỏi phải đất trung tính, màu mỡ có độ ẩm trung bình Trên diện tích trồng cỏ thí nghiệm chúng tơi xử lý theo phương án đạt hiệu tốt Trong điều kiện cung cấp độ ẩm đầy đủ (70 - 80%) suất trung bình lồi cỏ (cỏ voi cỏ lơng Para) tăng gấp khoảng lần so với đối chứng Nước cung cấp đủ làm tăng mạnh suất phần mặt đất phần đất, cỏ voi tăng nhiều phần thân, cỏ lông Para tăng nhiều phần Trong điều kiện khắc nghiệt (lứa 4) loài tỷ lệ phần tăng, phần thân giảm Trong điều kiện tưới nước 15,88m3/25 m2 đất trồng cỏ, suất thu lại lứa cỏ voi 660kg, cỏ lông Para 295kg cỏ tươi Như để trồng cỏ thâm canh vùng nên nghiên cứu tập đồn cỏ cho phù hợp với điều kiện đất đai, thời tiết cho khai tác tối đa suất cỏ trồng phục vụ nhu cầu chăn nuôi đại gia súc Kiến nghị Cần nghiên cứu tiếp mối quan hệ độ ẩm đất với tuổi thọ loài cỏ biến động suất qua năm Đối với địa phương, diện tích đất trồng hoa màu, ăn cho suất thấp nên chuyển sang trồng cỏ chăn ni, trồng xen cỏ có bón phân tưới nước đầy đủ Chính quyền địa phương cần tuyên truyền, mở lớp huấn luyện khoa học kỹ thuật, hỗ trợ vốn đầu để nâng cao hiệu chăn ni, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, tạo việc làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Văn An Tôn Nữ Tiên Sa, Phát triển kỹ thuật thức ăn xanh với nông hộ, ACIAR CIAT xuất bản, ACIAR chuyên khảo số 93 Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng sử dụng số giống cỏ suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Báo Lao động (2005), số 59, “Tìm cỏ tốt cho nghề ni bị”, Lê Hịa Bình cộng (1992), Khảo sát suất thức ăn nhập nội số vùng ứng dụng hộ chăn ni, Cơng trình nghiên cứu KHKT chăn ni 1991 – 1992, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Hịa Bình, Nguyễn Phúc Tiến, Hồ văn Núng, Đinh văn Bình, Đặng Đình Hanh (1997), Viện chăn ni 50 năm xây dựng phát triển NXB Nông nghiệp tr 241 Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung (2004), Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo khoa học Chăn ni thú y Phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, NXB Nông nghiệp Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1976), Phân loại thực vật, NXB nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Chung (2006), Tập giảng đồng cỏ học, Tài liệu nội trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tr Hoàng Chung, Giàng Thị Hương (2006), “Tập đoàn cỏ trồng làm thức ăn gia súc tỉnh Sơn La, suất chất lượng khả khai thác” Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 19/2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 10 Thái Đình Dũng, Đặng Đình Liệu (1979), Đồng cỏ nhiệt đới, NXB Hà Nội 11 Điền Văn Hưng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam , NXB Nông thôn In lần thứ 12 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hịa Bình, Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận (1985), Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội, NXB Khoa học kỹ thuật nông nghiệp tháng 8, tr.347 13 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hịa Bình, Nguyễn Thị Mùi (1995), Đánh giá thức ăn gia súc vùng sinh thái, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học 1969 - 1995, Viện chăn nuôi quốc gia, tr 135-322 14 Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn, Đinh văn Cải, “Thí nghiệm trồng cỏ vùng khơ hạn tỉnh Ninh Thuận”,Tạp chí khoa học chăn ni 12/2006, tr23-26 15 Trương Tấn Khanh (2003), Đánh giá trạng đồng cỏ tự nhiên nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc M’Drak - Đaklak, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, tr 90-92 16 Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời (1981), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, NXB khoa học & KT, tập 2, tr.6 - 12 17 Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Hồ Bình, Đặng Đình Hanh (2004), “Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ Hoà thảo, họ Đậu làm thức ăn xanh cho gia súc Thái Ngun”, Tạp chí Chăn ni, số 12/2004, tr.20 - 23 18 Quang Ngọ, Sinh Tặng (1976), Tập đoàn thức ăn gia súc Miền núi Trung du Miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.42-61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 19 Lê Đức Ngoan (2006), Thức ăn cho gia súc nhai lại nông hộ miền trung NXB Nông nghiệp 20 Lục Văn Ngôn, So sánh suất khả sống qua đông số giống cỏ nhập nội đất đồi Thái Nguyên (1970), tr177 21 Phan Thị Phần, Lê Hịa Bình cộng (1999), Tính sản xuất số biện pháp kỹ thuật tăng suất chất xanh hạt cỏ Ghinê TD 58, Báo cáo khoa học phần thức ăn dinh dưỡng vật ni, trình bày hội đồng khoa học Bộ NN & PTNT, 28 -30 tháng 6/1999 22 Nguyễn Văn Quang (2002), Đánh giá khả sản suất nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất số giống cỏ hòa thảo nhập nội thức ăn cho gia súc Bá Vân, luận văn thạc sỹ trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên 23 Nguyễn Thiện (2005), Trồng cỏ ni bị sữa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Trịnh Văn Thịnh, Hoàng Phương, Nguyễn An Tường, Borget M., Boudet G., Cooper J.P., …(1974), Đồng cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà nội 25 Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (2001), Khả sing trưởng phát triển cỏ sả Panicum maximum CvTD 58 vùng đất xám Bình Dương, Báo cáo KH phần thức ăn dinh dưỡng vật ni, trình bày hội đồng khoa học Bộ NN&PTNT, tháng 4/2001 26 Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1998), số năm thứ 29 27 Tiêu chuẩn Việt Nam 4326 : 2001 (ISO 6496 : 1999); 4328 : 2001 (ISO 4327 : 1993); 4331 : 2001 (ISO 6492 : 1999) 28 Tiêu chuẩn Việt Nam 5979 – 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 29 Tiêu chuẩn Việt Nam 6499 – 1999 30 Tiêu chuẩn Việt Nam 8660 – 2001 31 V Davies (1960), Quá trình phát triển kỹ thuật nghiên cứu đồng cỏ Đồng cỏ nhiệt đới, tập 1, NXB Khoa học, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh tiếng khác 32 Animal Nutrition Division (2001), Intensive cultivation of Purple guinea for dairy cows in Petchaburi Province, Animal report in 2001, Depatment of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives 33 Anon (2000), Yields and chemical composition of pasture species in lowland areas, Animal Nutrition Division, Department of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives, pp 27 34 A.O Felipe (1965), Alimentaciôn del ganado vacuno Dirrección de capacitación INRA 35 Barnard C (1969), Herbage plant species, Aust, Herbage plant Registration Authority, Can – berra, CSIRO Aust, Divn of plant Tnd, pp 23 – 35 36 Bennett H W (1973), Johnsongrass, dallisgrass, and other grasses for the humid south, In Forages, Iowa State Univ, Press, Ames, IA, 3d ed., pp 333- 343 37 Bogdan A V (1977), Tropical pasture and fodder plants, (grasses and legumes) Longman London and New York, pp 318-428 38 Boudet G (1975), Manuel sur les pâturages tropicaux et les cultures fourragères Paris, Alfort-Seine, Institut d’lévage et de médecine vétérinaire des pays tropicaux, Ministère de la coopération Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 39 CIAT (1978), Beef program, Rept cali, Colombia, Centro Internation de Agriculture tropical 40 Davies J G., (1970), Pasture development in the sub - tropics, with special reference to Taiwan, Trop - Grassl, pp 4-16 41 Evans T R (1967), Preliminary evaluation of grasses and legumes for the northern Wallum of southeast Queensland, Trop Grassl., (1), pp 143-153 42 John W Miles ,dovalle, C.B; Rao, I.M; Euclides, V.P.B (2004).Genetic improvement of Brizantha http://www.gciat.org.com 43 Khai H M., Ha N N., Binh L H (1995), Evaluation of introduced tropical legumes and grasses in Northern and Central of Vietnam, Enhancing sustainable livestock crop systems, Proc, pp 89-95 44 M.D Hare, P Booncharern, P Tatsapong, K Wongpichet, C Kaekunya and K Thummasaeng Perform of para grass ( Brachiaria mutica ) and Ubon paspalum (Paspalum atratum) on seasonlly wet soils in Thailand Faculty of Agriculture, Ubon Ratchathani University, Ubon Ratchathani, Thailand 45 Middleton, C.H & Micosker, T.H Makueni (1975), A new Guinea grass for north Queens-Land, Queensl, Agri.J, pp 101, 351-355 46 Partridge I J (1979), Evaluation of herbage species for hill land in the drier zones of Viti Levu, Fiji Trop Grassl., (13), pp 135-148 47 Pérez Infante F (1970), Effect of cutting interval and N fertilizer on the productivity of eight grasses, Rev Cubana Cienc Agríc., (4), pp 137-148 48 Rabốtnốp T.A (1984), Đồng cỏ học, NXB Đại học tổng hợp Mockba Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 49 Riveros, F & Wilson, G.L (1970), Respnses of setaria sphacelata Desmodium intortum mix - ture to height and frequency of cutting, Proc, 11th, Int, Grassl, Congr, Surfers Paradise, Australia, p666-668 50 Roberts O T (1970), A review of pasture species in Fiji J Grasses Trop.Grassland, (4), pp 129-137 51 Roberts O T (1970), Pasture improvement and research in Fiji South Pacific Bull., (20), pp 35-37 52 Schultze R- Kraft & Teitzel J.K (1992), Brachiaria ruziziensis, In Plant research of southeast Asia 4, pp 56-57 53 Schultze R- Kraft (1992), Brachiaria brizantha, In Plant research of southeast Asia 4, pp 66 54 T.Kanno M.C.M Macedo On-farm trial for pasture establishment on wetland in the Brazilian savanas JIRCAS Research highlights 2001, Tropical Grasslands (1999) Volume 33, p75-81 55 Vieente - Chandler, J.Silva.S & Figarella (1959), The effect of nitrogen fertilization and frequency of cutting on the Yield and composition of three tropical grasses, Agron.J, pp 202 – 206 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 PHỤ LỤC Cỏ lông Para ô TN (ô tư ới) lứa cắt 1: 60 ngày Cỏ lông Para ô ĐC (không tưới) lứa cắt 1: 60 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Cỏ voi ô TN (ô tư ới) lứa cắt 1: 60 ngày Cỏ voi ô Đ C (không tư ới) lứa cắt 1: 60 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Cỏ voi ô TN (ô tư ới) lứa cắt 4: 50 ngày Cỏ voi ô Đ C (không tư ới) lứa cắt 4: 50 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Cỏ lông Para ô TN (ô tư ới) lứa cắt 4: 50 ngày Cỏ lông Para ô Đ C (không tư ới) lứa cắt 4: 50 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đến suất cấu trúc suất phần đất Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ vai trò độ ẩm đất giới hạn xác định tác động đến suất cấu trúc suất hai phần đất loài cỏ trồng xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc. .. tạo độ ẩm đất 70 - 80% suốt thời gian thí nghiệm theo dõi suất, cấu trúc suất loài cỏ trồng cỏ voi cỏ lông Para xã Đồng cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Để làm sáng tỏ ảnh hưởng độ ẩm đất đến. .. cơng trình nghiên cứu vùng khác nhau, cho loài khác Xuất phát từ lý tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đất đến cấu trúc suất cỏ trồng xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang? ?? Đề

Ngày đăng: 21/11/2014, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan